Khối điều chế tín hiệu: trộn tin tức với sóng mang để tạo sóng vô tuyến điện.Khối khuếch đại công suất: khuếch đại biên độ hay công suất của tín hiệu đủ lớn để bức xạ ra không gian
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG -o0o -
BÀI TẬP LỚN THIẾT BỊ THU PHÁT VÔ TUYẾN ĐIỆN
“Phân tích mạch cảm biến pha và cảm biến tải mạch phối hợp trở
kháng trong máy JSS-800 ”
HẢI PHÒNG, THÁNG 05/ 2014
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề……… 1
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ THU PHÁT VTĐ……….2
1.1 Tổng quan về máy phát vô tuyến điện……….……….2
1.1.1 Chức năng nhiệm vụ………2
1.1.2 Các yêu cầu của máy phát vô tuyến điện……… 2
1.1.3 Phân loại máy phát vô tuyến điện……… 2
1.1.4 Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy phát……… 3
1.1.5 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy phát……… 3
1.2 Tổng quan về máy thu vô tuyến điện……….5
1.2.1 Các tham số kỹ thuật của máy thu……… 5
1.2.2 Phân loại máy thu vô tuyến điện……… 5
1.2.3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy thu vô tuyến điện….…… 5
PHẦN ІІ :SƠ ĐỒ KHỐI CỦA THIẾT BỊ THU PHÁT JSS-800……… 8
2.1 Các thông số kỹ thuật……….8
2.2.Cấu trúc chung của máy thu phát JSS – 800……….………… ……….8
2.3 Khả năng hoạt động………8
2.4 Phân tích sơ đồ khối máy thu……… 8
2.5 Phân tích sơ đồ khối của máy phát……… 9
2.5.1 Khối tạo tín hiệu điều chế đơn biêt……….9
2.5.2 Khối tổng hợp tần số và tạo tần số phát ……… 10
2.5.3 Khối khuếch đại công suất ………13
2.5.4 Bộ phối hợp trở kháng anten ……….14
PHẦN III : PHÂN TÍCH CHI TIẾT KHỐI PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG ANTEN JSS-800……… 16
3.1 Khái quát ……… ……….16
3.2 Bộ cảm biến về pha (Phase Sensor )……… … 17
3.3 Bộ cảm biến tải (Load) ……….……… …… 20
Kết Luận……….………23
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT- KÝ HIỆU
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay chúng ta đang sống trong một thế giới thông tin, vấn đề giao tiếp giữa conngười với con người hay giữa các cơ quan ngày trơ nên thuận lợi hơn và hoàn hảo hơnnhờ vào các hệ thống thông tin vô tuyến điện đa dạng Các phương tiện này thực sự hữuích vì nó có khả năng nối liền mọi nơi trên thê giới để vượt qua khái niệm không gian vàthời gian Nó được ứng dụng rất nhiều như truyền phát các thông tin quảng bá, phục vụcác thông tin liên lạc và nhiều lĩnh vực thông tin khác
Đặc biệt ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của ngành hàng hải thì các thiết bị vôtuyến điện mang tính chất đặc biệt quan trọng Các thiết bị vô tuyến điện được sử dụngtrên các tàu thuyền nhằm phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn hàng hải và nhiềuthông tin liên lạc khác Nó mang lại cho con người cảm giác an toàn hơn khi hành trìnhtrên biển Vì những lợi ích lơn lao đó nên nó đã được tổ chức hàng hải quốc tế quy định
về các trang thiết bi trên tàu khi khai thác trên biển
Đối với Việt Nam, các hệ thống thông tin phát triển mạnh mẽ vào những năm gầnđây Là một nước phát triển mành về ngành hàng hải nên các trang thiết bị vô tuyến điệnhàng hải là sự bắt buộc và không còn xa lạ với ngành đi biển chúng ta
Để hiểu rõ hơn về tính hữu ích của các thiết bị vô tuyến điện em xin đi sâu phân tíchmột lĩnh vực nhỏ trong hệ thống thông tin vô tuyến điện hàng hải với đề tài:
“ Phân tích mạch cảm biến pha và cảm biến tải mạch phối hợp trở kháng tải trong máy
thu phát JSS-800”.
Trang 7PHẦN І : TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ THU PHÁT VTĐ
1.1.Tổng quan về máy phát vô tuyến điện
1.1.1 Chức năng nhiệm vụ
Một hệ thống thông tin VTĐ bao gồm thiết bị phát, thiết bị thu và môi trường truyền sóng.Trong đó thiết bị phát là một yếu tố quan trọng trong hệ thống thông tin
MÁY PHÁT VTĐ
ANTEN
MÁY THU VTĐ
ANTEN
Môi trường truyền sóng
Máy phát phải phát đi với công suất đủ lớn và sử dụng phương thức điều chế chínhxác để đảm bảo khoảng cách truyền, chất lượng tin chuyển tải tới máy thu sao cho it sai, lỗinhất
1.1.2 Các yêu cầu của máy phát vô tuyến điện.
Thứ nhất: đảm bảo cự ly thông tin
Thứ hai: đảm bảo dải tần công tác (f) và tần số công tác ( f0)
Tần số công tác ( f0): đảm bảo đủ khả năng bức xạ ra không gian tự do
Dải tần công tác (f): phải đủ lớn để đủ khả năng tải tin tức với dải tần đã cho.Thứ ba: không sinh hài, không gây nhiễu…
1.1.3 Phân loại máy phát vô tuyến điện.
Có rất nhiều quan điểm để phân loại và tuỳ theo những mục đích khác nhau mà taphân ra các loại khác nhau
Trang 8b Nhóm tần số phát
Dựa vào phân chia tần số trong dải tần số vô tuyến điện thì ta có:
Sóng cực dài: tần số < 30kHz
Sóng cực ngắn: tần số: 300MHz- 3000MHz
c Theo nhóm công suất.
Người ta có các loại máy phát: Máy phát công suất nhỏ và vừa
Máy phát công suất lớn
Máy phát công suất rất lớn
d Theo cách điều chế.
Máy phát điều biên
Máy phát đơn biên
Máy phát điều tần
Máy phát điều pha
Ở mỗi dạng này máy phát còn được chia thành nhiều loại khác nhau
1.1.4 Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy phát.
a Các thông số ( chỉ tiêu) về điện
Các thông số về điện bao gồm:
- Công suất phát của máy phát Nó quyết định cự ly thông tin của máy phát
- Dải tần công tác của máy phát
Tùy vào giá và yêu cầu sử dụng mà ta chọn một số chỉ tiêu nhất định
1.1.5 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy phát.
a.Sơ đồ khối
-Sơ đồ dạng đơn giản
Hình 1.2 Sơ đồ máy phát dạng đơn giản
Điều chế
Tin tức
Trang 9Khối điều chế tín hiệu: trộn tin tức với sóng mang để tạo sóng vô tuyến điện.
Khối khuếch đại công suất: khuếch đại biên độ hay công suất của tín hiệu đủ lớn để bức
xạ ra không gian
Đây là loại máy phát đơn giản, chất lượng kém: sinh hài lớn, công suất nhỏ, độ méo, độtrung thực, độ nhạy không ổn định Nên ít dùng
-Sơ đồ khối dạng hiện đại:
Hình 1.3 Sơ đồ máy phát dạng đặc biệt
chuẩn thường được lấy từ dao động thạch anh
- Khối tạo tần số phát : Tạo tần số f0 bức xạ ra không gian Yêu cầu là tần số f0 phải ổnđịnh chính xác và phải có dải tần đủ rộng Khối tạo tần số phát này phải đảm bảo dải tầncông tác của máy phát Trước đây trong bộ tạo tần số phát người ta dùng nhiều khung LC và
bộ điều chỉnh: L hoặc C Hiện nay người ta dùng các bộ tổng hợp tần số có các mạch vòngkhóa pha: PLL
- Khối điều chế: Điều chế tức là trộn tin tức với sóng mang để tạo tần số phát vô tuyếnđiện bức xạ ra không gian, truyền tải tin tức đi xa Yêu cầu đối với bộ điều chế: đảm bảo độsâu điều chế ( 0,9 < M<1)
- Khối khuếch đại và xử lý tin: Nhằm đảm bảo biên độ thông tin đủ lớn người ta phải xử
lý tin Ví dụ như: mã hóa nguồn, mã hóa kênh
- Tiền khuếch đại và khuếch đại công suất: Hai khối có vị trí khác nhau ở các loại máyphát Có nhiệm vụ khuyếch đại công suất và biên độ của tín hiệu đủ lớn để đưa ra anten bức
xạ ra không gian Yêu cầu: hiệu suất khuếch đại cao và không sinh hài
- Khối phối hợp trở kháng anten: Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng giữa tầng ra củakhuếch đại công suất và trở kháng anten Yêu cầu: mạch ra anten phải có khả năng lọc đượchài
Tạo tần số
chuẩn fo
Điều chế
Tiền KĐCS
KĐCS phát
Phối hợp trở kháng anten
KĐ và xử
lý tin
Trang 101.2.Tổng quan về máy thu vô tuyến điện.
1.2.1 Khái niệm
Máy thu vô tuyến điện là một phần trong hệ thống thu phát vô tuyến điện Nhiệm vụchính của máy thu là chọn lọc tín hiệu, tách tín hiệu tin tức ra khỏi dao động cao tần đãđược điều chế Sau đó tín hiệu tin tức được khuếch đại tới mức công suất đủ lớn thực hiệncác giải mã cần thiết và được đưa tới các đầu ra phù hợp
1.2.2.Các tham số kỹ thuật của máy thu.
a Độ nhạy của máy thu.
- Là khả năng thu được tín hiệu nhỏ nhất ở đầu vào của máy thu và máy thu vẫn đưa ramức tín hiệu ở các bộ chỉ thị là bình thường
Ý nghĩa: Là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của máy thu
- Độ nhạy của máy thu phụ thuộc vào các tầng đầu vào của máy thu và các linhkiện.Đơn vị để đánh giá độ nhạy: mV, V, dBW, dBmW
b Độ ổn định của tần số.
Độ ổn định của tần số của máy thu được đánh giá bằng độ di tần f của máy thu,
f càng nhỏ thì độ ổn định của tần số càng cao
c Độ chính xác của tần số.
Độ chính xác của tần số được đánh giá bằng sự sai lệch về tần số giữa tần số trên bộchỉ thị của máy thu và tần số cộng hưởng ở đầu vào của máy thu đó
d Dải tần công tác.
Là tham số đánh giá khả năng thu của máy thu trong một đoạn dải tầnsố nào đó
e Chế độ công tác của máy thu.
Là khả năng máy thu có thể thu được các tín hiệu ở các chế độ khác nhau
f Nguồn cung cấp.
Nguồn cung cấp được căn cứ vào điện áp sử dụng, công suất nguồn tiêu thụ
Tuỳ theo mục đích và phạm vi sử dụng mà ta lựa chọn tham số về nguồn cho phùhợp
g Ngoài ra còn có các tham số khác.
Tham số về: Kết cấu
Độ bền: Độ bền về cơ khí và độ bền với môi trường
1.2.3 Phân loại máy thu vô tuyến điện.
Có nhiều căn cứ và quan điểm để phân loai máy thu vô tuyến điện.Thông thườngngười ta thường dựa vào ba căn cứ như sau:
1.Theo dải tần công tác
2.Theo chế độ thu
3.Theo loại tín hiệu thu
1.2.4 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của máy thu vô tuyến điện.
a.Sơ đồ khối máy thu khuếch đại thẳng
Máy thu khuếch đại thẳng là loại máy thu có nhiều nhược điểm như độ nhạy, độ chọnlọc và khả năng ổn định tần số kém, dải thông hẹp Do đó loại máy thu có kiến trúc nàyngày nay không được sử dụng (hình 4.1)
Trang 11Mạch vào KĐCT Tách
sóng
KĐ âm tần anten
Hình 1.4 Sơ đồ khối máy thu khuếch đại thẳng.
Nguyên lý hoạt động:
Tín hiệu cao tần (RF- Radio Frequency) được anten thu nhận và đưa đến đầu vàomáy thu Mạch vào máy thu sẽ thực hiện chọn lọc tần số cần thu thông qua phương phápcộng hưởng tần số
Tín hiệu thu sau khi được lọc bỏ những thành phần nhiễu sẽ được khuếch đại cao tầntới biên độ đủ lớn để đưa vào bộ tách sóng (giải điều chế) và thu nhận lại tín hiệu tin tức đãđiều chế ở phía phát
Tín hiệu tại anten mà máy thu cảm nhận được có giá trị rất nhỏ, do đó các yếu tố củamạch vào cũng ảnh hưởng đến khả năng tách sóng của máy thu
Với kết cấu và hoạt động đơn giản, máy thu khuếch đại thẳng có các tính năng hạnchế, hiệu suất và chất lượng không cao, công suất, chất lượng tín hiệu thu cũng như khảnăng chống nhiễu và các thông số kỹ thuật khác của máy thu có giá trị thấp
b Sơ đồ khối máy thu đổi tần.
Sơ đồ khối :
Hình 1.5 Sơ đồ khối máy thu đổi tần
- Khối mạch vào: Mạch vào là một hoặc nhiều mạch cộng hưởng có nhiệm vụ chọnlọc tần số cần thu (đối với máy thucộng hưởng 1 tần số) hoặc cộng hưởng ở 1 dảitần số cần thu (đối với máy thu dải rộng)
- Khối khuếch đại cao tần: để tăng tỉ số S/N
Đây là tầng khuếch đại đầu tiên nên cần quan tâm đến chất lượng tín hiệu
Ngăn cách giữa mạch vào với mạch đổi tần ngăn chặn tần số xuyên thẳng để mạch đổitần làm việc ổn định
Dao động nội
AGC
Trang 12- Khối đổi tần:Có nhiệm vụ dùng các phần tử phi tuyến để đổi tần , tạo ra tần sốtrung tần : ftt = f0 - fth không đổi và ổn định, không phụ thuộc vào tần số cần thu để đưa rakhối khuếch đại trung tần
- Khối dao động nội:Tạo ra tần số f0, thích hợp để đưa vào bộ đổi tần
- Khối khuếch đại trung tần: Quyết định độ nhạy của máy thu nên mục đích của nó
là hệ số khuyếch đại, nó phải giữ cho ftt không đổi
- Mạch tách sóng có nhiệm vụ tách tin tức ra khỏi sóng mang và lọc bỏ sóng manglấy tín hiệu tin tức đưa vào bộ khuếch đại tin tức
- Khuếch đại tin tức : khuếch đại đảm bảo tin tức đủ lớn để đưa ra bộ chỉ thị
- AGC là mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại hệ số khuếch đại nhằm mục đích
ổn định hệ số khuếch đại tránh hiện tượng pha đinh
Trang 13PHẦN ІІ :SƠ ĐỒ KHỐI CỦA THIẾT BỊ THU PHÁT JSS – 800
Sự lựa chọn tần số: Tất cả các kênh mà ITU quy định
Việc gọi sử dụng 1600 kênh nhớ hoặc đặt tần số trực tiếp
Phương thức thông tin : Đơn công hoặc song công
Thời gian chuyển tần số : + Chuyển kênh tối đa là 50 giây
+ Chuyển băng tần tối đa là 15 giây
Các phương thức làm việc : J3E, H3E,A1A, F1B, J2E, H2B
Nguồn cung cấp : 90 132 VAC/180 246 VAC 1 pha, 50/60 Hz
2.2.Cấu trúc chung của máy thu phát JSS-800:
Cấu trúc của máy thu phát JSS - 800 được phân biệt làm hai phần là phần máy phát vàphần máy thu
Ngoài ra còn có khối nguồn của máy thu phát được sử dụng chung cho cả phần máy phát
và phần máy thu Nguồn cấp cho máy phát có thể sử dụng cả nguồn điện xoay chiều vànguồn điện một chiều
+ Nguồn điện xoay chiều với điện áp 220V,được đưa qua máy biến áp để hạ xuốngđiện áp thích hợp sau đó đưa qua bộ chỉnh lưu
+ Nguồn điện một chiều DC 24V được sử dụng ở những nơi không có nguồn xoaychiều hoặc những trường hợp bị mất do hỏng hóc Nguồn một chiều không cần qua biến áphoặc chỉnh lưu
+ Có một chuyển mạch tự động để nối máy với nguồn xoay chiều hoặc nguồn mộtchiều
Sau khi chỉnh lưu, điện áp đó sẽ được biến đổi thành các mức điện áp thích hợp là : +16V, 16V và +9V để cung cấp cho các khối làm việc của máy thu và máy phát
-2.3 Khả năng hoạt động.
Những hoạt động chung của thiết bị JSS–800 bao gồm: thực hiện các cuộc thu phátcác bức điện mang thông tin cấp cứu, an toàn và các thông tin thông thường Thiết bị cókhả năng phát các tín hiệu cấp cứu trên tần số cấp cứu thoại và cấp cứu DSC Ngoài rathiết bị có thể phát và thu những thông tin thông thường bằng vô tuyến điện thoại hoặctruyền chữ băng hẹp NBDP trên dải MF/HF
Các cuộc gọi cấp cứu, khẩn cấp được gọi bằng cách ấn nút Distress, JSS–800 cũng cóthể được bố trí để trực canh tự động đối với các cuộc gọi cấp cứu từ các tầu hoặc từ cácbờ bằng DSC
Trang 14Do vậy ta có thể thấy thiết bị đáp ứng được tương đối đầy đủ các yêu cầu của tổ chứcquốc tế và được ứng dụng rộng rãi trong các đội tầu
2.4 Phân tích sơ đồ khối máy thu
Trong phần máy thu MF/HF có các khối như sau:
-Khối tạo tín hiệu phách CGD-142MREF/BFO có nhiệm vụ tạo ra tần số âm tần mà taingười có thể nghe được khi máy thu tiếp nhận tín hiệu Mooc, tín hiệu DSC, tín hiệu NBDP
- Khối tạo tần số trộn trung tần thứ hai CGA-154 LOOP2 có nhiệm vụ tạo dao độngchuẩn 70 Mhz đồng bộ với tần số phát để đưa tới bộ trộn 2nd MIX
- Khối tạo tần số trung tần thứ nhất CGA-153LOOP1có nhiệm vụ tạo dao động trungtần có thể thay đổi được tương ứng với sự thay đổi của dải tần tín hiệu vào sao cho tín hiệuđầu ra bộ trộn 1st MIX sau khi qua bộ lọc thông dải có tần số là không đổi
- Khối mạch vào cao tần CFL-269 RF TUNE gồm 8 mạch vào dải rộng và các mạchbảo vệ, mạch kiểm tra, khối này có nhiệm vụ chính là cho tín hiệu cao tần có dải tần từ90khz tới 29,999999 Mhz đi vào mạch khuếch đại cao tần
- Khối khuếch đại cao tần CAF 339RF AMP có nhiệm vụ đổi tần tín hiệu cao tần có dảitẩn từ 90 khz tới 29,999999 Mhz về một tần số trung tần ổn định frr =455khz thông qua 2 lầnđổi tần
- Khối mạch lọc trung tần CFH59IF FILTER có nhiệm vụ nén tạp âm và lọc dải biêntần tín hiệu phù hợp với tầng dạng tín hiệu
- Khối khuếch đại trung tần CAE263 IF AMP có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu lên đủlớn để tách sóng và đưa tín hiệu đến bộ chỉ báo hoặc bộ điều khiển
CDC617MCPU có nhiệm vụ tạo tín hiệu kiểm tra và điều khiển dải tần tín hiệu vào
- Phân tích khi máy thu thu tín hiệu bình thường có dải tần từ 90 Khz tới 29,999999Mhz được đưa vào mạch điều hưởng của máy thu,
- Tín hiệu ra của bộ trộn 1 qua bộ lọc thông dải được tần số ổn định ftt1=70,455 Mhz Thông qua bộ trộn lần 2 trộn với dao động nội 2 là fl2=70Mhz được tạo ra từ bộ tổng hợp tần
số CGA-154 LOOP2 Tín hiệu ra được hạ xuống ftt2=455khz
-Thông qua khối CAE-263IF AMP tín hiệu được khuếch đại lên đủ lớn thông qua cáctầng khuếch đại có tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại nhằm chống hiện tượng phadinh vàđược đưa tới bộ giải điều chế
Tín hiêu BFO được sử dụng tuỳ thuộc vào dạng tín hiệu cần thu
Tín hiệu ra từ bộ giải điều chế được đưa đến bộ chỉ thị MTR; mạch điều chỉnh mức tínhiệu AF CONTROL và tổ hợp ống nói tai nghe ( handset )
2.5 Phân tích sơ đồ khối của máy phát
2.5.1 Khối tạo tín hiệu điều chế đơn biên (SSB GENERATOR):
Sơ dồ khối :
fc=455kHz
Trang 15CARRIER
SSB
GAINCONT
FS INALARMTONESSB GENERATOR
Hình 2.1 Sơ đồ khối tạo tín hiệu điều chế đơn biên
Tín hiệu dữ liệu từ bộ điều khiển qua cổng COM được khuếch đại đảm bảo biên độtín hiệu đủ lớn sau đó đưa vào bộ chuyển mạch mạch tín hiệu âm tần (AF SW).Bộ chuyểnmạch AF chọn một trong các tín hiệu FS-IN, ALARM, TONE đưa vào điều chế tùy chế độphát xạ CPU sẽ điều khiển để phát đi các tín hiệu tới các đầu vào Tone, Alarm, FS-IN
Tín hiệu từ chuyển mạch mạch AF được đưa tới bộ điều chế đơn biên (LSB MOD)để điều chế với sóng mang fc = 455KHz Tín hiệu sóng mang fc tạo ra từ bộ dao động chủbằng thạch anh DTXO 20MHz Tín hiệu sau điều chế đưa qua bộ lọc băng (BPF) để lấy mộtdải biên tần Quá trình điều chế đơn biên này nhằm mục đích:
+ Giảm độ rộng dải tần đi một nửa
+ Công suất phát xạ của máy phát giảm
+ Tạp âm đầu thu giảm do dải tần của tín hiệu hẹp hơn
Tín hiệu sau đó được đưa qua bộ suy giảm (ATT) kết hợp với tín hiệu sóng mang455KHz đã được đưa qua bộ suy giảm (ATT) để đảm bảo độ sâu điều chế và đưa tới bộ điềuchế nhiều chế độ VCA(tự dộng điều chỉnh khuếch đại theo mức điện áp) Bộ điều chế VCAxác lập chế độ làm việc của máy phát nhờ thay đổi độ sâu điều chế Khối LEVEL SW đượcđiều khiển bởi bộ vi xử lý tạo ra tín hiệu GAIN COINT có tác dụng làm thay đổi độ sâuđiều chế cho bộ VCA Bộ điều chế này thực hiện điều chế tín hiệu đơn biên từ bộ lọc băngđưa tới với sóng mang chuẩn fc để tạo ra tín hiệu sóng mang phụ với tần số 455KHz, để đảmbảo chất lượng của tín hiệu nguồn như: Lọc bỏ tần số ảnh, đảm bảo độ sâu điều chế, giảmnhẹ yêu cầu với các mạch…
2.5.2 Khối tổng hợp tần số và tạo tần số phát (FREQUENCY CONVERTER).
D/A
LOCALCONTROL
AF
CONTROL
Trang 16SSB fo 445KHz 70.455MHz fo=1.6-27.5MHz
fL4=72.055-97.955MHz
5MHz+fLo
N:715-974 M:5550-6549
+ Xác định quy luật tạo tần số phát fo
- Tín hiệu dao động chuẩn 20MHz được tạo ra bởi khối tạo dao động chuẩn DTCXO20MHz, bộ tạo dao động chuẩn sử dụng thạch anh để tạo dao động chuẩn nên có độ ổn địnhrất cao và dao động chuẩn này được sử dụng chung cho toàn máy (việc đồng bộ thu phátthực hiện dễ dàng hơn) Tần số 20MHz này được đưa tới máy thu và máy thu trực canh.Còn đường kia tín hiệu dao động chuẩn 20MHz được đưa vào mạch chia tần số với hệ sốchia N=4 Tín hiệu 20MHz đầu vào được chia xuống thành tín hiệu 5MHz, tín hiệu 5MHzlại được chia làm 3 đường:
1/2501/4
CPUCONTROL1/4
f