1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN ỐC NHẢY (Strombus canarium Linneaus, 1758)

13 1,2K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

Ốc nhảy (Strombus canarium Linneaus, 1758) là một đối tượng thân mềm biển có triển vọng trong nuôi trồng thuỷ sản do có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

-

NGUYỄN TIẾN THẮNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

SINH SẢN ỐC NHẢY (Strombus canarium Linneaus,

1758)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Nuôi Trồng Thuỷ Sản

Mã số : 60.62.70

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Xuân Thu

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là một công trình nghiên cứu do chính tôi đã tham gia thực hiện nghiêm túc trong chương trình thực tập tốt nghiệp thạc sỹ

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng vào bất cứ mục đích nào.

Tác giả

Nguyễn Tiến Thắng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi

đã nhận được sự giúp đỡ và quan tâm của Phòng giáo vụ Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I; Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I; trường đại học nông nghiệp I; Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III; Trung tâm KHKT và sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh; Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh; Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh.

Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Xuân Thu, người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong việc định hướng chọn đề tài, thực hiện và hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến KS Nguyễn Ngọc Hòa, người cùng tôi, giúp đỡ tôi và tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài cũng hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Dương Văn Hiệp và lãnh đạo Trung tâm KHKT và SX giống thủy sản Quảng Ninh; ThS Phan Thị Vân (Trung tâm quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản miền Bắc) đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến, sự cung cấp tài liệu và những nhận xét quý báu của PGS-TS Nguyễn Kim Độ; GS-TS Nguyễn Chính, Th.S Phùng Bẩy Các cộng tác Bùi Hữu Sơn, Kiều Tiến Yên, Trần Thị Hiền, Nguyễn Thị Bích Thoan đã gắn bó với tôi trong suốt thời gian thực hiện

đề tài Gia đình và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin được bày tỏ những lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.

Trang 4

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

1 χ2 Chi bình phương

2 ANOVA Phân tích phương sai

3 Ctv Cộng tác viên

4 LSD Tiêu chuẩn sai khác nhỏ nhất

7 T 0 Nhiệt độ(C0 )

9 TSD Tuyến sinh dục

10 S.E Sai số chuẩn

11 S.D Độ lệch chuẩn

12 S‰ Độ mặn (‰).

13 SL Chiều dài vỏ

Ctv: Cộng tác viên

µM: Micromol

LSD: Tiêu chuẩn sai khác nhỏ nhất

ANOVA (ANalisis Of VAriation): Phân tích phương sai W: Trọng lượng

L: chiều dài

SL: chiều dài vỏ

LT: độ dày vỏ

Tb: trung bình

SE: sai số chuẩn

S‰: độ mặn (‰).

T0(C0): Nhiệt độ

FAO: Tổ chức lương thực thế giới

Trang 5

χ2: chi bình phương

TB: Trung bình

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Hình thái ngoài ốc nhảy S canarium 5

Hình 2: Sơ đồ phân bố ốc nhảy Strombus canarium trên thế giới 6

Hình 3: Các đại lượng đo hình thái ngoài ốc nhảy (S canarium) 29

Hình 4: Cấu tạo cơ quan sinh dục đực Ốc nhảy S canarium 31

Hình 5: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của ốc nhảy .34

Hình 6: Tỉ lệ thành thục ốc nhảy theo thời gian nghiên cứu 36

Hình 7: Tỉ lệ giới tính của ốc nhảy theo hàng tháng 38

Hình 8: Các hình ảnh trứng ốc nhảy S canarium 43

Hình 9: Sinh trưởng của ấu trùng ốc nhảy .48

Hình 10: Các giai đoạn phát triển ấu trùng ốc nhảy .50

Hình 11: Tỉ lệ nở của trứng ốc nhảy ở các độ mặn khác nhau .51

Hình 12: Tỉ lệ sống của ấu trùng Veliger ốc nhảy ở các độ mặn thí nghiệm .55

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Tương quan thành thục sinh dục ốc nhảy theo thời gian .36

Bảng 2: Tỉ lệ giới tính và giá trị χ2 của ốc nhảy Strombus canarium 37

Bảng 3: Tỉ lệ thành thục sinh dục của ốc nhảy theo nhóm kích thước chiều dài vỏ 38

Bảng 4: Tỉ lệ thành thục sinh dục ốc nhảy theo nhóm kích thước độ dày môi vỏ 39

Bảng 5: Sức sinh sản của ốc nhảy .40

Bảng 6: Các giai đoạn phát triển phôi và ấu trùng ốc nhảy Strombus canarium 4747

Bảng 7: Tỉ lệ nở của ốc nhảy ở các độ mặn khác nhau .51

Bảng 8: Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trùng Veliger .53

Bảng 9: Tỉ lệ sống của ấu trùng Veliger ốc nhảy ở các độ mặn thí nghiệm .54

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .ii

LỜI CẢM ƠN .iiii

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .iiiiii

DANH MỤC CÁC HÌNH .iviv

DANH MỤC CÁC BẢNG .vv

MỞ ĐẦU .11

Chương I- .33

TỔNG QUAN TÀI LIỆU .33

1.1 Hệ thống phân loại và cấu tạo .33

1.2 Sinh thái và phân bố .55

1.3 Tập tính sống .77

1.4 Đặc điểm dinh dưỡng .99

1.5 Đặc điểm sinh trưởng .1111

1.6 Đặc điểm sinh học sinh sản .1313

1.6.1 Giới tính, tỉ lệ giới tính và kích thước thành thục .1313

Trang 8

1.6.4 Quá trình sinh sản và phát triển .1818

1.7 Tình hình nghiên cứu về sinh sản nhân tạo ốc nhảy .2020

1.8 Tình hình khai thác và phát triển nuôi ốc nhảy .2222

Chương 2- .2525

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2525

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .2525

2.2 Vật liệu nghiên cứu .2525

2.3 Thu mẫu và phương pháp phân tích mẫu .2525

2.3.1 Thu mẫu .2525

2.3.2 Xác định các chỉ tiêu sinh học .2525

2.3.2.1 Đặc điểm hình thái giới tính .2525

2.3.2.2 Xác định mùa vụ sinh sản .2525

2.3.2.3 Xác định tỉ lệ giới tính .2626

2.3.2.4 Quan sát tập tính sinh sản .2626

2.3.2.5 Sức sinh sản .2626

3.3.2.6 Kích thước thành thục lần đầu .2727

2.3.2.7 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục .2727

2.3.2.8 Quan sát các giai đoạn phát triển của phôi và ấu trùng .2727

2.3.2.9 Xác định một số chỉ tiêu tăng trưởng và tỉ lệ sống .2828

2.3.2.10 Xác định các chỉ tiêu về hình thái ngoài theo Zaidi et al (2008) .2929

2.4 Phương pháp bố trí các thí nghiệm .2929

2.4.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến tỉ lệ nở của ốc nhảy .2929

2.4.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc nhảy trong giai đoạn Veliger 2929

2.5 Xử lý số liệu .3030

Chương III - .3131

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .3131

3.1 Đặc điểm sinh học sinh sản của ốc nhảy S canarium .3131

3.1.1 Đặc điểm cấu tạo và phân biệt cơ quan sinh đục đực và cái .3131

3.1.2 Hình thái và sự phát triển của tuyến sinh dục .3232

3.1.3 Mùa vụ sinh sản .3535

3.1.4 Tỉ lệ giới tính .3636

3.1.5 Kích thước thành thục lần đầu .3838

3.1.6 Sức sinh sản .4040

3.1.7 Tập tính sinh sản .4141

3.1.8 Sự phát triển của phôi và ấu trùng .4343

Trang 9

3.1.8.1 Sự phát triển của phôi và ấu trùng trước khi nở .4343

3.1.8.2 Sự phát triển của ấu trùng sau khi nở .4444

3.1.8.3 Thời gian biến thái và kích thước ấu trùng .4646

3.2 Một số thí nghiệm sinh thái .5151

3.2.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển phôi .5151

3.2.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng Veliger ốc nhảy .5252

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .5656

I Kết luận .5656

II Đề xuất ý kiến .5757

TÀI LIỆU THAM KHẢO .5858

PHỤ LỤC .6464

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Ốc nhảy (Strombus canarium Linneaus, 1758) là một đối tượng thân

mềm biển có triển vọng trong nuôi trồng thuỷ sản do có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao Khảo sát giá trị dinh dưỡng cho thấy thịt ốc có chứa 17 loại axit amin và nhiều khoáng vi lượng [Error: Reference source not found] (Dương Văn Hiệp và ctv, 2007) Vỏ ốc còn có thể được làm đồ mỹ nghệ rất

cát-bùn và trong hệ sinh thái cỏ biển [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found](Abbott, 1960; Erlambang & Siregar, 1995;

Nguyễn Chính, 1996 và Zaidi et al., 2005) Cũng như các loài trong giống ốc

nhảy Strombus, ốc S canarium là loài ăn thực vật là chủ yếu Thức ăn của ốc

bao gồm một số loài tảo đáy, thực vật phù du, vật chất lắng đọng và cỏ biển

[Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found],

[Error: Reference source not found] (Erlambang & Siregar, 1995; Zaidi et al,

2005, 2008).

Trên thế giới, ốc S canarium phân bố ở vùng biển Ấn Độ - Tây Thái

Australia [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found](Nateewathana, 1994; Nguyễn Chính, 1996) Theo Nguyễn Chính (1996) ốc nhảy phân bố ở Việt Nam dọc theo đường bờ biển từ Bắc vào Nam Trong vùng sinh thái, ốc nhảy phân bố chủ yếu ở vùng triều ở độ sâu dưới 30m nước, đặc biệt phân bố nhiều ở vùng hạ triều đến dưới triều [Error: Reference source not found] (Nguyễn Chính, 1996)

Hiện nay, nguồn lợi ốc nhảy tự nhiên bị khai thác quá nhiều mức đang

Trang 11

source not found](Nateewathana, 1994; Zaidi et al, 2005) Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ ốc nhảy ngày càng tăng [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found] (Nateewathana, 1994; Erlambang & Siregar, 1995) Ở Việt Nam, ốc nhảy có giá trị kinh tế nên trở thành đối tượng khai thác của rất nhiều ngư dân ven biển bằng nhiều hình thức khác nhau làm cho nguồn lợi ốc nhảy suy giảm nghiêm trọng [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found](Nguyễn Chính, 1996; Dương Văn Hiệp, 2005) Chính vì những điều này nên việc đưa ốc nhảy trở thành một đối tượng nuôi trồng thuỷ sản là cần thiết

Mặc dù vậy, cho đến nay các công trình nghiên cứu trên loài ốc này vẫn còn rất hạn chế Các nghiên cứu hoặc là đã giải quyết một khâu nhỏ trong vấn đề sinh sản ốc hoặc là nghiên cứu được thực hiện khá toàn diện xong mức

độ nghiên cứu chưa sâu và chưa có một công nghệ sản xuất giống cũng như công nghệ nuôi thương phẩm hoàn thiện Do chưa sản xuất đại trà được giống nên rất khó khăn trong việc phát triển nghề nuôi ốc nhảy

nguồn lợi ốc nhảy, những vấn đề tồn tại trên thì việc nghiên cứu đặc điểm

“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ốc nhảy Strombus canarium

Linneaus, 1758” Kết quả nghiên cứu sẽ là m cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ốc nhảy Strombus

nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc nhảy.

Trang 12

1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của ốc nhảy

1.3 1 Phân biệt ốc đực và ốc cáiĐặc điểm hình thái cấu tạo cơ quan sinh dục của ốc đực và ốc cái

1.2 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục

1.3 Mùa vụ sinh sản, sức sinh sản, kích thước thành thục lần đầu và tỉ lệ đực cái.

3.2 Các chỉ tiêu về sinh sản: Sức sinh sản thực tế, kích thước thành thục lần đầu, tỉ lệ đực cái.

3.3 Tập tính và mùa vụ sinh sản

3.4 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục

3.1.4 5 Tập tính sinh sản, Ss ự phát triển phôi và phát triển ấu trùng ốc nhảy

2 Một số thí nghiệm về sinh thái

2.1 3.6 Phần thí nghiệm: ẢThí nghiệm ả nh hưởng của độ mặn lên sự phát triển và tỉ lệ sống của phôi.

2.2 Ảnh hưởng của độ mặn đến phát triển và tỉ lệ sống ấu trùng và sinh trưởng của ấu trùng Veliger và ấu trùng bám đáy

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

biết về những đặc điểm sinh học của ốc nhảy , đồng thời cũng có thể làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu sâu hơn hoặc mở rộng cho một số đối tượng

Về mặt thực tiễn, những nghiên cứu này làm cơ sở khoa học thiết thực

cho việc xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi ốc nhảy tại

sản xuất giống nhân tạo giống và nuôi thương phẩm ốc nhảy Mặt khác, xét

Trang 13

trên một phương diện nào đó những thông tin này còn góp phần trong việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại Việt Nam

Ngày đăng: 14/01/2013, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w