Bài tập nhóm chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay

20 1 0
Bài tập nhóm  chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Kinh tế Quốc dân Bài tập lớn môn học An sinh xã hội Đề tài Chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay Họ và Tên Nguyễn Thị Liên Lê Thị Hương Huệ Lớp An sinh xã hội 1 Hà Nội, ngày 13 thán[.]

Đại học Kinh tế Quốc dân Bài tập lớn môn học: An sinh xã hội Đề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo nước ta Họ Tên: Nguyễn Thị Liên Lê Thị Hương Huệ Lớp: An sinh xã hội _ Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Mục lục Phần mở đầu……………………………………………………………………………………… Chương Khái quát vấn đề nghèo đói………………………………………………… 1.1 Một số khái niệm nghèo đói…………………………………………… 1.2 Những quan điểm nghèo đói………………………………………………………………… Chương Vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam nay……………… 2.1 Tình trạng nghèo đói Việt Nam nay……………………………………………… 2.2 Việc xóa đói giảm nghèo Việt Nam nay………………………………………… Chương Thách thức, giải pháp kiến nghị……………………………………………… 3.1 Thách thức……………………………………………………………………………… 3.2 Giải Pháp……………………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… Lời mở đầu Đói nghèo vấn đề toàn cầu diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển quốc gia, khu vực, dân tộc, địa phương Việt Nam nước nông nghiệp với gần 70% tổng số dân sống nông thơn Với trình độ dân trí cịn thấp tình trạng đói nghèo cịn diễn nhà nước vơ quan tâm Để người nghèo nghèo mục tiêu nhiệm vụ trị - xã hội Đảng nhà nước có nhiều sách biện pháp giải vấn đề đói nghèo Nhưng việc triển khai thực nhiều hạn chế thiếu thông tin, nhận thức chưa đầy đủ tình trạng đói nghèo Vì vấn đề xóa đói giảm nghèo vấn đề đáng quan tâm, vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng để nhà nước thực sách tốt Dưới xem xét tình hình xóa đói giảm nghèo nước ta đưa giải pháp kiến nghị phù hợp với kinh tế nước ta Chương I Khái quát vấn đề nghèo đói 1.1 Một số khái niệm nghèo đói - Nghèo tình trang phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp,… - Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống - Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhi cầu người mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương - Chuẩn đói nghèo: Mỗi quốc gia sử dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá mức độ giàu nghèo Việt Nam đưa tiêu chuẩn đói Chuẩn nghèo là thước đo (hay tiêu chí) nhằm xác định là người nghèo (hoặc không nghèo) để thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo của nhà nước; nhằm bảo đảm cơng thực sách giảm nghèo, Căn vào mức sống thực tế địa phương, trình độ phát triển KT – XH, từ năm 1993 đến năm 2015, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội lần công bố tiêu chuẩn cụ thể cho hộ nghèo Các tiêu chí thay đổi theo thời gian với thay đổi mặt thu nhập quốc gia.  Các chuẩn nghèo Bộ LĐ-TB-XH ban đầu quy đổi thóc, nhưng từ năm 2005 tính theo phương pháp tiếp cận dựa vào Chi phí cho Nhu cầu Cơ đa dạng - Giai đoạn 2011-2015: (Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011) có quy định sau : - + Hộ nghèo:  Vùng nơng thơn: có mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống  Vùng thành thị: có mức thu nhập từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống + Hộ cận nghèo:  Vùng nơng thơn: có mức thu nhập từ 401.000 – 520.000 đồng/người/tháng  Vùng thành thị: có mức thu nhập từ 501.000 – 650.000 đồng/người/tháng - Căn định số 59/2015/QĐ – TTg V/v ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Các tiêu chí thu nhập + Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị + Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị - Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội   Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin; Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin - Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng 2016 - 2020  Hộ nghèo Khu vực nông thôn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: + Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên - Hộ cận nghèo  Khu vực nông thôn: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội  - Hộ có mức sống trung bình  Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng   - Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020 Hộ nghèo  Khu vực nông thơn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên  Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên - Hộ cận nghèo  Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội  Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội - Hộ có mức sống trung bình  Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng  Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng 1.2 Những quan điểm nghèo đói - Hiện đói nghèo không phần riêng quốc giầm vấn đề mang tính tồn cầu, quốc gia giới nước giàu mạnh người nghèo cịn khó nói hết người nghèo Khi xã hội khơng thể chấm dứt tình trạng rủi ro kinh tế xã hội mơi trường bất bình đẳng phân phối cải làm Rủi ro nhiều sản xuất đời sống làm cho phân dân cư rơi vào tình trạng đói nghèo T3/1995 Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội Copenhagen Đan Mạch, người đứng đầu quốc gia tuyên bố: “ Chúng cam kết thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo giới thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế coi đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức xã hội, kinh tế, trị nhân loại - Đói nghèo tượng tồn tất dân tộc Nó khái niệm rộng, ln ln thay đổi theo không gian thời gian Đến nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đưa nhiều khái niệm khác nhau, khái quát khái niệm nêu Hội nghị bàn việc xóa đói giảm nghèo khu vực châu Á Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Thái Lan năm 1993 Các quốc gia thống cho rằng: Đói nghèo tình trạng phân dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương Đây khái niệm mà nhiều nước sử dụng có Việt Nam - Để đánh giá mức độ nghèo người ta chia nghèo thành loại nghèo tuyệt đối nghèo tương đối + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống ăn, mặc, ở, y tế, + Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình địa phương thời kì định - Những quan điểm đói nghèo phản ánh khía cạnh chủ yếu người nghèo là: Không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người, có mức sống thấp mức sống cộng đồng thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Chương Vấn đề nghèo đói sách xóa đói giảm nghèo nước ta 2.1 Tình trạng đói nghèo nước ta 2.1.1 Thực trạng nghèo đói Theo số liệu chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam vào năm 2014 số phát triển người (HDI- số đánh giá tiến độ lâu dài khía cạnh phát triển người: Sống lâu khỏe mạnh, Kiến thức, Mức sống bền vững) năm 2014, Việt Nam xếp thứ 116/188 nước, năm 2015 Việt Nam xếp thứ tức thứ hạng nhóm nước có mức phát triển người trung bình.Năm 2014 GDP bình quân đầu người tính USD Việt Nam cịn thấp : đứng thứ 7/11 nước khu vực, đứng thứ 34/47 nước vùng lãnh thổ châu Á đứng thứ 136/191 nước vùng lãnh thổ giới có số liệu so sánh Vào đầu thập niên 1990 phủ Việt Nam phát động chương trình xóa đói giảm nghèo với lời kêu gọi UNDP cho dù Việt Nam gần đạt tang trưởng kinh tế bền vững, kết ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song tồn số tình trạng nghèo cực số vùng Để đạt mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam cần phải giải tốt tình trạng nghèo cực Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo nước 14,2% Các năm sau đó, tỷ lệ giảm dần:  năm 2011 giảm còn 11,76%; năm 2012 giảm còn 9,6%; năm 2013 giảm 7,8%; năm 2014 giảm 5,97% Năm 2015, ước tỷ lệ hộ nghèo nước 4.45 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 2015 Năm 2016 sau áp dụng tiêu chuẩn hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo nước ta gần 9%, tỷ lệ hộ cận nghèo 5% Theo kết điều tra năm 2016 khu vực miền núi Tây Bắc có tỉ lệ hộ nghèo cao nước với 34,52%, Tây Nguyên miền núi Đơng Bắc với 20,74% Đơng Nam có tỉ lệ hộ nghèo thấp nước với 1,23%, tỉ lệ hộ nghèo Đồng sông Hồng 4,76% Điện Biên (48,14%), Hà Giang (43,65%), Cao Bằng (42,53%) tỉnh có tỉ lệ hộ nghèo cao nước Trong đó, Bình Dương địa phương khơng có hộ nghèo cận nghèo theo chuẩn nghèo TPHCM có tỉ lệ hộ nghèo (0,02%) cận nghèo (0,2%) thấp Đây địa phương có tỉ lệ hộ nghèo thấp nước Chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam thấp hộ gia đình nghèo vừa thoát nghèo dễ lại bị rớt trở lại vào cảnh nghèo đói Trong gia đoạn 2016 – 2020 hi vọng giai đoạn hội nhập kinh tế thị trường với kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội tăng trưởng, việc làm, vấn đề xã hội khác, đặt nhiều thách thức lớn với người nghèo  Tốc độ giảm tỷ lệ đói nghèo nước ta cịn chậm - Sự phân bố nghèo vùng miền không Tỷ lệ người nghèo tập trung vùng nông thôn khu vực miền núi - Người dân chịu nhiều rủi ro sản xuất mà chưa thể có thiết chế phịng ngừa hữu hiệu để tái nghèo trở lại thiên tai, dịch bệnh, nạn giao thông, tai nạn lao động, thất nghiệp… - Theo số liệu thống kê từ Bộ thương binh xã hội đến năm 2016 nước ta có khoảng 2,3 triệu hộ nghèo Bảng 1.1: Tỷ lệ nghèo thu nhập bình quân người tháng hộ gia đình theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2011-2015(%) Nguồn: Tổng cục thống kê 2.1.2 Tình trạng chênh lệch mức sống Nhiều nghiên cứu tốc độ giảm nghèo chậm lại không suy giảm kinh tế,mà cịn tình trạng chênh lệch mức sống nhóm khác ngày gia tăng Bảng 1.2 thể giá trị hệ số GINI dùng để đo lường bất bình đẳng thu nhập Mức độ bất bình đẳng thấp thể giai đoạn trước năm 2000,khi số lượng lớn dân số cịn sống nghèo đói Hệ số GINI đạt giá trịcao vào năm 2008, thể mức độ bất bình đẳng cao mức sống vùng địa lý Hiện tượng phần lớn kết suy giảm kinh tế từ năm 2008, dẫn tới nhiều hộ gia đình rơi vào cảnh nghèo khó Bảng 1.2: Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số GINI) Nguồn: Tổng cục thống kê Từ 2008 đến cuối giai đoạn lại giảm Nên cuối thời kỳ, gần tăng không đáng kể so với đầu kỳ Tuy nhiên, xét theo khu vực thành thị nơng thơn, lại diễn biến hồn tồn trái ngược Từ năm 2002 đến năm 2010 hệ số Gini thành thị cao nông thôn, đến năm 2012 có “đổi ngơi” Tuy nhiên bất bình đẳng thành thị giai đoạn giảm cách đáng kể từ 0,41 vào năm 2002- 2004 sau đến năm 2012 giảm xuống cịn 0,385, tức giảm 6,1% Trái lại khu vực nông thơn,  bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng Chỉ vòng 10 năm hệ số Gini tăng từ 0,36 lên 0,399 hay tăng 10,83% Chính gia tăng bất bình đẳng khu vực nơng thơn diễn nhanh chóng, dẫn đến năm 2012 chênh lệch giàu nghèo khu vực trở lên nghiêm trọng so với khu vực đô thị Tuy nhiên đến năm 2014 chênh lệch giàu nghèo khu vực đô thị lại có gia tăng mạnh từ 0.385 lên 0.397 ( tăng 3.12%) Theo đó, nhóm nhỏ hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế cải thiện mức sống phận lớn bị tụt lùi phía sau, gây nên tình trạng bất bình đẳng khu vực Mặt khác, vùng có kinh tế tăng trưởng mạnh hơn, phận lớn người dân hưởng lợi từ sách kinh tế xã hội diện rộng khả tiếp cận với hội phát triển người dân cao 2.1.3 Mức sống phản ánh qua tiêu dùng Ngoài phương pháp đo lường thu nhập, chi phí tiêu dùng trung bình người dân phản ánh mức sống phúc lợi hộ gia đình Mức độ tiêu dùng người Việt tăng nhanh tốc độ giảm nghèo thời kỳ Sự chênh lệch cho thấy gia tăng tiêu dùng phần lớn tăng chi tiêu nhóm có thu nhập cao để bù lại chi phí tiêu dùng thấp hộ gia đình có thu nhập thấp Trong giai đoạn 2002-2010, chi tiêu cho người năm tăng liên tục, với mức tăng cao diễn từ năm 2008 đến năm 2010.Trong giai đoạn 2010-2012, chi tiêu thực tế tiếp tục tăng 6.041.000 đồng Điều phản ánh tiềm mạnh mẽ triển vọng sáng sủa kinh tế Bảng 1.3: Chênh lệch chi tiêu bình qn đầu người tháng Nhóm thu nhập cao so với Nhóm thu nhập thấp theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn, phân theo giới tính chủ hộ phân theo vùng 2010 2012 Thấp Cao So sánh(lần) Thấp CẢ NƯỚC Theo vùng Thành thị Nơng thơn Theo giới tính Nam Nữ Theo khu vực địa lý Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Cao 2014 So sánh (Lần) Thấp Cao So sánh (Lần) 2.311,0 4,6 711,0 2.733,0 3,8 828,0 3.135,0 3,8 769,0 460,0 3.318,0 1.560,0 4,3 3,4 1.117,0 632,0 3.737,0 2.012,0 3,3 3,2 1.286,0 749,0 4.066,0 2.350,0 3,2 3,1 488,0 554,0 2.140,0 2.814,0 4,4 5,1 692,0 765,0 2.589,0 3.154,0 3,7 4,1 815,0 864,0 2.962,0 3.669,0 3,6 4,2 649,0 372,0 460,0 403,0 751,0 537,0 2.731,0 1.624,0 1.890,0 1.596,0 3.297,0 1.754,0 4,2 4,4 4,1 4,0 4,4 3,3 945,0 545,0 640,0 503,0 1.079,0 752,0 3.148,0 2.002,0 2.380,0 2.428,0 3.410,0 2.148,0 3,3 3,7 3,7 4,8 3,2 2,9 1.133,0 662,0 736,0 556,0 1.253,0 896,0 3.728,0 2.837,0 2.611,0 2.952,0 3.639,0 2.293,0 3,3 4,3 3,5 5,3 2,9 2,6 2.1.4 Thực trạng thiếu đói - Xóa đói điều kiện cần thiết cho giảm nghèo, cải thiện mức sống ổn định trị - Trong suốt năm 2000-2013 7,5 triệu ngưởi khỏi tình trạng đói - Năm 2014 nước có 314,9 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 26,2% so với năm trước - Năm 2015 nước có 227,5 nghìn lượt hộ thiếu đói giảm 27,8% so với năm trước Thiếu đói năm chủ yếu số tỉnh vùng Trung Du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên - Năm 2016 nước có 265,5 nghìn lượt hộ thiếu đói tăng 16,7% so với năm trước Tương ứng với 1099 nghìn lượt nhân thiếu đói tăng 16,4% - Đời sống dân cư tháng đầu năm 2017 nhìn chung ổn định, thiếu đói nơng dân giảm đáng kể so với kỳ năm 2016 Theo BC sơ địa phương nước có 76,3 nghìn hộ dân thiếu đói giảm 26% so với kỳ năm trước, tương ứng 312,3 nghìn lượt nhân thiếu đói giảm 25,3% 2.1.5 Việc làm Từ việc ghi nhận tầm quan trọng việc làm ổn định công tác giảm nghèo, năm 2008, Liên Hợp Quốc đề mục tiêu “Tạo việc làm ổn định, hiệu phù hợp, bao gồm phụ nữ niên” Chỉ tiêu 1B Mục tiêu MDG Việt Nam nhận thức tầm quan trọng tạo việc làm công giảm nghèo tăng trưởng kinh tế bền vững Vấn đề lồng ghép chặt chẽ vào chiến lược phát triển quốc gia, ban hành sách việc làm Đáng ý,Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề 2012-2015 xây dựng để nâng cao đổi hệ thống đào tạo nghề đặc biệt khu vực nông thôn mở rộng thị trường lao động nước Những nỗ lực chiến lược việc làm đào tạo nghề thu nhiều kết tích cực Bảng 1.4 :Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC Tỷ lệ thiếu việc làm Chung Thành thị 1,89 0,84 2,35 1,20 2,75 1,48 2,74 1,56 2,96 1,58 3,57 1,82 5,61 3,33 5,10 2,34 Nông thôn 2,39 2,90 3,31 3,27 3,56 4,26 6,51 6,10 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2016 2,30% (Năm 2015 2,33%; năm 2014 2,10%), khu vực thành thị 3,18% (Năm 2015 3,37%; năm 2014 3,40%); khu vực nông thôn 1,86% (Năm 2015 1,82%; năm 2014 1,49%) Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2016 7,34%, khu vực thành thị 11,30%; khu vực nông thôn 5,74% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2016 1,64%, thấp mức 1,89% năm 2015 2,40% năm 2014, khu vực thành thị 0,73% (Năm 2015 0,84%; năm 2014 1,20%); khu vực nông thôn 2,10% (Năm 2015 2,39%; năm 2014 2,96%)  Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản năm 2016 ước tính 55,9% (Năm 2015 56,4%; năm 2014 56,6%), khu vực thành thị 47,0%; khu vực nông thôn 64,1% 2.1.6 Nguyên nhân - Thiếu vốn sản xuất - Khơng có kinh nghiệm làm ăn - Thiếu việc làm - Đất canh tác - Đơng nhân , người làm - Trình độ học vấn thấp - Cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn - Chính sách nhà nước thất bại - Do phân chia địa hình địa lí khác biệt vùng miền gây khó khan cho việc sản xuất trao đổi hàng hóa 2.2 Những sách xóa đói giảm nghèo nước ta 2.2.1 Chương trình xóa đói giảm nghèo nước ta a Chính sách: Chương trình 134 - Chương trình 134 tên gọi khác chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn mà Chính phủ Việt Nam áp dụng từ năm 2004 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho hộ dân tộc thiểu số Việt Nam - Các nội dung sách Chương trình 134 gồm: + Đảm bảo hộ dân tộc thiểu số có tối thiểu 0,5 đất nương, rẫy 0,25 đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước hai vụ để sản xuất nông nghiệp + Đảm bảo hộ dân tộc thiểu số nơng thơn có tối thiểu tối thiểu 200 m² đất Riêng hộ dân tộc Khmer đồng sơng Cửu Long có sách riêng + Chính quyền trung ương quyền địa phương trợ cấp cho hộ dân tộc thiểu số nghèo chưa có nhà nhà tạm bợ để họ xây nhà + Chính quyền trung ương trợ cấp 0,5 xi măng cho hộ dân tộc thiểu số để xây dựng bể chứa nước mưa cấp 300.000 đồng để đào giếng tạo nguồn nước sinh hoạt hộ dân tộc thiểu số sống phân tán vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn nguồn nước sinh hoạt Đối với thơn, có từ 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trở lên, quyền trung ương trợ cấp 100% kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung Đối với thơn, có từ 20% đến 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số, quyền trung ương trợ cấp 50% kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung b Chương trình 135 - Chương trình 135 chia làm giai đoạn: Giai đoạn I (1997-2006): Nội dung chương trình: + Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số + Phát triển sở hạ tầng + Phát triển dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước + Nâng cao đời sống văn hóa Có nhiều biện pháp thực chương trình này, bao gồm đầu tư ạt nhà nước, dự án nhà nước nhân dân làm (nhà nước nhân dân chịu kinh phí, thi cơng), miễn giảm thuế, cung cấp miễn phí sách khoa giáo, số báo chí, v.v Năm 1999, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách 1.870 xã đặc biệt khó khăn xã biên giới làm phạm vi Chương trình 135 Các năm tiếp theo, có chia tách thành lập xã mới, nên số xã thuộc phạm vi Chương trình 135 vượt số Khi giai đoạn I kết thúc, Nhà nước Việt Nam chi khoảng 10 nghìn tỷ đồng, nước xây dựng đưa vào sử dụng 25 nghìn cơng trình thiết yếu loại, góp phần thay đổi đáng kể mặt nông thôn miền núi, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Giai đoạn II (2006-2010): + Chính phủ Việt Nam xác định có 1.946 xã 3.149 thơn, bn, làng, bản, xóm ấp đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II thuộc 45 tỉnh, thành đưa vào phạm vi Chương trình 135 + Mục tiêu chương trình:  Tạo chuyển biến nhanh sản xuất  Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường  Cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân  Giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước  Đến năm 2010: Trên địa bàn khơng có hộ đói, giảm hộ nghèo xuống cịn 30%  Nội dung chương trình: Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất đồng bào dân tộc Đào tạo cán khuyến nông thôn Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo quản Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, trồng có suất cao, chăn ni gia súc, gia cầm có giá trị c Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững - Giai đoạn 2011 – 2015 + Trong có Chương trình MTQG giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình MTQG Được biết, tổng kinh phí huy động thực Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 30.451 tỷ đồng, đạt 109% tổng kinh phí phê duyệt Chương trình Trong đó, Chương trình đầu tư 4.459 cơng trình sở hạ tầng hỗ trợ phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu dân sinh huyện nghèo Xây dựng đưa vào sử dụng 1.600 cơng trình sở hạ tầng thiết yếu để phục vụ sản xuất dân sinh xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo - Giai đoạn 2016 – 2020: Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016, việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Theo đó, mục tiêu tổng qt Chương trình thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội bản, góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỉ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016-2020 theo Nghị Quốc hội đề Quyết định nêu rõ mục tiêu cụ thể giảm tỉ lệ hộ nghèo nước bình quân từ 1-1,5%/năm (riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm, hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm từ 3-4%/năm) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 2.2.2 Một số sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo nước ta - Ngày 27/12/2008 Nghị số 30a/2008/NQ-CP phủ V/v: Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững sau A HỖ TRỢ SẢN XUẤT, TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP Chính sách hỗ trợ thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất: a) Hộ gia đình nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình đóng cửa rừng) hưởng tiền khốn chăm sóc, bảo vệ rừng 200.000 đồng/ha/năm; b) Hộ gia đình giao rừng sản xuất (các loại rừng sau quy hoạch lại rừng sản xuất, không thuộc loại rừng khốn chăm sóc, bảo vệ nêu điểm a) giao đất để trồng rừng sản xuất theo quy hoạch, hưởng sách sau: - Được hưởng tồn sản phẩm diện tích rừng sản xuất giao trồng; - Được hỗ trợ lần đầu giống lâm nghiệp theo quy trình trồng rừng sản xuất từ 02-05 triệu đồng/ha (mức hỗ trợ cụ thể giá giống địa phương Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định); c) Đối với hộ nghèo nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất, sách hưởng theo quy định điểm a, b nêu hỗ trợ: - Được trợ cấp 15 kg gạo/khẩu/tháng thời gian chưa tự túc lương thực (thời gian trợ cấp gạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định, tối đa không năm); - Được hỗ trợ 05 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực khu vực diện tích nhận khốn chăm sóc, bảo vệ, rừng đất giao để trồng rừng sản xuất; - Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để trồng rừng sản xuất Chính sách hỗ trợ sản xuất a) Bố trí kinh phí cho rà sốt, xây dựng quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể huyện, xã, nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường xuyên bị thiên tai; b) Đối với vùng đất có khả khai hoang, phục hóa tạo ruộng bậc thang để sản xuất nông nghiệp hỗ trợ 10 triệu đồng/ha khai hoang; 05 triệu đồng/ha phục hóa; 10 triệu đồng/ha ruộng bậc thang; c) Hỗ trợ lần tồn tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; ưu tiên hỗ trợ trồng lúa lai, ngô lai; d Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản; đ) Đối với hộ nghèo, ngồi sách hưởng theo quy định khoản 1, điểm a, b, c, d khoản hỗ trợ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phát triển ngành nghề: - Được vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ với lãi suất 0% (một lần) thời gian năm để mua giống gia súc (trâu, bò, dê) giống gia cầm chăn nuôi tập trung giống thủy sản; hỗ trợ lần: 01 triệu đồng/hộ để làm chuồng trại chăn ni tạo diện tích ni trồng thủy sản 02 triệu đồng/ha mua giống để trồng cỏ chăn nuôi gia súc; - Hỗ trợ 100% tiền vắc xin tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm; - Đối với hộ khơng có điều kiện chăn ni mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp tạo thu nhập vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ, với lãi suất 0% (một lần) Đối với hộ nghèo thôn, vùng giáp biên giới: Trong thời gian chưa tự túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng Tăng cường, hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho huyện nghèo để xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Bố trí kinh phí khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư cao gấp lần so với mức bình quân chung huyện khác; hỗ trợ 100% giống, vật tư cho xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư; người dân tham gia đào tạo, huấn luyện cấp tài liệu, hỗ trợ 100% tiền ăn ở, lại 10.000 đồng/ngày/người; thơn, bố trí suất trợ cấp khuyến nông (gồm khuyến nơng, lâm, ngư) sở Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn huyện nghèo: a) Được hưởng điều kiện thuận lợi ưu đãi cao theo quy định hành nhà nước; b) Đối với sở chế biến nông, lâm, thủy sản đầu tư địa bàn huyện nghèo ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước Hỗ trợ huyện 100 triệu đồng/năm để xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nông, lâm, thủy đặc sản địa phương; thông tin thị trường cho nơng dân Khuyến khích, tạo điều kiện có sách ưu đãi thu hút tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ địa bàn, việc tuyển chọn, chuyển giao giống trồng, giống vật nuôi cho sản xuất huyện nghèo Chính sách xuất lao động: hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng (bao gồm ăn, ở, lại, trang cấp ban đầu, chi phí làm thủ tục cho vay vốn ưu đãi) … để lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động; phấn đấu năm đưa khoảng 7.500 – 8.000 lao động huyện nghèo làm việc ngồi nước (bình qn 10 lao động/xã) B CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ, NÂNG CAO DÂN TRÍ Chính sách giáo dục, đào tạo, nâng cao mặt dân trí: bố trí đủ giáo viên cho huyện nghèo; hỗ trợ xây dựng nhà “bán trú dân nuôi”, nhà cho giáo viên thôn, bản; xây dựng trường Dân tộc nội trú cấp huyện theo hướng liên thông với cấp học huyện (có hệ phổ thơng trung học nội trú) để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán chỗ cho huyện nghèo; tăng cường, mở rộng sách đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển theo địa cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia đình, đào tạo giáo viên thôn, bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: đầu tư xây dựng huyện 01 sở dạy nghề tổng hợp hưởng sách ưu đãi, có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp; dạy nghề tập trung để đưa lao động nông thôn làm việc doanh nghiệp xuất lao động 3 Chính sách đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế sở cho em huyện nghèo trường đào tạo Bộ Quốc phòng; ưu tiên tuyển chọn quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân người địa phương để đào tạo, bổ sung cán cho địa phương Chính sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở: tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở thôn, bản, xã, huyện kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chương trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch Tăng cường nguồn lực thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng dân số huyện nghèo Ngồi sách nhà nước có sách đặc biệt khác hộ nghèo - Hỗ trợ BHYT hộ thuộc diện nghèo, cận nghèo - Hỗ trợ học phí hộ gia đình thuộc diện nghèo cận nghèo, thương, bệnh binh, người dân tộc thiểu số, - Hỗ trợ tiền trợ cấp xây nhà tình thương - Hỗ trợ tiền hàng tháng cho người tàn tật, người bị bệnh thần kinh, người già 80 tuổi, người khơng có khả kiếm tiền ni thân 2.3 Những kết đạt Mặc dù kinh tế đất nước cịn khơng khó khăn Đảng, Nhà nước Việt Nam coi công tác giảm nghèo mục tiêu quan trọng An sinh xã hội giảm nghèo lĩnh vực ưu tiên hàng đầu hoạt động Chính phủ năm qua Trong năm qua, Đảng, Nhà nước khơng ngừng bổ sung, hồn thiện hệ thống sách xóa đói giảm nghèo Nhiều nghị quyết, thị, chiến lược, định, sách quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo ban hành để phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo đã giảm từ 50,97% cuối năm 2011 xuống 38,2% cuối năm 2013; 32,59% cuối năm 2014; bình quân giảm 5%/năm Như vậy, bình quân tỷ lệ hộ nghèo chung nước giảm 2%/năm, tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm, đạt mục tiêu kế hoạch đề theo Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 - 2020 Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 Hỗ trợ chuyển đổi cấu trồng, vật ni cho hộ gia đình; giao khốn bảo vệ rừng với diện tích triệu cho 155.000 hộ; thực đào tạo, đưa khoảng 9.500 lao động làm việc nước ngồi Thơng qua thực hiện mơ hình giảm nghèo, số hộ nghèo đạt khoảng 15 20%, thu nhập bình quân hộ nghèo tăng khoảng 15%; tạo việc làm cho 25% lao động nơng thơn Tổ chức tập huấn cho khoảng 140 nghìn lượt cán giảm nghèo sở 2.4 Những tồn cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Tốc độ giảm nghèo không đồng vùng miền có xu hướng chậm lại - Bất bình đẳng thu nhập vùng - Chênh lệch nhóm đối tượng thu nhập giàu nghèo ngày có xu hướng tăng cao Chương Thách thức, giải pháp kiến nghị 3.1 Những thách thức Tuy đạt thành tích đáng mừng cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam đối mặt với thách thức trình thực giảm nghèo chưa đồng đều; tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc cao; giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghèo số nơi cao; sách cịn chồng chéo, nguồn lực cịn đầu tư dàn trải… “Hiện nay, khu vực rốn nghèo tập trung chủ yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tơc thiểu số Nếu nhìn tốc độ giảm nghèo năm lại vùng có tốc độ giảm nhanh nhất, năm khoảng 10% Song, khoảng cách nghèo lớn so với vùng khác nên vùng khoảng 40-50% hộ nghèo Cá biệt có huyện hộ nghèo cịn 60%, có huyện nghèo hộ nghèo chiếm từ 50-60% " Phần lớn người nghèo lại sống vùng nông thôn xa xôi, hạn chế tài sản, trình độ học vấn điều kiện sức khỏe Người vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 15% dân số nước chiếm tới 47% tổng số người nghèo năm 2010, so với 29% năm 1998 Người nghèo ngày khó tiếp cận với điều kiện giảm nghèo chung không theo kịp tốc độ gia tăng điều kiện giảm nghèo, đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số Tình trạng sách chồng chéo, khó thực hiện, có sách mà khơng cân đối nguồn lực để thực hiện; tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo, tình trạng huy động nguồn lực chưa đáp ứng nhu cầu, sử dụng nguồn lực hiệu chưa cao, có nơi chưa dành ưu tiên cho công tác giảm nghèo trông chờ, ỷ lại ngân sách Trung ương Một hạn chế lớn có nơi, có lúc nhận thức cấp ủy, quyền, cán cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa mức, trách nhiệm chưa cao, thiếu tâm lãnh đạo, đạo thực biện pháp xóa đói giảm nghèo Bên cạnh thách thức giảm nghèo bền vững số thách thức như: Bất ổn vĩ mô ngày tăng khiến cho tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại; nghèo khu vực thành thị gia tăng tốc độ thị hóa nhanh khiến người dân gặp khó khăn giai đoạn chuyển đổi nguy tái nghèo khu vực nông thôn, ven biển… 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp kinh tế quản lí - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển biến cấu kinh tế - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí - Đẩy mạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa thơng tin 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng - Vận động người dân mang sản phẩm trao đổi chợ - Song song đầu tư sở hạ tầng, công tác tu bổ bảo dưỡng quan trọng - Tăng mức độ sẵn có giáo dục thơng qua chương trình xây dựng trường học - Giảm chi phí đến trường cho hộ gia đình nghèo - Nâng cấp chất lượng giáo dục - Khuyến khích tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người nghèo nâng cao trình độ 3.2.3 Giải pháp vốn - Ưu tiên hộ sách nằm diện hộ nghèo vay trước - Lãi xuất cho vay mức ổn định, có sách đãi ngộ tốt người ngheo - Thành lập quỹ tài xã cho người dân vay tiền, đặc biệt người nghèo vay 3.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông - Nâng cáo dịch vụ khuyến nông nhằm nâng cao điều kiện người dân tiếp cận với thông tin, kỹ thuật thị trường tốt - Mở thêm lớp tập huấn cho người dân, phát triển HTXDV thơn xóm 3.2.5 Giải pháp hộ gia đình - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Khai thác sử dụng hết tiềm đặc biệt đất đai - Nguồn lao động cần tham gia lớp học khuyến nơng tự hồn thiện nâng cao trình độ 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước - Cần khẳng đinh lại cách mạnh mẽ giảm nghèo dừng lại việc thực sách xã hội, khơng phải việc riêng ngành lao động – xã hội hay số ngành khác, mà nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa nhiệm vụ chung tồn đảng tồn dân Muốn thực thành cơng xóa đói giảm nghèo tồn đảng tồn dân cần phải đồng tâm giải - Cần hoàn thiện hệ thống máy quản lí cơng tác xóa đói giảm nghèo từ TW đến sở - Hồn thiện sách nơng thơn, khuyến khích tổ chức cá nhân nước cần phối hợp thực xóa đói giảm nghèo 3.3.2 Đối với địa phương - Bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cơng tác xóa đói giảm nghèo - Quản lí chặt chẽ nguồn vốn xóa đói giảm nghèo - Củng cố ban xóa đói giảm nghèo xã, cử cán chủ chốt trực tiếp làm trưởng ban, có đồn thể tham gia - Đánh giá mức thu nhập đời sống nhân dân xã, xác định xác hộ nghèo địa phương, số lượng hộ, thiếu vốn, thiếu trí tuệ, thiếu nhân lực để xây dựng kế hoạch có biện pháp hỗ trợ - Dành phần quỹ cho vay thông qua đầu tư vật ni: Bị, trâu - Kiện tồn tổ chức khuyến nông, xây dựng hệ thống chuyển giao trồng trọt, chăn nuôi 3.3.3 Đối với hộ gia đình - Phải nhận thức đắn xóa đói giảm nghèo không trách nhiệm cộng đồng mà phải có ý chí vươn lên than hộ nghèo - Không ngừng vươn lên sang tạo q trình làm việc - Có tinh thần chịu thương chịu khó, học tập tích lũy kiến thức Kết luận Vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo từ lâu vấn đề mà Đảng nhà nước ta quan tâm, nhiệm vụ thực hàng đầu Qua tìm hiểu đề tai cho thấy thực trang đói nghèo, sách nhà nước hộ nghèo từ đưa số giải pháp Qua hy vọng tình trạng đói nghèo nước ta chuyển biến tích cực

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan