MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU 2 I KHÁI NIỆM NỢ XẤU 2 1 Theo quan điểm của Ngân hàng trung ương Châu âu (ECB) 2 2 Theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 3 3 Th[.]
MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU I KHÁI NIỆM NỢ XẤU Theo quan điểm Ngân hàng trung ương Châu âu (ECB) 2 Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 3 Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) .4 II PHÂN LOẠI VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NỢ XẤU Phân loại nợ xấu 1.1 Phương pháp định lượng: 1.2 Phương pháp định tính: Dấu hiệu nhận biết nguy nợ xấu III NGUYÊN NHÂN CỦA NỢ XẤU Nguyên nhân chủ quan .8 Nguyên nhân khách quan 10 IV Tác động nợ xấu: .11 Tác động nợ xấu đến ngân hàng 11 Tác động tới khách hàng 11 Tác động tới kinh tế 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 13 I II Diễn biến nợ xấu 13 Nguyên nhân nợ xấu Việt Nam 15 Thứ hai: Việc cấu lại nợ làm cho ngân hàng phải trả nợ cho khứ 16 Thứ ba: Doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn dẫn đến trả nợ 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC ĐỂ XUẤT NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .17 C KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 A LỜI NÓI ĐẦU Sau 20 năm đổi mới, chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có bước chuyển đáng kể Hiện kinh tế Việt Nam đánh giá có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, có mơi trường đầu tư an tồn khu vực giới Đóng góp vào thành cơng phải kể đến ngành Ngân hàng Với đạo Ngân hàng Trung ương phát triển hoạt động có hiệu ngân hàng thương mại mà huy động lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, cung cấp dịch vụ, tiện ích Ngân hàng - Tài cho khách hàng góp phần đưa đất nước phát triển theo hướng đại, theo kịp với trình độ giới Tuy nhiên chuyển đổi chế chậm, trình độ cịn nên ngành Ngân hàng gặp nhiều khó khăn sách quản lý hoạt động, đặc biệt vấn đề "nợ xấu" gây ảnh hưởng tới phát triển ngành, làm cho tình hình tài ngân hàng thương mại trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút Nhất trở thành thành viên thức WTO vấn đề gây nhiều thách thức việc cạnh tranh với nước ngoài, tăng rủi ro hoạt động ngân hàng, giảm lòng tin khách hàng tất nhiên ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước Với lí trên, em xin đưa vài ý kiến đề tà: "Xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam" Hy vọng giúp giải thích phần ngun nhân, thực trạng giải pháp vấn đề B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU I KHÁI NIỆM NỢ XẤU Có nhiều quan điểm khác nợ xấu, quốc gia khác kinh tế góc nhìn khác chủ thể quan điểm nợ xấu có khác biệt Nếu theo góc nhìn ngân hàng thương mại (NHTM) nợ xấu hiểu khoản vay không hiệu (Non – performing loans) hay nói theo cách khác khoản vay khơng có khả sinh lời Nợ xấu xảy mà người vay không cịn đủ khả tốn khoản nợ ngân hàng xác định thu hồi khoản nợ xóa khỏi danh sách khoản phải thu Dưới số quan điểm tổ chức uy tín: Theo quan điểm Ngân hàng trung ương Châu âu (ECB) Thứ khoản vay từ 90 ngày trở lên mà thu hồi bị coi nợ xấu, bao gồm: Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ khơng có địi bồi thường từ người mắc nợ Người mắc nợ trốn bị tích hay khơng cịn tài sản để tốn khoản nợ Những khoản nợ mà ngân hàng liên lạc với người mắc nợ khơng thể tìm người mắc nợ Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản, kinh doanh bị thua lỗ tài sản cịn lại khơng đủ để trả nợ Thứ hai nợ xấu khoản cho vay khơng thu hồi đầy đủ cho Ngân hàng: Đây khoản nợ khơng có tài sản chấp tài sản đưa để chấp không đủ để trả nợ Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng thể thu hồi đầy đủ nợ người mắc nợ khó kiếm lợi nhuận từ cơng việc kinh doanh người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để tốn hồn cảnh rõ phần lớn tiền nợ thu hồi Những khoản nợ loại gồm có: Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý tốn q khứ, phần cịn lại khơng thể đền bù, khoản nợ tài sản chuyển để tốn giá trị cịn lại khơng đủ trang trải tồn nợ Những khoản nợ mà người mắc nợ khó trả nợ yêu cầu gia hạn nợ không đền bù nợ thời gian thoả thuận Những khoản nợ mà tài sản chấp không đủ để trả nợ tài sản chấp Ngân hàng không chấp thuận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ trả nợ Ngân hàng đầy đủ Những khoản nợ mà tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản phần bồi hồn dư nợ Theo quan điểm ECB, nợ xấu định nghĩa qua hai yếu tố: Khoản vay khơng có khả thu hồi Được thu hồi giá trị thu hồi không đầy đủ Như vậy, quan điểm nợ xấu ECB tiếp cận dựa kết thu hồi nợ ngân hàng Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Định nghĩa nợ xấu IMF đưa sau: “Một khoản cho vay coi không sinh lời (nợ xấu) tiền toán lãi và(hoặc) tiền gốc hạn từ 90 ngày trở lên, khoản toán lãi đến 90 ngày tái cấu hay gia hạn nợ, khoản toán 90 ngày có nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ thực đầy đủ” Về bản, nợ xấu theo quan điểm IMF định nghĩa dựa hai yếu tố: Quá hạn 90 ngày Khả trả nợ bị nghi ngờ Với quan điểm này, nợ xấu tiếp cận dựa thời gian hạn trả nợ khả trả nợ khách hàng Khả trả nợ khách hàng hồn tồn khơng trả nợ, việc trả nợ khách hàng không đầy đủ Như vậy, quan điểm nợ xấu IMF dựa kết thu hồi nợ ngân hàng, có bổ sung thêm yếu tố thời gian hạn trả nợ Đây coi định nghĩa áp dụng phổ biến giới 3 Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định nợ xấu khoản điều sau: “Nợ xấu (NPL) khoản nợ thuộc nhóm (Nợ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn)” Việc phân loại nợ xác định theo phương pháp định lượng (thời gian hạn) phương pháp định tính (khả trả nợ khách hàng) Như vậy, nợ xấu theo quan điểm NHNN Việt Nam xác định dựa hai yếu tố: Thời gian hạn khả tổn thất II.PHÂN LOẠI VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NỢ XẤU Phân loại nợ xấu Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, khoản nợ tổ chức tín dụng(TCTD) phân loại theo 05 nhóm nợ dựa phương pháp phân loại nợ định lượng định tính Trong đó, nợ xấu khoản nợ xếp vào nhóm 3, nhóm nhóm (Nợ tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn) Cụ thể việc phân loại nợ NHNN Việt Nam sau: 1.1.Phương pháp định lượng: Theo điều 10 thông tư số 02/2013/TT-NHNN Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm sau: Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; (ii) Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (i) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv )Nợ thuộc trường hợp sau đây: - Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng theo quy định pháp luật; - Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp; - Nợ khơng có bảo đảm cấp với điều kiện ưu đãi giá trị vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; - Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt tỷ lệ giới hạn theo quy định pháp luật; - Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật; - Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (v) Nợ thu hồi theo kết luận tra; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv) Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: (i) Nợ hạn 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; (v) Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vii) Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản 1.2.Phương pháp định tính: Theo điều 10 thơng tư số 02/2013/TT-NHNN Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất cao Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không thực cam kết cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Dấu hiệu nhận biết nguy nợ xấu - Thời gian nợ 90 ngày - Thu nhập người vay không ổn định giảm sút - Người vay khơng cung cấp cố tình trì hỗn việc nộp báo cáo tài cho ngân hàng Khi ngân hàng u cầu kiểm tra có biểu khơng hợp tác - Dự án có tính khả thi thấp, sản phẩm làm không phù hợp với thị trường dẫn đến ứ động không tiêu thị - Sử dụng vốn vay khơng mục đích - Số vịng quay vốn chậm, ứ đọng vốn - Chính sách thay đổi theo chiều hướng bất lợi , III NGUYÊN NHÂN CỦA NỢ XẤU Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng Đối với khách hàng nhân: + Thứ nhất: Do nguồn trả nợ nhóm khách hàng dựa sở chủ yếu lương việc họ không đủ đảm bảo thu nhập để trả nợ Ngồi việc ngân hàng tính tốn dựa thông tin mà khách hàng khai báo nên xảy trường hợp khách hàng khai báo thơng tin khơng xác thu nhập thực tế + Thứ hai: Việc khách hàng gặp rủi ro sống, ví dụ nạn; bện tật;… dẫn đến việc khả chi trả khoản nợ + Thứ ba: Khách hàng khơng có ý định trả nợ (Rủi ro đạo đức) cách lừa đảo, lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm mục đích trục lợi cá nhân Có thể kết luận nguyên nhân gây nợ xấu khách hàng cá nhân thay đổi thu nhập chủ yếu họ Từ ảnh hưởng đến cam kết trả nợ ngân hàng (bên cạch rủi ro đạo đức) Đối với khách hàng doanh nghiệp + Thứ nhất: Nguyên nhân gây nợ xấu nguyên nhân tác động đến tài doanh nghiệp khiến họ khơng đảm bảo khả tốn, đảm bảo trả nợ ngân hàng Thị trường có biến động xấu đến doanh nghiệp: Giá đầu vào tăng, thời gian cung ứng chậm dẫn đến vịng quay hàng hóa giảm giá đầu lại giảm xuất công ty cạnh tranh sản phẩm thay Hoặc xách bán hàng khơng phù hợp Hao mịn tài sản cố định q lớn, lỗi thời công nghệ làm ảnh hưởng đến chất lượng giá thành sản phẩm + Thứ hai: Dự án doanh nghiệp đề có tính khả thi khơng cao Có khả khơng thể thu hồi vốn + Thứ ba: Nhiều doanh nghiệp có tài khơng minh bạch gây khó khăn việc thẩm định đánh giá doanh nghiệp + Thứ tư: Do chủ quan doanh nghiệp không muốn trả nợ Ngân hàng Nhiều trường hợp doanh nghiệp có đủ lực tài để trả nợ không trả nợ Ngân hàng Đó hành động có chủ định lừa đảo để chiếm đoạt vốn Ngân hàng - Nguyên nhân từ phía ngân hàng: + Chính sách tín dụng khơng hợp lý, thể mục tiêu đầu tư tín dụng Ngân hàng tăng trưởng tín dụng, cấu tín dụng khơng phù hợp Mục tiêu tăng trưởng tín dụng gây sức ép làm cho việc đầu tư tín dụng Ngân hàng chạy theo số lượng mà không đảm bảo chất lượng Cơ cấu kinh tế cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế; tồn cách khách quan khơng nắm làm cho cấu tín dụng khơng phù hợp, khơng tạo nên bền vững chất lượng tín dụng - + Chính sách theo dõi thơng tin khách hàng xếp loại khách hàng không đảm bảo chất lượng hiệu Ngân hàng thiếu chuẩn mực để đánh giá thơng tin khơng kịp thời, chưa có phân loại khách hàng, thiếu hệ thống phân tích, đánh giá khách hàng cách đầy đủ, khách quan, đắn - + Cán Ngân hàng khơng coi trọng lợi ích Ngân hàng q trình cấp tín dụng, thể hiện: cán tín dụng câu kết với khách hàng để tìm cách rút vốn Ngân hàng cán tín dụng quan tâm tới yếu tố pháp lý mà không quan tâm tới hiệu Ngân hàng Vì dẫn đến việc cán tín dụng cho vay đối tượng đặc biệt không quy định luật pháp, cho vay lĩnh vực mà pháp luật cấm - + Ngồi cịn có nguyên nhân từ phía bảo đảm tiền vay - Bản chất bảo đảm tiền vay, công cụ bảo đảm cho việc thực trách nhiệm quan hệ vay vốn Ngân hàng khách hàng Tuy nhiên Ngân hàng thường coi trọng TSTC mà không quan tâm kỹ tới điều kiện khác Ngân hàng thường yên tâm với TSTC, cầm cố, bảo lãnh mà thiếu giám sát chặt chẽ khoản cho vay Trong điều kiện đảm bảo tiền tài sản khơng trì phù hợp với cam kết hợp đồng tín dụng quyền sở hữu tài sản khách hàng không hợp pháp khơng cịn giá trị pháp lý, hay tính khả mại tài sản bị giảm sút tác động KHKT Nguyên nhân khách quan - Thiên tai, dịch bệnh nguyên nhân bất khả kháng gây nên chi phí ngồi dự kiến doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp làm gia tăng khoản nợ xấu cho Ngân hàng - Sự thay đổi sách việc thiếu môi trường pháp lý việc Nhà nước thay đổi địa giới hành địa phương, sáp nhập hay tách Bộ, Ngành, Tỉnh, việc hạn chế cấm sản xuất kinh doanh mặt hàng ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ Ngân hàng - Hoàn cảnh kinh tế xã hội nước nguyên nhân gây nên nợ xấu Bởi hoạt động doanh nghiệp ln gắn với mơi trường, hồn cảnh kinh tế - xã hội nước Trong giai đoạn cụ thể lại có tác động trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp Ngân hàng cách khác Khi kinh tế suy thối, sản xuất đình đốn làm cho thu nhập bình quân đầu người giảm ảnh hưởng tới lực kinh doanh khả trả nợ doanh nghiệp Nợ xấu Ngân hàng theo mà tăng lên Khi lạm phát, khả kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng tác động xấu đến khả thu hồi nợ Ngân hàng - Cơ chế quản lý điều hành kinh doanh NHTM bước chuyển đổi bước đầu hình thành theo nguyên tắc chế thị trường Nghiệp vụ hoạt động Ngân hàng trình xây dựng, thích ứng dần với mơi trường kinh doanh quốc tế, chưa tách bạch tín dụng thương mại hồn tồn theo chế thị trường với tín dụng ưu đãi theo sách Chính phủ - - Trong xu tồn cầu hóa, việc Ngân hàng mở rộng tín dụng sang nước khác điều tất yếu điều đem lại rủi ro mà Ngân hàng cần phải lưu ý đến; nước có biến động trị, suy thối kinh tế, có biến động lãi suất, phương thức tốn gây trở ngại cho 10 hoạt động kinh doanh khách hàng Ngân hàng, dẫn tới khả trả nợ thấp - Nhân tố môi trường nguyên nhân gây nên nợ xấu không kể đến Các dự án vay vốn cần phải tính đến tác động môi trường hoạt động kinh doanh chi phí bảo vệ mơi trường ảnh hưởng chi phí đến hiệu kinh tế dự án IV Tác động nợ xấu: Tác động nợ xấu đến ngân hàng Việc không thu hồi nợ làm cho nguồn vốn NHTM bị thất thốt, ngân hàng trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút Nếu lợi nhuận khơng đủ ngân hàng cịn phải dùng vốn tự có để bù đắp thiệt hại Điều làm ảnh hưởng đến quy mô hoạt động NHTM Tỷ lệ xấu cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài chính của ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả huy động vốn ngân hàng Ngoài nợ xấu cịn làm giảm khả tốn (giảm tính khoản), làm giảm khả đảm bảo hoạt động người gửi tiền dến rút tiền Tác động tới khách hàng Đối với thân chủ thể khơng có khả hồn trả vốn (lãi) cho ngân hàng họ gần khơng có hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng chí nguồn khác kinh tế uy tín Cơ hội tiếp cận vốn ngân hàng chủ thể vay khác bị hạn chế rủi ro tín dụng buộc NHTM thắt cho vay hay chí phải thu hẹp quy mô hoạt động Các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có nguy khơng thu hồi khoản tiền gửi lãi ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản Tác động tới kinh tế Nợ xấu tác động đến kinh tế chủ yếu thông qua mối quan hệ gián tiếp: Ngân hàng - Khách hàng - Nền kinh tế Hệ thống Ngân hàng không thu hồi vốn để tiếp tục quanh vòng phục vụ Doanh nghiệp Nền kinh tế bị tồn đọng lượng vật chất lớn đóng băng khơng khai thác Doanh nghiệp khơng trả 11 nợ cho Ngân hàng làm suy giảm lực tài Ngân hàng, trì kéo tăng trưởng kinh tế phần lớn nhu cầu kinh tế phụ thuộc vào hệ thống Ngân hàng Khi tỷ lệ nợ xấu cao NHTM khơng thể cơng khai thực trạng tài Do làm lòng tin khách hàng bạn hàng nước quốc tế giảm hội chiếm lĩnh thị trường tài tiền tệ Các NHTM Việt Nam hội nhập, hoạt động theo chuẩn mực an tồn, kế tốn, phát triển nâng cao khả cạnh tranh nợ xấu xử lý Do NHTM cần tập trung vào hoạt động tự xử lý rủi ro theo chế trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I Diễn biến nợ xấu Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng huy động cho vay cao khu vực, hệ thống ngân hàng đóng vai trị chủ lực với thị phận tín dụng chiếm xấp xỉ 95 % tồn hệ thống tín dụng Trong giai đoạn phát triển kinh tế, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 20/9/2019, tăng trưởng tín dụng kinh tế đạt 8,68%, thấp so với mức tăng 9,52% kì năm 2018 số thấp mức tăng 11,02% kì năm 2017 Mặc dù tín dụng tăng thấp, song tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2019 đạt 7,31% mức tăng trưởng cao kể từ năm 2011 Cho thấy hiệu qur tín dụng cải thiện trước nhiều Song song với đó, tồn hệ thống xử lí liệt xử lí nợ xấu theo Nghị 42 Quốc hội đưa ra, làm giảm tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng Tỷ lệ nợ xấu nội bảng (theo thông tư số 02) hệ thống tổn chức tín dụng tiếp tục trì mức 2% (tính đến ngày 31/8/2019 1,98%) so với mức 2,46% năm 2016 Nợ xấu giảm có nghĩa lượng lớn vốn giải phóng, tiếp tục lưu chuyển góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên bên cạch dấu hiệu khả quan thực trang nợ xấu đáng để suy ngẫm Giai đoạn 2017-2018 Theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2018, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý 149.220 tỷ đồng nợ xấu Theo chuyên gia tài - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu, năm 2018 đánh dấu bước tiến đáng kể việc xử lý nợ xấu ngân hàng, song lượng nợ xấu tồn đọng lớn Do đó, lượng nợ xấu cần phải xử lý rốt triệt để năm 2019 13 tháng đầu năm 2019 Có thể nhận thấy nhiều ngân hàng giữ tỷ lệ nợ xấu mức 1% có nhiều ngân hàng có lại có tỷ lệ nợ xấu tăng đáng kể, bao gồm tên không nhờ tới Vietcombank, BIDV,… Thống kê cho thấy đến ngày 27/10/2019 có khoản 23 ngân hàng công bố báo cáo kết kinh doanh tháng đầu năm 2019 Theo nợ xấu ngân hàng có thay đổi lớn, cụ thể: - Trong tổng số 23 ngân hàng cơng bố có ngân hàng có mức nợ xấu cao (trên 3%) ABBank (3,39%); VPBank (3,10%); PGBank (3,07%) Một số ngân hàng có xu hướng tăng không giảm - Nợ xấu OCB tăng 38% lên mức gần 1,779 tỷ đồng Cụ thể, nợ tiêu chuẩn (nhóm 3) tăng 50% nợ nghi ngờ (nhóm 4) tăng 152% Do đó, tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay OCB tăng lên mức 2.62% so với mức 2.29% hồi đầu năm Nợ xấu Techcombank 3.704 tỷ đồng, tăng 32% so với kỳ Theo đó, tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay khách hàng tăng tăng từ 1,75% lên 1,80% - Nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) chiếm nửa nợ xấu ngân hàng, số ngân hàng tỷ lệ lên tới 50% Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu MB mức 1,35% tăng so với số 1,22% cuối năm trước, chủ yếu nợ nhóm 5 tăng gần 390 tỷ đồng lên 1.345 tỷ đồng - Tại Saigonbank tỷ lệ nợ xấu giảm mức 2,03% nợ có khả vốn lên tới 211 tỷ đồng, chiếm 72% tổng nợ xấu - Quan ngại BIDV, tháng năm 2019, nợ nhóm – nợ có khả vốn tăng tới 70% lên 12.194 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay khách hàng BIDV tăng từ 1,90% hồi đầu năm lên 2,09% cuối tháng Như vậy, tỷ lệ nợ xấu BIDV vượt mức 2% - Vietcombank lại tiếp tục gây bất ngờ lớn nợ xấu ngày 30/9 7.625 tỷ đồng, tăng 491 tỷ so với cuối tháng tăng 1.402 tỷ (tương đương tăng 22,5%) so với hồi đầu năm Nợ nhóm – nợ tiêu chuẩn tăng lần so với thời điểm đầu năm lên 1.240 tỷ Nợ nhóm – nợ nghi ngờ tăng 31,4% lên 1.525 tỷ đồng, nợ có khả vốn(nợ nhóm 5) tăng 1,9% lên 4.860 tỷ Theo đó, tỷ lệ 14 nợ xấu tổng dư nợ cho vay khách hàng tăng từ mức 1% hồi đầu năm lên 1,07% cuối tháng 9/2019 - Tuy nhiên bên cạnh có nhiều ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu hầu hết giảm khoảng từ 0.03% 0.2% Đặc biệt VIB giảm 0,48% từ mức 2,52% xuống 2,04% Điều cho thấy tín hiệu đáng mừng, q trình xử lí nợ xấu ngân hàng đẩy nhanh Tuy nhiên trình xử lý nợ xấu tại tồn hệ thống nhìn chung cải thiện năm trước đó, tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, tháng toàn hệ thống xử lý khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu, cao 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết xử lý nợ xấu trung bình từ 2012 - 2017, trước Nghị 42 có hiệu lực (Số liệu trích dẫn hội nghị trực tuyến sơ kết năm triển khai Nghị 42 Quyết định 1058 diễn trung tuần tháng 10).Nghị 42 cho phép tổ chức tín dụng (TCTD) thu giữ tài sản đảm bảo nợ cố tình khơng hợp tác Kết là, số 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu xử lý tháng, có đến gần nửa khách hàng tự trả nợ, lớn nhiều so với giai đoạn trước Nghị ban hành. Cũng theo thông tin Hội nghị, tỷ lệ nợ xấu, tính khoản nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) khoản nợ có khả thành nợ xấu tới hết tháng 8/2019 4,84%, giảm mạnh so với mức 7,36% năm 2017 5,85% năm 2018 Với tỷ lệ này, ước tính đến cuối tháng 8/2019 quy mơ nợ cần xử lý nói vào khoảng 368,3 nghìn tỷ đồng, nhiên nợ xấu có dấu hiệu tăng trở lại II.Nguyên nhân nợ xấu Việt Nam Ngoài nguyên nhân nêu Việt Nam nợ xấu cịn ngun nhân sau đây: Thứ nhất: Các ngân hàng thương mại bán nợ cho cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng VAMC VAMC xử lí phần Thống kê cho thấy VAMC mua gần 300.000 tỷ đồng nợ xấu Tuy nhiên công ty xử lí số hỗ trợ nhiều sách Chính số ngân hàng mua lại nợ bán cho VAMC trước đề tự xử lí Điều gây ap lực gia tăng tỉ lệ nợ xấu ngân hàng 15 Trong thời gian qua, tổ tín dụng tự xử lí nợ xấu chiểm khoảng 57,2% cịn lại phải bán nợ cho VAMC tổ chức cá nhân khác chiểm khoản 42,8% Thứ hai: Việc cấu lại nợ làm cho ngân hàng phải trả nợ cho khứ Theo định 780/QĐ-NHNN năm 2012 Ngân hàng Nhà nước cho phép tổ chức tín dụng cấu lại nợ mà khơng phải chuyển nhóm Từ lượng lớn dư nợ nợ xấu cần phải xóa nợ cấu lại thời hạn trả nợ có nghĩa đẩy khoản nợ cho tương lại ghi nhận sau Thứ ba: Doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn dẫn đến khơng thể trả nợ Doanh nghiệp vay vốn làm ăn không hiệu hay gặp rủi ro hoạt động kinh doanh mình,… việc sử dụng vốn vay trở nên khơng hiệu quả, hồn tồn vốn Hoặc doanh nghiệp cho vay mà doanh nghiệp khác lại chiếm dụng vốn lâu dẫn đến việc hình thành nợ xấu Tình hình doanh nghiệp nhà nước nói chung để lại khoản nợ lớn cho ngân hàng thương mại Điều góp phần kéo tỷ lệ nợ xấu gia tăng Đây vấn đề cần phải quan tâm có giải pháp hạn chế thời gian tới 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC ĐỂ XUẤT NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Trong trình hội nhập quốc tế, bối cảnh kinh tế thị trường Để hệ thống ngân hàng phát triển cách ổn định bền vững điều quan trọng cần phải nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Tuy nhiên tìn trạng nợ xấu ngân hàng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh ngân hàng, làm giảm sút lực cạnh tranh, giảm phát triển hệ thống ngân hàng Mặc dù năm gần Chính phủ, Ngân hàng nhà nước với tổ chức tín dụng khác đưa thực nhiều sách, giải pháp quan trọng để giảm tỷ lệ nợ xấu; ví dụ áp dụng quy chuẩn quốc tế quản lí nợ xấu, việc ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng, hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng Đến tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng đạt xấp xỉ 2% tổng dư nợ, nhiên để giải triệt, hạn chế tối thiểu tình trạng cần thực giải pháp sau: Thứ nhất: hoàn thành hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo bình đẳng, an tồn cho tổ chức hoạt động dịch vụ ngân hàng tài lãnh thổ Việt Nam Đổi cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức hệ thống ngân hàng nhà nước nhằm nâng cao vai trò hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia quản lý giám sát hoạt động tổ chức tài trung gian Thứ hai: thực tái cấu lại hệ thống ngân hàng qua đề án Chính phủ phê duyệt, phù hợp với cam kết tổ chức tài quốc tế nhằm tạo ngân hàng có quy mơ lớn, hoạt động an toàn, hiệu đủ sức cạnh tranh Về cấu lại tổ chức: tách hoàn toàn hoạt động cho vay theo sách khỏi hoạt động kinh doanh thương mại ngân hàng, thực tốt chức kinh doanh theo nguyên tắc thị trường Về cấu lại tài chính: tăng vốn điều lệ xử lý dứt điểm nợ tồn đọng ngân hàng thương mại nhăm lành mạnh hố tài chính, nâng cao khả cạnh 17 tranh, chống chọi rủi ro Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, cần bổ sung vốn điều lệ nhằm đạt tối tỷ lệ an toàn tối thiểu 8%, xử lý hết nợ tồn đọng, lành mạnh minh bạch tài Đối với ngân hàng thương mại cổ phần tăng vốn điều lệ thống qua sáp nhập hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu, ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động yếu kém, tăng vốn điều lệ khắc phục yếu tài thu hồi giấy phép hoạt động Từng ngân hàng thương mại phải xây dựng thực chiến lược kinh doanh mới, trọng việc mở rộng quy mô hoạt động đại hố cơng nghệ, hoạt động marketing, đa dạng hố nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ kỹ thuật tiên tiến, cải cách máy quản lý, điều hành theo tư kinh doanh mới; xây dựng, chuẩn hoá văn hố tồn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại, thực cải cách hành doanh nghiệp; xác định trách nhiệm rõ ràng, tuân thủ triệt để quy trình văn xây dựng Bên cạnh đó, cân giảm dần bảo hộ ngân hàng thương mại nước, đặc biệt hoạt động tín dụng chế tái cấp vốn, tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại kinh doanh, giảm dần bao cấp với ngân hàng thương mại nhà nước, áp dụng đầy đủ quy chế chuẩn mực quốc tế an tồn lĩnh vực tài ngân hàng Thứ ba: xây dựng quy chế quản lý, hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng quy trình tín dụng số tay tín dụng theo mực để xây dựng hệ thống kế toán thiết lập tiêu, báo cáo tài phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam Thứ tư: xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thông thông tin quản lý (MIS) cho toàn hệ thống ngân hàng, phục vụ công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý tài sản, quản lý cơng nợ 18 cơng tác kế tốn, hệ thống toán liên ngân hàng (PDS), hệ thống giao dịch đầu tư giám sát từ xa Thứ năm: nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng, đào tạo lại cán thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại, tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra, giám sát, sử dụng vận hành công nghệ Thứ sáu: tăng cường hợp tác để tích cực tham gia vào cơng trình thể chế hợp tác, giám sát trao đổi thông tin với khối liên kết quốc tế, khu vực quốc tế, tranh thủ tối đa hỗ trợ tổ chức tài quốc tế, phát triển mơi quan hệ hợp tác song phương đa phương, trọng công tác hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Thứ bảy: cần thực “làm bảng cân đối tài sản ngân hàng” trước hết cần hỗ trợ nguồn tài cho ngân hàng trích lập đủ dự phịng để bù đắp tổn thất xảy khách hàng không thực theo nghĩa vụ cam kết Sau chuyển nhượng khoản nợ xấu cho tổ chức có đủ khả thẩm quyền để xử lí Thứ tám: Nâng cao lực xử lí nợ cho VAMC, cách tăng vốn điều lệ cho công ty Thứ chín: Phát triển thị trường mua bán nợ Hiện hành lang pháp lí nước ta cịn nhiều hạn chế để vận hành thị trường mua bán nợ Cần nới lỏng quy định ví dụ cung cấp thêm cho tổ chức khác VAMC quyền mua bán nợ,… 19