1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập tình hình đầu tư trực tiếp của nhật bản vào công nghiệp điện tử việt nam

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1 1 Một số vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp điện tử 1 1 1 Đặc đ[.]

i CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Một số vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp điện tử 1.1.1 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp điện tử Các ngành cơng nghiệp điện tử toàn giới khu vực phát triển đa dạng, tốc độ phát triển khu vực kèm với phát triển nhanh chóng cơng nghệ giới Nó tổng quát bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp thiết bị, linh kiện điện tử, vật liệu điện tử nhà bán buôn bán lẻ sản phẩm điện tử Đặc trưng ngành công nghiệp điện tử phân tán, đa dạng, sản phẩm bao gồm thành phần phụ trợ linh kiện điện tử, máy tính thiết bị văn phịng, viễn thơng, hàng gia dụng máy móc ngành CN-ĐT Sản phẩm ngành CN-ĐT kết việc tích hợp thành tựu khoa học nhiều lĩnh vực công nghệ cao, cấu trúc sản phẩm phức tạp địi hỏi hỗ trợ nhiều ngành cơng nghiệp nhằm đáp ứng tính đa dạng cơng nghệ yếu tố đầu vào Do vậy, dự án lĩnh vực thường dự án đầu tư có nguồn vốn đầu tư lớn, cơng nghệ sản xuất đại Một đặc điểm cở ngành CN-ĐT giới tính chun mơn hóa tồn cầu hóa: thay đổi cấu sản xuất phương thức sản xuất Theo cơng ty tập đoàn lớn tập trung sản xuất vào số khâu có giá trị gia tăng cao, cịn lại họ th cơng ty khác sản xuất Quá trình sản xuất sản phẩm gồm nhiều công đoạn, công đoạn thực quốc gia khác theo yêu cầu điều kiện cụ thể Đầu tư lĩnh vực công nghiêp điện tử xu hướng thu hút đầu tư tương lai sản phẩm ngành có giá trị gia tăng cao Chu kỳ sống ii sản phẩm ngắn lại ứng dụng tầm xa phạm vi rộng, chứa đựng hàm lượng R&D lớn Lợi nhuận không nhỏ ngành CN-ĐT thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia Quá trình sản xuất sản phẩm điện tử sử dụng nguyên liệu tự nhiên lượng giảm thiểu chi phí sản xuất ảnh hưởng đến môi trường 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực cơng nghiệp điện tử Có nhiều nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp điện tử Một số nhóm nhân tố gồm: 1.1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường quốc tế Tình hình kinh tế, trị, xã hội khu vực tồn cầu có ổn định thuận lợi hay khơng có ảnh hường đển hoạt động đầu tư chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Trong nhóm nhân tố này, phải kể đến xu hướng sử dụng phát triển sản phẩm điện tử tương lai Xu hướng định phần nhiều nhu cầu người tiêu dùng, sản phẩm điện tử phải chịu áp lực chi phí sản xuất thấp, sản phẩm phải đổi mới, sáng tạo 1.1.2.2 Nhóm nhân tố liên quan đến nước tiếp nhận đầu tư Thứ nhất, khung sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử nước tiếp nhận đầu tư đóng vai trị định đối hoạt động nhà đầu tư nước vào lĩnh vực Các lợi giúp chủ đầu tư khắc phục bất lợi việc cạnh tranh với nhà đầu tư khác chí nhà đầu tư nước Để giảm tối đa chi phí phát sinh tối đa hóa lợi nhuận nhà đầu tư cần phải dựa vào lợi cạnh tranh bị chia sẻ đối thủ cạnh tranh khác gồm: Kiến thức/Công nghệ từ công ty mẹ; giảm chi phí nhờ qui mơ lợi độc quyền tập trung vào MNC Thứ hai, sách đầu tư mại nước sản phẩm ngành CN-ĐT hay cam kết mà nước tham gia ký kết với nước khu iii vực giới đóng vai trị khuyến khích hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực CN-ĐT Để thu hút FDI Chính phủ nước cần phải đưa biện pháp sách sách khuyến khích như:  Tham gia ký kết thực cam kết hiệp định hợp tác tổ chức giới có hoạt động liên quan đến đầu tư, thương mại liên quan đến lĩnh vực CN-ĐT  Ưu đãi thuế tài trực tiếp hay gián tiếp cho chủ đầu tư  Hỗ trợ thông tin, tiếp cận thị trường, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Môi trường đầu tư nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc khuyến khích hay thối vốn nhà đầu tư Bên cạnh nhân tố ổn định mơi trường kinh tế trị, hệ thống pháp luật minh bạch phù hợp với luật pháp quốc tế vấn đề sở hạ tầng, lao động đóng vai trị khơng nhỏ Thứ ba, xu hợp tác sát nhập toàn cầu ngày tăng khiến cho thị trường điện tử có hội mở rộng tồn giới với tăng trưởng rộng lớn doanh số bán hàng máy tính phần mềm qua mạng Thứ tư, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhân tố quan trọng thu hút FDI ngành CN-ĐT 1.1.3 Tầm quan trọng việc thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào công nghiệp điện tử Việt Nam Ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản ngành công nghiệp lớn tiên tiến giới Ngày nay, công ty Nhật Bản coi gã khổng lồ việc sản xuất máy nghe đĩa CD, máy quay, máy tính xách tay, máy photocopy, điện thoại di động thành phần quan trọng khác máy tính Việc thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào lĩnh vực CN-ĐT Việt Nam đóng vai trị quan trọng vấn đề cấp thiết cần có quan tâm hỗ trợ Chính phủ Một số lý quan trọng kể sau đây: 1.1.3.1 Tiếp nhận công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý mang phong cách iv Nhật Bản 1.1.3.2 Giải vấn đề việc làm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.3.3 Gia tăng giá trị kim ngạch xuất làm cân cán cân toán Một đặc điểm dễ nhận biết sản phẩm ngành CN-ĐT sản phẩm có tính khoa học, kỹ thuật cao, tạo đội ngũ lao động lành nghề Do vậy, sản phẩm ngành CN-ĐT ln sản phẩm có giá trị gia tăng cao Trong cấu cán cân toán quốc tế Việt Nam, cán cân vốn tài nhân tố mang lại giá trị thặng dư để cân với cán cân tài khoản vãng lai, nguồn vốn FDI/ODA đóng vai trị quan trọng Dòng chảy FDI mạnh mẽ năm qua giúp cho cán cân vốn ln tình trạng thặng dư 1.1.3.4 Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Ngành cơng nghiệp phụ trợ có vai trị quan trọng trình phát triển ngành cơng nghiệp nói chung quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Muốn hình thành ngành công nghiệp đại sản xuất ô tơ xe máy, điện tử…một cách hiệu phải thực thành cơng việc nội địa hóa cách ngành cơng nghiệp Muốn họ phải phát triển mạnh ngành công nghiệp phụ trợ để sản phẩm thay tiến tới thay hoàn toàn sản phẩm nhập 1.1.3.5 Thay đổi cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiêp hóa Nhờ tăng giá trị, cấu sản phẩm công nghiệp chế tạo cẩu sản phẩm nước, FDI Nhật Bản lĩnh vực CN-ĐT có vai trị tích cực để tăng tỷ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế Không thế, nguồn vốn FDI lĩnh vực cịn đóng vai trị hỗ trợ thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác kinh tế nông nghiệp, giao thông, dịch vụ Ngành nông nghiệp ứng dụng sản phẩm công nghiệp điện tử tự động 1.2 Kinh nghiệm học thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành CN- v ĐT số nước 1.2.1 Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp nước vào ngành CN-ĐT Malaysia Thái Lan 1.2.1.1.Kinh nghiệm Malaysia Công nghiệp điện điện tử ngành công nghiệp quan trọng kinh tế Malaysia Nó chiếm khoảng 3,5% tổng số lao động nước, 56% tổng kim ngạch xuất 49% kim ngạch nhập kinh tế Giai đoạn đầu, công ty nước ngồi đầu tư vào Malaysia với mục đích tận dụng chi phí sản xuất rẻ Malaysia có sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn, có sở hạ tầng đường xá, hải cảng, sân bay thông tin liên lạc thuận lợi Thực Nhật Bản ðầu tý nhiều vào ngành CN ðiện điện tử Malaysia thực tế ngành công nghiệp phụ thuộc lớn vào hoạt động công ty Nhật Các công ty sản xuất sản phẩm linh kiện điện tử Malaysia hầu hết cơng ty Nhật Bản, hình thành cụm sản xuất thu dược lợi nhờ tính tập trung chun mơn hóa Nhận thức tầm quan trọng FDI Nhật Bản lĩnh vưc điện tử, Chính phủ ln dành sách ưu đãi riêng cơng ty Nhật Bản, vài sách kể như: - Chính sách cơng nghiệp: Bộ phát triển cơng nghiệp Malaysia thực nhiều sách cải cách phát triển cơng nghiệp bao gồm: sách thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực điện, điện tử ngành CN liên quan, sách đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực sản xuất tơ nội địa, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Đặc biệt với sách “ Nhìn Đơng Á”, phủ tập trung phát triển sách thúc ngành theo hướng xuất khẩu, thông qua biện pháp hấp dẫn đầu tư nước thành công việc tạo hệ thống rộng lớn nhà sản xuất lĩnh vực điện điện tử Đến luật đầu tư sửa đổi 2003 tháo bỏ quy định hạn chế tham gia góp vốn cơng ty nước ngồi ngành công nghiệp sản xuất Đối với nhà đầu tư tiên phong lĩnh vực R&D tham gia phân phối bn bán vi tồn cầu phủ trọng có nhiều sách khuyến khích Chương trình tập trung phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ xây dựng để tìm nhà cung cấp nước có khả cạnh tranh để liên kết với cơng ty nước ngồi cung cấp phụ tùng, linh kiện hỗ trợ sản xuất Nâng cao lực R&D nguồn nhân lực cho ngành điện điện tử:: Trong trình lắp ráp sản xuất thiết bị điện điển tử, công ty Nhật Bản cần nguồn nhân lực chất lượng ổn định dồi phủ hai nước hợp tác để thành lập trường Đại học Truyền thông đa phương tiện, nhằm đào tạo cung cấp nhân lực chất lượng cao cho ngành CNTT, đào tạo kỹ sư, kỹ thuật tay nghề cao cho ngành điện điện tử Ngày Malaysia nước xuất lớn chất bán dẫn, máy điều hòa dân dụng, sản phẩm gia dụng sản phẩm ngành CN-ĐT như: thiết bị viễn thơng, máy tính, thiết bị máy tính gia tăng nhanh chóng Các cơng ty đa quốc gia lớn giới xây dựng nhiều viện nghiên cứu ứng dụng, nơi mà Malysia nhận nhiều chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao từ nước 1.2.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan Ngành CN-ĐT Thái Lan phát triển nhiên lại chiếm tỷ trọng nhỏ cấu mặt hàng xuất Nhà đầu tư Thái Lan Mỹ Nhật Bản Ngành CN-ĐT Thái Lan ngày tăng trưởng mạnh, phủ Thái Lan ln tiên phong việc giải vướng mắc ngành công nghiệp họ dành ngân sách hàng năm cho dự án phát triển chiến lược ( khoảng 150 tỷ USD cho năm) Chính sách phát triển: Trong suốt thập kỷ 70, Thái Lan sớm thực biện pháp khuyến khích xuất cho ngành điện điện tử thơng qua sách thuế Ngay sau thỏa ước Plaza năm 1985, Thái Lan tập trung vào phát triển nguồn điện, xây dựng mạnh khu công nghiệp sơ hạ tầng khác, đồng thời thực tốt luật cải cách như: luật liên quan đến tỷ lệ vốn góp nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh tự nhà đầu tư Động thái lôi kéo vii lượng lớn nhà đầu tư nước gồm Nhật Bản số quốc gia khác cạnh tranh để đầu tư vào Thái Lan Những sách khuyến khích dành cho nhà đầu tư nước ngồi Ủy ban đầu tư (BOI) thực theo phương châm nhằm đặt cân công ty nước nước ngồi Chính phủ đặt ưu đãi khuyến khích vào dự án phát triển khoa học công nghệ, phát triển R&D nhằm khuyến khích việc chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Thái Lan Viện Điện Điện tử thành lập năm 1998 có vai trị quan trọng việc phát triển CN-ĐT Thái Lan Ở Thái Lan, ngành công nghiệp phụ trợ ln khuyến khích nhu cầu cấp bách mà đất nước theo đuổi chiến lược hướng xuất Phòng Thương mại Cơng nghiệp Nhật Bản phối hợp với Liên Đồn Cơng nghiệp Thái Lan giúp đỡ Liên Đoàn tổ chức kinh tế Nhật Bản để tổ chức khóa học đào tạo, hướng nghiệp cho doanh nghiệp hàng năm như: thăm quan nhà máy đào tạo thực tế xưởng, xây dựng giảng tập trung vào tình huống… Chương trình đánh giá cao tính thực hành phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm phụ trợ ngành CN-ĐT Hiện Nhật Bản, bốn nước sản xuất đồ điện gia dụng có thị phần đáng kể khu vực Châu Á gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan Thái Lan coi trung tâm xuất hàng gia dụng tủ lạnh, điều hịa nhiệt độ, máy giặt thiết bị thơng tin Thái Lan dần thay Singapore trở thành trung tâm sản xuất đĩa cứng máy tính toàn giới 1.2.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Dựa phân tích tình hình phát triển sách thu hút FDI vào ngành CN-ĐT Malaysia Thái Lan, tác giả xin đưa số học mà Chính phủ Việt Nam cần phải quan tâm để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Nhật Bản nhằm phát triển ngành CN-ĐT thời gian tới 1.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý xây dựng sách minh bạch viii Quy hoạch tổng thể ngành hoàn chỉnh bước để phát triển ngành CN-ĐT Đây xem hành lang pháp lý quan trọng dẫn nhà đầu tư theo định hướng phủ với sách ưu đãi đầu tư riêng thu hút đầu tư, sản xuất sản phẩm chiến lược hay đào tạo lao động Bên cạnh việc xây dựng tổng thể riêng ngành, Nhà nước phải công bố rõ ràng chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế dài hạn với biện pháp ngắn hạn giai đoạn Có vậy, nhà đầu tư nước ngồi xây dựng dự án, mục tiêu chiến lược phù hợp với phát triển kinh tế đất nước thời gian dài 1.2.2.2 Xây dựng sở hạ tầng Chính phủ hai nước Malaysia Thái Lan trọng việc xây hoàn thiện sở hạ tầng đại Mạng lưới giao thông hệ thống điện hai yếu tố quan trọng phát triển ngành CN-ĐT Cơ sở hạ tầng Việt Nam xem chậm phát triển trở ngại cho nhà đầu tư: hệ thống giao thông tắc nghẽn kéo dài, khu công nghiệp phát triển chưa đồng bộ, đường xá chưa cải thiện Trước mắt, Việt Nam cần lưu ý đến việc hoàn thiện hệ thống đường cao tốc nói khu cơng nghiệp nói với nước xung quanh như: Thái Lan ( Hồ Chí Minh – Băng kok), Trung Quốc ( Hà Nội Nam Trung Quốc)… 1.2.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam có lợi nguồn lao động dồi chi phí rẻ ta gặp vướng mắc vấn đề đào tạo tay nghề cho người lao động Hầu hết họ chưa có tay nghề cao, kỹ sư nhà quản lý dừng lại cấp kinh nghiệm va chạm thực tế lại Hiện Việt Nam, số trường Đại học Cao đẳng dạy nghề đạo tạo đội ngũ kỹ sư chuyên gia lĩnh vực CN-ĐT ít, nhà đầu tư Nhật Bản gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn nhân lực chất lượng cao để đào tạo tham gia vào vị trí quan trọng dây chuyền sản xuất Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm từ nước để tạo đột phá thu ix hút FDI lĩnh vực CN-ĐT nguồn nhân lực có chất lượng với giải pháp như: kết hợp với trung tâm đào tạo quản lý doanh nghiệp khu công nghiệp; liên kết với Malaysia hay Nhật Bản để cử người lao động sang học tập, nghiên cứu lao động mời chuyên gia tư vấn… 1.2.2.4 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Ngành cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trị quan trọng phát triển CN-ĐT, khơng góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước mà tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng sức cạnh tranh sản phẩm điện tử Trong thời gian vừa qua, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thu số kết định lĩnh vực CN-ĐT góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm điện tử ngành công nghiệp lắp ráp, giảm bớt số lượng linh kiện phụ tùng nhập nhận thấy rõ ràng ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam nhiều hạn chế yếu Để phát triển công nghiệp phụ trợ, Việt Nam cần lộ trình phát triển bốn yếu tố quan trọng nguồn nhân lực, cơng nghệ, tài hệ thống phân phối x CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2.1 Tình hình chung đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam Để làm sở rõ việc phân tích nguồn vốn FDI Nhật Bản lĩnh vực CN-ĐT Việt Nam, tác giả xin tóm tắt tình hình chung FDI Nhật Bản vào Việt Nam năm gần (giai đoạn 2000-2010) Đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam tính từ năm 1993 tổ chức quốc tế nối lại việc cung cấp viện trợ phát triển ODA cho Việt Nam vào cuối năm 1992 Từ năm 1995, nguồn FDI Nhật Bản vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng với dự án lĩnh vực xi măng, linh kiện điện tử, tơ, máy tính… Tính đến hết tháng 5/2011, Nhật Bản có 1,431 dự án đầu tư trực tiếp hiệu lực Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký 20.96 tỷ USD, đứng thứ số 92 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư Việt Nam 2.1.1 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo ngành Giai đoạn đầu trình đầu tư, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào ngành khai thác nguyên liệu, may mặc chế tạo máy nhằm tận dụng nguồn lao động phổ thông dồi dào, rẻ Nhưng sau, cấu đầu tư theo ngành có chuyển dịch sang lĩnh vực chế biến, chế tạo ngày lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư Nhật Bản Lĩnh vực dẫn đầu số lượng dự án đăng ký cấp Các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao tận dụng lợi công nghệ kỹ thuật từ nước nhà Các mặt hàng lĩnh vực sản xuất với mục tiêu xuất bên cạnh việc sản xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu chỗ thị trường nước trọng : dịch vụ khách sạn, xây dựng… 2.1.2 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo vùng lãnh thổ Các dự án Nhật Bản có mặt 44 tỉnh thành phố chủ yếu tập trung địa phương trung tâm có có sở hạ tầng tương đối phát triển: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Thanh Hóa Đồng Nai Bình Dương Trong giai đoạn đầu sóng đầu tư, doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư chủ yếu khu vực đồng bằng, nơi

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w