MỤC LỤC Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày nay đã chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, trong đó thành công thuộc về các lực lượng nắm giữ công ngh[.]
Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, thành cơng thuộc lực lượng nắm giữ cơng nghệ thơng tin, q trình sản xuất công nghiệp thập kỷ vừa qua có biến đổi sâu sắc rõ nét Trình độ phân cơng lao động quốc tế phân chia trình sản xuất đạt đến mức cao Các sản phẩm công nghiệp hầu hết khơng cịn sản xuất trọn khơng gian hay địa điểm, mà phân chia thành nhiều công đoạn, châu lục, quốc gia, địa phương khác Khái niệm Công nghiệp phụ trợ đời cách tiếp cận sản xuất công nghiệp với nội dung việc chun mơn hố sâu sắc cơng đoạn trình sản xuất Đề tài: “Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á” kết hợp hiểu biết lý luận công nghiệp phụ trợ đặc thù ngành cơng nghiệp điện tử Qua phân tích cơng nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp điện tử cho thấy tồn sản xuất công nghiệp cơng nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược giúp cho q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam tiến nhanh thêm bước Trong chuyên đề mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành cơng nghiệp điện tử nói riêng hướng gợi mở cho ngành công nghiệp Việt Nam nói chung Đề tài chia làm ba chương: + Chương I: Những lý luận công nghiệp phụ trợ công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý + Chương II: Sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử năm qua +Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Do vấn đề mẻ vi trình độ kiến thức hạn chế nờn chuyờn thc ny tránh khỏi sai sót Kính mong cỏc thy cô giáo bạn ®ãng gãp ý kiÕn ®Ĩ ®Ị tài cđa em ®ỵc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cỏc cán Viện nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp thuộc Cơng thương nhiệt tình giúp đỡ em q trình thực tập hồn thành đề tài Và em xin đặc biệt cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hiển tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình hồn thành chun đề Sinh viªn thùc hiƯn Nguyễn Thị Ngọc Linh Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ ****************** 1.1 Những lý luận công nghiệp phụ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Khái niệm công nghiệp phụ trợ (hay công nghiệp hỗ trợ) bắt đầu xuất từ năm 1960 Nhật Bản, xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất người Nhật qúa trình xây dựng mắt xích chun mơn hóa công đoạn sản xuất sản phẩm dịch vụ công nghiệp Ở nước khác nhau, tùy theo tình hình cụ thể đặc thù quốc gia khái niệm công nghiệp phụ trợ chưa rõ ràng có khác biệt định Trong kỷ 20, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp thường tổ chức theo cách thức sau: Cách thức thứ nhất: mơ hình tích hợp – liên kết theo chiều dọc công nghệ sản xuất Theo cách tồn q trình sản xuất kinh doanh có tập trung kiểm sốt từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, nghĩa từ sản xuất nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, việc kiểm sốt bao trùm tất hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh như: kiểm soát giá cả, kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm sốt cơng nghệ, kiểm sốt khối lượng sản xuất tiêu thụ Đây mơ hình tổ chức truyền thống phổ biến hầu hết ngành công nghiệp dịch vụ kỷ 20, từ tạo nên tổ chức, tập đồn sản xuất cơng nghiệp lớn giới Cách thức thứ hai: phân chia trình sản xuất thành nhiều cơng đoạn Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Đây cách mà nhà lắp ráp không sở hữu phận sản xuất, cung cấp nguyện liệu thô hay vật tư, linh kiện, sản phẩm trung gian cấu thành trình sản xuất kinh doanh cơng đoạn thương mại tiêu thụ sản phẩm cuối Các nguồn lực tập trung vào số khâu hay cơng đoạn chủ yếu mà nhà sản xuất mạnh nhằm nâng cao khả cạnh tranh, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp phát triển thị trường Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cung cấp đơn vị hệ thống doanh nghiệp đó, đơn vị coi tổ chức thầu phụ doanh nghiệp (hay gọi tổ chức vệ tinh doanh nghiệp) Liên kết theo kiểu ngày phát triển chất lượng Hình thức tổ chức gọi tổ chức thầu phụ (vệ tinh) hay hướng thị trường Cách thức thứ ba: tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu (global network) Trong vài thập kỷ gần đây, tác động q trình tự hóa thương mại ngày diễn mạnh mẽ với bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế ngày diễn mạnh mẽ với bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế ngày mang tính chất tồn cầu, điều hình thành nên tập đồn đa quốc gia hoạt động thị trường toàn cầu Trong mạng lưới sản xuất kinh doanh theo kiểu này, tập đoàn nắm giữ vai trị trung tâm kiểm sốt điều phối luồng hàng hóa thơng tin giữ vô số công ty độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường cách hiệu Nhận thấy, hai cách thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thứ hai thứ ba dẫn đến trình sản xuất kin doanh loại sản phẩm Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý hàng hóa phân chia thành nhiều cơng đoạn phân đoạn, số lượng tổ chức sản xuất kinh doanh hoạt động với tư cách độc lập (hoặc thành viên cấu thành tổ chức nắm giữ vai trị chủ đạo q trình) tham gia vào cơng đoạn q trình sản xuất kinh doanh ngày nhiều Tổ chức chủ đạo với vai trị tạo cung có tác động thúc đẩy tổ chức khác hoạt động công đoạn đầu cịn vai trị tạo cầu có tác động lôi kéo thu hút tổ chức khác hoạt động công đoạn đầu vào sản phẩm cuối Tác động tổ chức cấu thành hoạt động công đoạn trình sản xuất kinh doanh tới tổ chức chủ đạo giống theo chiều ngược lại Mặt khác, hoạt động tổ chức cấu thành không hỗ trợ riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức chủ đạo đó, mà cịn hỗ trợ thêm cho hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh khác có liên quan Một cách tổng thể, tổ chức nắm giữ vai trị chủ đạo q trình sản xuất kinh doanh nắm giữ vai trị tổ chức hoạt động phân ngành ngành cơng nghiệp Mơ hình sản xuất thứ hai thứ ba thường phát triển khu vực Đông Á, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, gần Trung Quốc khu vực ASEAN Nếu xét tỷ lệ giá trị gia tăng nội tổ chức thơng thường tổ chức có mức độ sản xuất tích hợp theo chiều dọc cao (cách thức một) có giá trị gia tăng nội cao so với chiều ngang (cách thức hai, ba) Tuy nhiên phủ nhận hiệu xu hướng tổ chức tổ chức sản xuất tích hợp theo chiều ngang cách thức dựa phân công hợp tác sản xuất chặt chẽ, có mức độ chun mơn hóa sâu, hoạt động Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý sử dụng hiệu nhiều nguồn lực từ tổ chức bên ngồi tổ chức chủ đạo, có khả xử lý linh hoạt biến động thị trường, thay đổi mẫu mã nhanh với chi phí giá thành thấp có khả cạnh tranh cao bối cảnh hội nhập, tự hóa thương mại mạnh mẽ Từ cách thức tổ chức thứ hai thứ ba, tác động tổ chức sản xuất chủ đạo hình thành loạt sở sản xuất vệ tinh, có nhiệm vụ sản xuất phụ tùng, nguyên liệu, linh phụ kiện, cấu kiện chuyên môn hóa cao cơng nghệ sản xuất nhằm cung ứng cho nhà lắp ráp sản phẩm cuối sản phẩm chất lượng với giá thành cạnh tranh cao Đối với sở sản xuất vệ tinh này, trình sản xuất kinh doanh, hồn thiện, cải tiến cơng nghệ sản xuất trở thành nhà sản xuất, gia công loại sản phẩm tương tự, cung ứng không riêng cho tổ chức sản xuất chủ đạo mà cịn vươn đáp ứng nhu cầu sản xuất tổ chức sản xuất khác Vậy, công nghiệp phụ trợ (hay công nghiệp hỗ trợ) hệ thống nhà sản xuất sản phẩm cơng nghệ sản xuất có khả tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng cho khâu lắp ráp cuối Sơ đồ 1.1 sau giúp làm rõ khái niệm công nghiệp phụ trợ Nhà lắp ráp Ngành công nghiệp phụ trợ Linh phụ kiện Cao su Nhựa Điện Ốc vít Lị xo Cơng nghệ - thiết bị Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Ép Khoa khoa học quản lý Cán Đúc Dập Xử lý nhiệt Vật liệu Nguyên liệu thô Sơ đồ 1.1 : Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ Một điều rõ ràng rằng, ngành công nghiệp phụ trợ cần xem sở công nghệ hoạt động với nhiều chức để phục vụ số lượng lớn ngành lắp ráp khơng nên coi đơn giản ngành thu nhập ngẫu nhiên linh kiện mà quan trọng cịn thực q trình sản xuất hỗ trợ việc sản xuất phận nhựa kim loại cán, ép, dập khuôn, đúc 1.1.2 Thành phần công nghiệp phụ trợ mối quan hệ với ngành khác Công nghiệp phụ trợ chia thành hai phần là: - Phần cứng: sơ sở sản xuất nguyên vật liệu linh phụ kiện lắp ráp - Phần mềm: sở sản xuất thiết kế sản phẩm, mua sắm, hệ thống dịch vụ công nghiệp marketing Mối quan hệ cơng nghiệp cơng nghiệp phụ trợ minh họa sơ đồ sau: Ngành ô tô Ngành xe máy Ngành điện tử Ngành công nghiệp phụ trợ Ngành điện gia dụng Ngành dệt may Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Ngành da giày Ngành khí chế tạo Sơ đồ 1.2 : Quan hệ cơng nghiệp cơng nghiệp phụ trợ Sản xuất phụ trợ với ngành công nghiệp khác có nhiều tầng cấp, thứ bậc khác Đồng thời nhà sản xuất phụ trợ hình thành nhiều mối quan hệ hợp tác kinh doanh với thứ bậc khác Chẳng hạn, nhà sản xuất lắp ráp A có nhiều đối tượng hợp tác chuyên sản xuất cung ứng sản phẩm phụ trợ Đối tượng thứ sở sản xuất tin cậy đầu tư vốn chuyên sản xuất sản phẩm riêng hãng thiết kế đặt hàng Đối tượng thứ hai sở sản xuất phụ trợ nhận gia cơng cho hãng đặt hàng tổ chức tổ chức sản xuất cho đối tượng khác, thường hãng quan hệ với đối tượng theo quan hệ hợp đồng gia công Đối tượng thứ ba sở sản xuất sản phẩm phụ trợ hàng loạt, mua sẵn, quan hệ với hãng quan hệ mua bán thông thường 1.1.3 Các giai đoạn phát triển công nghiệp phụ trợ nước phát triển Sự hình thành cơng nghiệp phụ trợ nước khác nhau, thường nước phát triển, ngành công nghiệp phụ trợ hình thành trước đồng thời với ngành cơng nghiệp sản xuất chính, có vai trị định tới thành cơng uy tín sản phẩm công nghiệp cuối Đối với nước NICS Nhật Bản, Hàn Quốc ngành công nghiệp phụ trợ hình thành trước đồng thời với việc tổ chức lắp ráp, sản xuất sản phẩm công nghiệp cuối Đối với nước phát triển ASEAN, Việt Nam thiếu vốn, công nghệ thị trường tiêu thụ, thông thường công nghiệp lắp ráp phát Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý triển trước, ngành cơng nghiệp hỗ trợ hình thành theo sau với tiến trình nội địa hóa sản phẩm tập đồn, cơng ty có vốn đầu tư nước thực lãnh thổ nước sở tại, sau tùy theo trình độ phát triển khả cạnh tranh hệ thống sở sản xuất sản phẩm phụ trợ, vươn xuất sản phẩm phụ trợ sang thị trường khác Thơng thường, q trình phát triển cơng nghiệp phụ trợ nước phát triển diễn theo năm giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Việc sản xuất thực dựa vào sở sử dụng cụm linh kiện nhập nguyên chiếc, số lượng nhà cung cấp linh kiện, chi tiết đơn giản sản xuất nước có Giai đoạn thứ hai: Nội địa hóa thơng qua sản xuất chỗ, nhà sản xuất lắp ráp chuyển sang sử dụng loại linh kiện, phụ kiện sản xuất nước, thông thường linh kiện, phụ kiện loại thông dụng lắp lẫn, dùng chung Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơng nghiệp nước có tăng lên thơng thường tăng số lượng nhà sản xuất phụ trợ tính cạnh tranh sản xuất sản phẩm không cao Giai đoạn thứ ba: Xuất nhà cung ứng sản phẩm phụ trợ chủ chốt ngành sản xuất động cơ, hộp số ngành tơ – xe máy, chíp IC điện tử nguyên vật liệu cao cấp cách độc lập tự nguyện không theo yêu cầu nhà lắp ráp Trong giai đoạn việc gia công phát triển mạnh mẽ nước sở Các phụ tùng, chi tiết có độ phức tạp cao khối lượng hàng hóa nhập để lắp ráp giảm hẳn Giai đoạn thứ tư: Giai đoạn tập trung ngành công nghiệp phụ trợ Ở giai đoạn tất chi tiết, phụ tùng, loại linh kiện tiến hành sản xuất nước sở tại, kể phần sản phẩm nguyên liệu sản xuất linh kiện sản xuất nước sở tại.Trong giai đoạn này, số lượng nhà cung cấp sản phẩm phụ trợ tăng lên Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý 3-4 sở cho chủng loại sản phẩm Cạnh tranh nhà sản xuất phụ trợ trở nên gay gắt với xu chung cạnh tranh lúc hạ giá thành sản xuất chất lượng sản phẩm trì phát triển Giai đoạn thứ năm: Nghiên cứu, phát triển xuất Đây giai đoạn cuối q trình nội địa hóa với chuyển dịch thành tựu nghiên cứu , phát triển nhà đầu tư nước nước sở Năng lực nghiên cứu phát triển nước sở củng cố phát triển, bắt đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất triệt để 1.1.4 Đặc điểm công nghiệp phụ trợ Đặc điểm: Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ khái niệm rộng mang tính tương đối, nhiên có số đặc điểm sau: - Công nghiệp phụ trợ phát triển gắn kết với ngành công nghiệp sản phẩm công nghiệp cụ thể (đối tượng hỗ trợ) có nhiều tầng cấp tích hợp theo chiều ngang chiều dọc - Công nghiệp phụ trợ xuất hình thức tổ chức công nghiệp theo kiểu thầu phụ, nằm mạng lưới tổ chức sản xuất phối hợp, thống có tính hợp tác cao doanh nghiệp chủ đạo doanh nghiệp phụ trợ (mối liên kết cơng nghiệp) - Cơng nghiệp phụ trợ có tác động thúc đẩy ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp phát triển, cung cấp đầu vào theo hợp đồng theo kế hoạch cho sản xuất thu hút đầu sở sản xuất phụ trợ cấp theo kế hoạch sản xuất theo hợp đồng - Đối với ngành công nghiệp hay sản phẩm cơng nghiệp cụ thể đó, tổ chức hoạt động ngành công nghiệp phụ trợ thường có quy mơ vừa nhỏ với mức độ chun mơn hóa sâu, dễ thay đổi mẫu mã, dải sản phẩm hẹp, có sức sống tính cạnh tranh cao Nguyễn Thị Ngọc Linh 10 Quản lý công 46 ...Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý + Chương II: Sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử năm qua +Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc. .. nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 1.2.2.1 Khái niệm Công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử ngành công nghiệp sản xuất linh kiện, vật liệu điện tử (ngồi sản phẩm cơng nghiệp bán... hỗ trợ đầu vào cho ngành trung gian hay ngành sản xuất cuối hình thức chưa phát triển nhìn chung khả phát triển thấp 1.2 Những lý luận công nghiệp điện tử công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện