1. Trang chủ
  2. » Tất cả

V thực trạng giao kết hợp đồng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam vietinbank chi nhánh đống đa

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 750,26 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD ThS Khương Thị Quỳnh Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế th[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ kinh tế đất nước đà đổi mới, chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, tự hóa thương mại, khả cạnh tranh ngân hàng nước với ngân hàng khu vực ngày gay gắt Để hội nhập phát triển, ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam nói chung chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa nói riêng cần có hoạt động mẻ, xây dựng chiến lược lâu dài tương lai để sẵn sàng tham gia vào thị trường tài quốc tế Bên cạnh hoạt động hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý, huy động vốn hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu cần triển khai mạnh mẽ Vì độ rủi ro cao hoạt động dẫn đến việc cần phải có hệ thống pháp luật chặt chẽ để hạn chế tình xấu xảy Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam tính đến ln khơng ngừng thay đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nội dựa quy định chung hệ thống pháp luật Việt Nam để hỗ trợ tốt cho cán cơng nhân viên q trình làm nghiệp vụ Mặc dù cịn số vướng mắc khó khăn việc soạn thảo, giao kết hợp đồng tín dụng, với cố gắng nhiệt tình cán tín dụng, chất lượng tín dụng chi nhánh Đống Đa ngày nâng cao Sau thời gian thực tập, giúp đỡ vơ nhiệt tình anh chị chi nhánh, em nắm nhiều thơng tin bổ ích, giúp đỡ nhiều cho việc lựa chọn đề tài trình thực chuyên đề Bên cạnh đó, em cịn học hỏi nhiều kiến thức thực tế kinh nghiệm xử lý công việc vô quý báu Trong thời gian thực hồn thiện chun đề, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ths Khương Thị Quỳnh Hương – người tận tình hướng dẫn cho em nhận xét vô quan trọng Em xin chân thành cảm ơn anh chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Vietinbank chi nhánh Đống Đa nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Tín dụng ngân hàng hợp đồng tín dụng 1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Với ảnh hưởng kinh tế thị trường giai đoạn mở cửa, hội nhập với kinh tế giới, hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng có bước phát triển nhanh chóng Các ngân hàng thương mại liên tục thay đổi phát triển nhiều loại hình dịch vụ nhằm hướng tới gần với nhu cầu đối tượng khách hàng Một loại hình hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận ngân hàng trọng phát triển tín dụng ngân hàng Tín dụng xuất phát từ chữ Latin Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tiếng Anh Credit.1 Tín dụng khái niệm thể mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hóa cho vay cho người vay thời gian định Người vay có nghĩa vụ trả số tiền giá trị hàng hóa vay đến hạn trả nợ có kèm khơng kèm khoản lãi.2 Có nhiều định nghĩa tín dụng, nhiên, tổng kết lại hiểu khái niệm tín dụng sau: Tín dụng quan hệ vay mượn có hồn trả vốn lãi sau thời gian định người cho vay người vay Tín dụng ngân hàng loại hình tín dụng Theo cách hiểu chung nhất: Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng có tham gia bên Ngân hàng, bên khách hàng đối tượng cho vay tín dụng ngân hàng tiền tệ Thông qua việc cung ứng vốn cho kinh tế, hoạt động tín dụng ngân hàng ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề kinh tế thành phần kinh tế Các chủ trương, sách tín dụng ngân hàng định việc kích thích hay hạn chế hoạt động chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng kinh tế 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Nguồn: www.wikipedia.com Nguồn: Theo PGS.TS Phạm Hùng Việt trích Từ điển Bách khoa tồn thư SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động tín dụng ngân hàng trở nên vơ đa dạng phong phú Chính vậy, phân loại tín dụng ngân hàng giúp có nhìn tổng qt loại hình hoạt động * Căn theo tiêu chí thời hạn: Việc phân chia theo thời hạn giúp đánh giá phần tính rủi ro việc cấp tín dụng Thời gian cho vay dài khả rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn vay dài có nhiều biến cố xảy ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn lãi Có 03 loại tín dụng sau:  Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn 12 tháng Thường bổ sung làm vốn lưu động tạm thời cho khách hàng vay vốn  Tín dụng trung hạn: khoản vay từ 12 tháng đến 60 tháng  Tín dụng dài hạn: khoản vay từ 60 tháng trở lên * Căn theo tài sản bảo đảm:  Tín dụng có tài sản bảo đảm: việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa cam kết người nhân tín dụng dùng tài sản đảm bảo để trả nợ số trường hợp  Tín dụng khơng có tài sản bảo đảm : cấp cho khách hàng có uy tín, thường làm ăn thường xun có lãi hay theo định Chính phủ Ngồi ra, tín dụng ngân hàng cịn có nhiều cách phân loại khác Việc phân loại tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc theo dõi rủi ro, lợi nhuận… 1.2 Hợp đồng tín dụng 1.2.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân Theo điều 471 Bô ̣ luâ ̣t Dân sự thì hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuâ ̣n giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu cố thỏa thuâ ̣n hoă ̣c pháp luâ ̣t có quy định Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng Hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay, theo ngân hàng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Các thỏa thuận Ngân hàng chủ thể khác kinh tế thể thông qua hợp đồng tín dụng Các hợp đồng phải bao gồm nội dung sau:  Quyền và nghĩa vụ của các bên  Điều kiện vay  Mục đích sử dụng tiền vay  Phương thức toán tiền vay  Số tiền vay  Lãi suất vay  Thời hạn vay  Hình thức bảo đảm  Giá trị tài sản bảo đảm Các cam kết khác 1.2.2 Phân loại hợp đồng tín dụng Hiện nay, có nhiều cách thức để phân loại hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, thơng thường, chia hợp đồng tín dụng theo tiêu chí phân loại sau: * Căn theo thời hạn: Tương tự phân loại tín dụng ngân hàng, hợp đồng tín dụng theo tiêu chí thời hạn chia làm 03 loại sau:  Hợp đồng tín dụng ngắn hạn: Là loại hợp đồng ký kết với thời gian cho vay thỏa thuận hợp đồng không 12 tháng Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động  Hợp đồng tín dụng trung hạn: Là loại hợp đồng mà thời gian cho vay quy định từ 12 đến 60 tháng Mục đích loại cho vay nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định  Hợp đồng tín dụng dài hạn: Là loại hợp đồng mà thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ vào dự án đầu tư * Căn theo đối tượng khách hàng: Trên thực tế, nguồn khách hàng tổ chức tín dụng ln bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác Do đó, việc áp dụng khung hợp đồng tín dụng chung cho tất thành phần khách hàng việc làm bất hợp lý Như vậy, để thuận tiện việc giao kết hợp đồng tín dụng, chia làm loại hợp đồng theo đối tượng khách hàng sau  SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh  Hợp đồng tín dụng dành cho khách hàng cá nhân  Hợp đồng tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp: bao gồm doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ * Căn theo phương thức hoàn trả Tùy vào khả hoàn trả vốn vay khách hàng mà ngân hàng linh hoạt việc soạn thảo hợp đồng tín dụng theo loại là:  Hợp đồng tín dụng trả góp  Hợp đồng tín dụng hồn trả lần * Căn theo tài sản đảm bảo Hợp đồng tín dụng chia thành loại:  Hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm hợp đồng cho vay dựa sở biện pháp bảo đảm tiền vay chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba khác  Hợp đồng tín dụng khơng có tài sản bảo đảm hợp đồng cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay * Căn theo mục đích sử dụng vốn vay Với nhu cầu khách hàng nay, ngân hàng kịp thời nắm bắt đưa vào sử dụng hai loại hợp đồng tín dụng hợp đồng tín dụng nhằm mục đích tiêu dùng hợp đồng tín dụng nhằm mục đích sản xuất, lưu thơng hàng hóa Việc phân loại theo tiêu chí giúp ngân hàng thuận lợi trình xác định giới hạn tín dụng Đồng thời, phía khách hàng có thêm lựa chọn cho việc định loại hợp đồng tín dụng mà ký kết 1.3 Ý nghĩa việc phân loại hợp đồng tín dụng q trình giao kết hợp đồng tín dụng Từ q trình tìm hiểu phân tích loại hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tín dụng ngân hàng Có thể thấy việc phân loại theo tiêu chí có ý nghĩa định sau: Thứ nhất, dựa vào việc phân loại hợp đồng tín dụng mà ngân hàng xây dựng quy định quy trình, điều kiện, thẩm quyền cấp tín dụng Từ tạo điều kiện thuận lợi cho cán tín dụng q trình thực nghiệp vụ Thứ hai, dựa kết trình phân loại hợp đồng tín dụng, thân ngân hàng có điều kiện thuận lợi việc tự xây dựng, hoạch SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh định cho chiến lược, sách kinh doanh mang tầm vĩ mơ, có tính khả thi cao hiệu Đặc biệt, vấn đề phân loại hợp đồng tín dụng cịn giúp ngân hàng có sở lí luận để từ xây dựng thành quy tắc kĩ thuật nghiệp vụ tương thích với loại nghiệp vụ tín dụng nhằm phục vụ cho việc  triển khai hoạt động thực tiễn Thứ ba, việc phân loại hợp đồng tín dụng sở để ngân hàng xây dựng nhiều gói tín dụng với phương thức, thời hạn, hạn mức cho vay phù hợp với nhu cầu điều kiện nhóm khách hàng Mở rộng gói tín dụng chiến lược nhằm tăng sức cạnh tranh ngân hàng, tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng tham gia vay vốn Ví dụ, để thể quan tâm ngân hàng tới nhu cầu khách hàng hay nhằm mục đích kích cầu thị trường tháo gỡ khó khăn cho ngành bất động sản, ngân hàng mở thêm gói tín dụng dành riêng cho người mua nhà Gói tín dụng đáp ứng mong muốn phận khách hàng - người có nhu cầu mua nhà cịn chưa đủ nguồn lực tài Thứ tư, vào loại hợp đồng tín dụng để tạo tảng hình thành nên hệ thống chỉnh thể thống hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời từ mà ngân hàng xây dựng chiến lược kinh doanh vi mô vĩ mô, ưu đãi riêng tổ chức nhằm thu hút đơng đảo khách hàng, đảm bảo lợi nhuận Giao kết hợp đồng tín dụng 2.1 Khái niệm Để đưa khái niệm đắn giao kết hợp đồng tín dụng, trước hết, cần tìm hiểu giao kết hợp đồng Giao kết hợp đồng dân ( giao kết hợp đồng) trình bày tỏ thống ý chí bên theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự định pháp luật quy định thừa nhận nhằm xác lập quyền nghĩa vụ dân với nhau3 Từ khái niệm trên, kết hợp với định nghĩa hợp đồng tín dụng, định nghĩa giao kết hợp đồng tín dụng sau: Giao kết hợp đồng tín dụng trình ngân hàng – bên cho vay bên vay thỏa thuận, thống ý chí theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự pháp luật quy định điều khoản hợp đồng tín dụng Nguồn: Giáo trình Luật dân NXB Công an Nhân dân SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Quá trình giao kết hợp đồng tín dụng khơng giao kết hợp đồng cho vay mà thường giao kết thêm hợp đồng tài sản bảo đảm để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho hợp đồng cho vay Tuy nhiên thực tế, hợp đồng tín dụng cần phải có hợp đồng tài sản bảo đảm giao kết kèm theo Trong trường hợp có hợp đồng tài sản bảo đảm, hợp đồng ký kết đồng thời với hợp đồng tín dụng Hai hợp đồng có mối liên hệ mật thiết với Nội dung hợp đồng tài sản bảo đảm có ảnh hưởng trực tiếp đến điều khoản hợp đồng tín dụng Chẳng hạn giá trị tài sản bảo đảm ảnh hưởng đến giới hạn cấp tín dụng Đặc biệt, việc giao kết hợp đồng tín dụng thường phía ngân hàng soạn thảo theo mẫu chung ngân hàng Tuy nhiên, nguyên tắc thỏa thuận bình đẳng đáp ứng tương đối việc khách hàng vay vốn thỏa thuận mức vay, thời hạn vay, mức lãi suất khung giới hạn mà ngân hàng đưa vào nhu cầu sử dụng vốn, kế hoạch sử dụng vốn biện pháp bảo đảm Điều khơng phải thiếu bình đẳng chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng mà đặc thù hoạt động tín dụng thực tế địa vị người vay người cho vay Giao kết hợp đồng tín dụng q trình mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ - pháp lý bên thực theo trình tự luật định 2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định giao kết hợp đồng tín dụng Nhằm kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng quy định, hướng dẫn cụ thể q trình giao kết hợp đồng tín dụng, xây dựng hành lang pháp lý cho bên chủ thể tham gia ký kết hợp đồng tín dụng tự thỏa thuận quyền lợi nghĩa vụ bên, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh giao kết hợp đồng tín dụng Cụ thể sau: - Bộ luật dân năm 2005: Bộ luật đưa quy định khái quát hình thức, chủ thể, trình tự giao kết hiệu lực pháp lý hợp đồng dân chương XVIII Hợp đồng tín dụng chất loại hợp đồng vay tài sản, thuộc loại hợp đồng dân thơng dụng, vậy, quy định chung chương XVIII luật Dân 2005 áp dụng điều chỉnh hợp đồng tín dụng SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh - Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010: Quy định thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước việc can thiệp vào tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng, Luật có quy định quyền hạn Ngân hàng Nhà nước định áp dụng số biện pháp đặc biệt để xử lý tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình có thời hạn, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt - Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010: Quốc hội ban hành văn pháp lý điều chỉnh trực tiếp hoạt động tổ chức tín dụng, thể qua quy định chế tổ chức, điều hành hoạt động tổ chức tín dụng - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm: Theo tài sản bảo đảm cho việc thực hợp đồng tín dụng bên thoả thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 phủ hướng dẫn thi hành luật đất đai: Chính phủ ban hành Nghi định số thi hành Luật Đất đai Theo đó, Nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất khơng xem xét giải khiếu nại việc đòi lại đất mà Nhà nước giao cho người khác sử dụng theo sách ruộng đất trước ngày 15/10/1993 - Quyết định số 1627/2011/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng (được sửa đổi bổ sung định số 127/2005 định số 783/2005 Thống đốc NHNN) - Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng: Theo đó, trường hợp lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi tốn sau tổ chức tín dụng tốn cho tất chủ nợ có bảo đảm khơng có bảo đảm khác - Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo Quyết định số 457/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN: Theo đó, bổ sung khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp bao gồm: khoản đầu tư chiếm 25% vốn điều lệ trở lên Công ty cổ phần, khoản đầu tư chiếm 51% vốn điều lệ trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng có hệ số chuyển đổi 0% huỷ ngang vô điều kiện khác (trước quy định: việc huỷ ngang phải có thời hạn ban đầu năm) - Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước- Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN quy định việc ban hành Quy chế bảo lãnh Ngân hàng: Theo đó, giới hạn cho vay , bảo lãnh công ty trực thuộc tổ chức tín dụng cơng ty cho th tài chính, tổ chức tín dụng cấp tín dụng khơng có bảo đảm với mức tối đa khơng vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng… Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng đó; 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước văn - Thông tư liên lịch số 20/2011/TTLT/BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (có hiệu lực từ ngày 15/01/2012) 2.3 Chế độ pháp lý giao kết hợp đồng tín dụng 2.3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng tín dụng  Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội Theo nguyên tắc này, cá nhân tổ chức có đủ tư cách chủ thể có quyền tham gia giao kết hợp đồng tín dụng Bằng ý chí tự mình, chủ thể có quyền giao kết hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật mà quyền ngăn cản Tuy nhiên, tự chủ thể phải gắn với nghĩa vụ: không trái với pháp luật đạo đức xã hội, tức phải có tơn trọng pháp luật tôn trọng đạo đức xã hội  Nguyên tắc tự nguyện bình đẳng giao kết hợp đồng SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Hương GVHD: ThS Khương Thị Quỳnh Khi bên có bình đẳng với phương diện ý chí tự nguyện bên thực bảo đảm, tức là, hợp đồng giao kết thiếu bình đẳng khơng thể ý chí tự nguyện bên chủ thể tham gia giao kết không pháp luật thừa nhận Tất hợp đồng giao kết lừa dối, nhầm lẫn hay ép buộc đe dọa vơ hiệu khơng đáp ứng nguyên tắc tự nguyên  Nguyên tắc vốn vay phải giá trị tài sản tương đương làm bảo đảm Cơ sở nguyên tắc thể chỗ: yêu cầu quy luật lưu thông phạm vi kinh tế hay thời điểm cụ thể, khối lượng tiền tệ lưu thông phải tương ứng với giá trị khối lượng hàng hóa lưu thơng Tức tổ chức kinh tế vay vốn, ngân hàng phải đưa khối lượng tiền tệ định để tham gia lưu thơng, vậy, cần có nhiều tài sản có giá trị tương đương từ bên vay để làm bảo đảm nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cho phía ngân hàng cho vay Ngoài ba nguyên tắc trên, giao kết hợp đồng tín dụng cịn dựa ngun tắc: Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng Với lượng vốn ngân hàng cấp cho doanh nghiệp nhằm mục đích sản xuất kinh doanh, để vay số vốn đó, làm hồ sơ vay vốn, doanh nghiệp cần chuẩn bị kèm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh trình sử dụng vốn vay Để đảm bảo nguyên tắc thực đúng, trình cho doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng thường xuyên có kỳ kiểm tra tình hình hoạt động doanh nghiệp để đảm bảo số vốn cấp sử dụng mục đích, tránh tình trạng thất lãng phí vốn 2.3.2 Các điều kiện để giao kết hợp đồng tín dụng 2.3.2.1 Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng tín dụng Trong quan hệ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, chủ thể tham gia vào giao dịch bao gồm bên cho vay ( tổ chức tín dụng) bên vay ( cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện theo luật định) Các chủ thể tham gia vào quan hệ cho vay, trước hết, cần thỏa mãn đầy đủ yêu cầu mà pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Việc ban hành quy định chi tiết điều kiện chủ thể quan hệ không tạo sở pháp lý cho SV: Lê Thị Thu Thủy Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w