1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gần đây, tình trạng học sinh lơ là với môn học lịch sử đã trở nên phổ biến. Trong các kỳ thi tốt nghiệp, thi đại học, bài làm môn sử có điểm không cũng không ít. Trước thực trạng này chúng ta cần xem lại việc dạy và học lịch sử trong các trường học, Trách nhiệm này không chỉ thuộc về các thầy cô giáo mà còn do sự bất cập của việc giảng dạy môn sử, trong đó có tiết Lịch sử địa phương. Trong trường phổ thông, ngoài các tiết học chính khoá theo phân phối chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗi môn học vào cuối kỳ đều có 2 tiết chương trình địa phương. Môn sử cũng nằm trong quy định ấy. Chương trình sử địa phương không có một bài dạy cụ thể nào, phần lớn đều do các thầy cô chủ động biên soạn và thực hiện. Vì không có giáo án thống nhất, lại bố trí ở cuối kỳ nên thường bị bỏ qua hoặc cho học sinh tự tìm hiểu lấy. Điều này dẫn đến nhiều bất cập khi thực hiện triển khai tiết dạy lịch sử địa phương. Thực tế trong các nhà trường: thầy cô dạy sử thường rất ngại dạy các tiết lịch sử địa phương bởi nhiều lý do: Thứ nhất: môn sử vốn được xem là “môn phụ” nên giáo viên có rất ít giờ trên lớp (thường mỗi khối lớp chỉ có 12 tiếttuần), nếu vì lý do gì mà phải nghỉ học tất nhiên sẽ chậm chương trình, và 2 tiết dạy sử địa phương được thầy cô chủ yếu dùng để dạy bù chương trình chậm. Thứ hai: mỗi địa phương có một truyền thống lịch sử khác nhau. Thầy cô giáo muốn dạy tốt tiết lịch sử địa phương thường phải bỏ ra rất nhiều công sức tìm tòi, sưu tầm tài liệu. Việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho tiết dạy lịch sử địa phương rất mất thời gian (chỉ ở những địa phương có di tích lịch sử được xếp hạng cấp tỉnh, quốc gia hoặc các nơi có danh nhân nổi tiếng mới có sẵn tư liệu để dạy). Mặt khác, nguồn tư liệu về thần phả địa phương không có căn cứ nào, chủ yếu dựa vào các câu chuyện truyền lại trong dân gian, vì thế những kiến thức lịch sử địa phương có khi chính những người trông coi di tích cũng không nắm vững nên việc cung cấp kiến thức lịch sử địa phương cho các thầy cô giáo quả là điều khó. Thứ ba: Tiết dạy sử địa phương không có nội dung cụ thể trong chương trình, nên phòng giáo dục không có cơ sở để kiểm tra đánh giá. Giáo viên có thể “mạnh ai nấy làm” Vì những nguyên nhân trên, tiết dạy lịch sử địa phương đã bị nhiều giáo viên dạy sử xem nhẹ, thậm chí là bỏ qua. Trong thực tế, học sinh lại rất hào hứng với 2 tiết ít ỏi của chương trình này. Bởi qua đó, các em được biết thêm về những danh nhân văn hóa của quê hương mình. Các em cũng được đi tham quan những di tích lịch sử văn hoá của nơi mình sinh sống, để hiểu thêm về quê hương với những truyền thống tốt đẹp và công trạng của các bậc tiền nhân.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC  BÀI GIẢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC Người biên soạn : ThS truong minh toan Lớp : Đại học GIAO DUC TIEU HOC Hình thức : Đào tạo Liên thông trực tuyến ĐỒNG THÁP - 2021 -1- -2- Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm LS ĐL địa phương Tiểu học Lịch sử tất xảy khứ, nhận thức khơng có hiểu biết mà tương lai Chính nhận thức vô hạn người qua hệ làm cho lịch sử ngày hoàn thiện Địa lý toàn phần bề mặt tự nhiên Trái Đất tượng tự nhiên, kinh tế, dân cư tình hình phân bố chúng bề mặt  Ở quốc gia, dân tộc ĐL LS địa phương có tầm quan trọng định thành phần dân cư văn hóa lịch sử vùng Chẳng hạn, đến Tây Bắc phải hiểu địa lý, phong tục tập quán địa phương Tây Bắc; Đến Đồng Sông Cửu Long phải hiểu đặc trưng điều kiện tự nhiên, khí hậu, sơng ngịi, văn hóa, lịch sử vùng Nam Bộ, Trước hết, để hiểu đầy đủ khái niệm “LSĐP” “ĐLĐP”, phải hiểu khái niệm “Địa phương”  Có ý kiến cho rằng: “Địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng, phận cấu thành đất nước”  Cũng có ý kiến cho khơng phải nước hay dân tộc “Địa phương” Hay có ý kiến khác lại khẳng định: “Địa phương vùng, khu vực quan hệ vớinhững vùng khu vực khác nước” Như vậy, khái niệm “địa phương” hiểu theo hai khía cạnh vừa cụ thể trừu tượng Với nghĩa thứ nhất, gọi địa phương đơn vị hành xã, huyện, tỉnh, thành phố Với nghĩa thứ hai, gọi -3- “địa phương” vùng đất định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với vùng đất khác như: miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Tây nguyên, Tây Bắc, Dù hiểu theo cách “địa phương” vùng đất hay khu vực định quốc gia, có ranh giới tự nhiên hay địa giới hành với nét đặc thù riêng để phân biệt vùng với vùng khác hay địa phương với địa phương khác Từ nhận thức “địa phương” trên, hiểu khái niệm “LSĐP” “ĐLĐP” LSĐP ĐLĐP là: “nghiên cứu đơn vị hành chính, lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh, vùng, miền, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, dân cư đặc trưng cấu thành nét riêng biệt địa phương Thứ nhất, nghiên cứu đơn vị hành quốc gia: thôn, xã huyện, tỉnh, thành phố…Với loại đối tượng này, LS&ĐLĐP nghiên cứu toàn diện hoạt động người (kinh tế, văn hóa, trị, quân sự, tư tưởng, tôn giáo…) địa phương Những mặt phải gắn liền với q trình hình thành, ổn định phát triển địa phương phải xem xét đánh giá bối cảnh chung LSĐLDT Trên sở khai thác nét độc đáo, đặc thù địa phương, giá trị vật chất văn hóa tinh thần, đóng góp quý báu để xây dựng truyền thống chung, bổ sung chỉnh hóa LSĐLDT Nghiên cứu đối có nhiều thể loại phong phú, chẳng hạn: Thông sử địa địa lý phương, lịch sử Đảng địa phương, lịch sử phong trào cách mạng địa phương, lịch sử phát triển kinh tế, văn hóa địa phương, truyền thống tốt đẹp địa phương lịch sử, Thứ hai, LSĐLĐP nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, kiện, tượng lịch sử vùng có liên quan tới kiện, biến cố LSDT như: Cách mạng tháng Tám địa phương có liên quan đến Cách mạng Tháng 81945 nước… Thứ ba, nghiên cứu đơn vị sản xuất (nông trường, lâm trường, xí nghiệp, nhà máy), nghiên cứu quan, ngành, trường học, tổ chức đoàn thể quần chúng -4- (tổ chức Đoàn niên, phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, ngành Bưu điện, Giao thông Ở loại đối tượng thường trình bày phát triển lịch sử truyền thống ngành.Các đối tượng nghiên cứu LSĐLĐP phong phú đa dạng Do vậy, qua trình biên soạn giảng dạy LSĐLĐP để giảng dạy, GV cần vào chương trình giảng dạy để chọn lựa vấn đề, kiện lịch sử địa phương có quan hệ mật thiết với LSDT, phải kiện bản, tiêu biểu địa phương 1.1.2 Quan niệm học LSĐLĐP LSĐLĐP phận cấu thành LSĐLDT Chính vậy, dạy học LSĐLĐP giúp cho HS nhận thức sâu sắc điều kiện tự nhiên, dân cư, đặc điểm kinh tế, kiện, tượng nhân vật lịch sử điển hình LSDT Vậy hiểu học LSĐLĐP? Nó có đặc trưng để phân biệt với loại học khác Để hiểu học LSĐLĐP, trước hết cần tìm hiểu quan niệm “bài học lịch sử địa lý dân tộc” Dạy học nói chung, dạy học LS&ĐL nói riêng nhằm thực mục đích giáo dưỡng, giáo dục, phát triển  Việc thực nhiệm vụ “về giáo dưỡng, giáo dục, phát triển thông qua học cụ thể” Mỗi học LS&ĐL phận hệ thống thống học quy định theo chương trình có nhiệm vụ thực phần chương trình SGK mơn LS&ĐL, qua bước hồn thành mục tiêu mơn” => Như vậy, hiểu học LS&ĐLĐP “một phận LS&ĐL dân tộc” 1.2 Vị trí ý nghĩa Dạy học Lịch sử Địa lý địa phương Tiểu học - Nghiên cứu LS&ĐLĐP để thấy đóng góp cụ thể nhân dân địa phương trình phát triển lịch sử dân tộc -5- - Nghiên cứu LS&ĐLĐP góp phần giáo dục hệ sau tình yêu quê hương đất nước, với dân tộc, lịng kính trọng tổ tiên hệ trước Người học tự hào với lịch sử quê hương qua thấy trách nhiệm với địa phương, với dân tộc, với tổ tiên hệ mai sau - LS&ĐLĐP phận hữu lịch sử địa lý dân tộc, vậy, dạy học LS&ĐLĐP giáo viên cần tuân thủ nguyên tắc phương pháp dạy học môn.Tuy nhiên, đặc thù LS&ĐLĐP loại kiến thức quen thuộc gần gũi nên giáo viên cần ý số điểm sau: Thứ nhất, ưu LS&ĐLĐP tìm hiểu điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, dân số, văn hóa, kiện, nhân vật lịch sử quen thuộc, dễ tiếp xúc địa phương Ở mức độ đó, có học sinh biết, nghe, nhìn thấy Vì vậy, giáo viên phải tận dụng tối đa hình thức dạy học, phát huy hết khả học sinh việc thu nhận kiến thức thông qua kênh khác như: hỏi người lớn gia đình, sưu tầm tài liệu in ấn địa bàn qua sách báo, tranh ảnh, điền dã địa phương gần nơi sinh sống, gặp nhân chứng lịch sử, gặp gỡ nghệ nhân, danh nhân địa phương, trao đổi nhóm, thảo luận lớp, tổ chức cho em thực dự án nhỏ nội dung học, tránh việc em phải ngồi nghe thông tin cứng nhắc, khô khan thiếu tính hấp dẫn, cụ thể, sinh động điều giáo viên làm Thứ hai, phải đổi cách đánh giá nội dung địa phương: Cho dù thời lượng dành cho tiết địa phương chương trình khơng nhiều khơng nên coi phần phụ, nội dung ngoại khoá chương trình khố, học để biết Nên có cách đánh giá, cho điểm với cách làm riêng chương trình địa phương viết thu hoạch, sáng tác thơ ca, sưu tầm tài liệu, vẽ tranh, thi diễn thuyết chủ đề theo nhóm, lớp, nhằm tạo thích thú em với nội dung học Thứ ba, nên sử dụng hình thức dạy học sau: -6- - Tổ chức cho học sinh tham quan học tập di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương, cơng trình kiến trúc, nhà bảo tàng, nhà truyền thống,, làng nghề địa phương, để em có nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ vấn đề diễn địa phương - Có thể lập nhóm sưu tầm nội dung LS&ĐLĐP xóm, xã, địa phương sinh sống Đây việc làm lâu dài, cần đầu tư nhiều công sức phải có bước cụ thể Nếu tổ chức tốt, học sinh làm quen với cơng việc có ý nghĩa hình thành số kỹ cần thiết cho sống sau em: tự tin, chủ động, sáng tạo Bước đầu cho em viết tiểu sử, sưu tầm kỷ vật, câu chuyện anh hùng, liệt sĩ, cựu chiến binh, mẹ Việt Nam anh hùng quê hương hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Tùy quy mơ, tính chất kiện mà ảnh hưởng đến địa phương, quốc gia chí giới Cho nên, tri thức LS&ĐLĐP phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú lịch sử địa lý dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Vì vậy, lịch sử địa lý dân tộc LS&ĐLĐP có mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời Dạy học LS&ĐLĐP có khả to lớn việc cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử địa phương, sở giáo dục cho học sinh tình u q hương tha thiết, niềm tự hào đáng nơi “chơn cắt rốn” Trong q trình dạy học mình, giáo viên tiến hành dạy học LS&ĐLĐP theo chương trình quy định liên hệ với LS&ĐLĐP giảng dạy lịch sử dân tộc tổ chức công tác ngoại khóa làm cho học sinh say mê, hứng thú học tập môn nâng cao hiệu trình dạy học Điều phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh phổ thông Các em độ tuổi thiếu niên bước sang ngưỡng cửa niên, cịn nặng tình cảm, quen nhận biết từ gần đến xa, từ hẹp đến rộng, từ cụ thể đến trừu tượng -7- Kiến thức địa lý địa phương kiến thức vật, tượng gần gũi, thân quen mà học sinh nhìn thấy hàng ngày Do tạo điều kiện hình thành biểu tượng địa lý cho học sinh Mà biết, biểu tượng địa lý lại sở để tạo khái niệm địa lý, phản ánh thuộc tính khái niệm địa lý tương ứng Biểu tượng vật, tượng sáng đầy đủ việc nhận thức tốt Đồng thời, giáo viên biết lồng ghép, tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào giảng địa lý gây hứng thú, tính tự giác, tích cực học tập học sinh Bên cạnh đó, kiến thức địa lý địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh có giá trị thực tiễn tạo điều kiện để học sinh vận dụng vào công việc lao động sản xuất địa phương, tham gia cải tạo xây dựng quê hương giàu đẹp 1.3 Việc dạy học Lịch sử - Địa lý địa phương Hiện nay, có số tiết học lịch sử địa lý Việt Nam nói chung, LS&ĐLĐP nói riêng tiến hành cách sinh động nhờ có quan tâm đầu tư cho soạn giảng, đổi hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh lớp Tuy nhiên, việc dạy học chưa thực đại phận giáo viên trường Nhiều tiết dạy chưa tổ chức cho học sinh sưu tầm tư liệu chuẩn bị chu đáo, chưa tạo hứng thú cho học sinh tham gia học hỏi tìm hiểu kĩ học Điều dẫn đến nhiều học sinh khơng biết nơi sinh sống có gì, truyền thống lịch sử cha ơng hay nhầm lẫn nhiều khái niệm với Đây điểm yếu cần khắc phục Chẳng hạn, nhiều học sinh nhầm lẫn kiến thức địa lý địa phương sống thuộc vùng nước, có đặc điểm kinh tế sao, trồng gì, ni gì, lại có điều đó,… Đối với kiến thức lịch sử địa phương Chẳng hạn dạy khởi nghĩa Trương Định SGK LS&ĐL5 em cịn mơ hồ tên gọi Gị Cơng, hay khơng biết Trương Định nhân vật lịch sử đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Tiền Giang -8- Đối với kiến thức lịch sử địa phương, giáo viên gặp khơng khó khăn dạy Lịch sử Việt Nam Một nguyên nhân quan trọng tình trạng sách lịch sử viết thời kì cịn nặng trị quân sự, nêu chi tiết diễn tiến trận chiến, mà ý đến nội dung trọng tâm việc xây dựng bảo vệ đất nước Hình thức tổ chức cho học sinh tham quan, học tập di tích lịch sử diễn trường nằm trung tâm gần di tích, cịn trường xa, vùng khó khăn khơng tiến hành…Trong học lịch sử địa lý địa phương, giáo viên chủ yếu sử dụng tài liệu thành văn, loại tài liệu khác tài liệu đồ dùng trực quan, tài liệu truyền miệng dân gian, tài liệu điền dã khai thác, sử dụng, nên học thường khô khan, nhàm chán Thực trạng học sinh khơng ham thích học lịch sử địa lý địa phương diễn số trường học, dẫn đến tình trạng số tiết học chưa đảm bảo nội dung yêu cầu chương trình - GV chưa hiểu hiết vị trí mơn học, nên xem nhiệm vụ dạy cho xong GV chưa biết kết hợp lồng ghép dạy LSĐLĐP với LSĐLDT - Thiếu nguồn tư liệu để dạy học, nguyên nhân quan trọng cho việc xây dựng nội dung học đạt chất lượng GV nhiều thời gian cho phân môn khác việc đầu tư cho tiết dạy LSĐLĐP Tiểu học đạt chất lượng khó - Giữa GV với chưa trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn Điểm không hạn chế mà đầu tư chương trình phân bổ tiết dạy chưa hợp lý - HS: cấp tiểu học, em thụ động, chiều, chủ yếu giáo viên làm việc Tư em dừng mức độ khám phá, chưa phải nghiên cứu Các kiện, địa danh địa phương tạo hứng thú cho em tìm tịi, nghiên cứu 1.4 Đối tượng, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu LS&ĐLĐP 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu LS&ĐLĐP -9- - LS&ĐLĐP cụ thể hóa lịch sử địa lý dân tộc, kiến thức LS&DLĐP mang đặc điểm kiến thức lịch sử địa lý nói chung - Ở lứa tuổi này, việc học học sinh gắn liền với khuynh hướng vận động phát triển, em vui chơi Tính chủ định trình nhận thức lứa tuổi chưa phát triển mạnh, chưa tự giác có mục đích, hệ thống tồn diện LS&ĐLĐP gắn bó với lịch sử địa lý dân tộc Có thể hiểu địa phương phận nước mà lịch sử địa lý dân tộc khái quát LS&ĐLĐP LS&ĐLĐP vừa đóng góp sử liệu cho việc xây dựng lịch sử địa lý dân tộc vừa làm bật tính riêng lẻ địa phương, tính đa dạng, phong phú lịch sử địa lý dân tộc LS&ĐLĐP làm rõ mối quan hệ mật thiết qua lại địa phương tôn vinh đóng góp nhân dân vào nghiệp chung dân tộc 1.4.2 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa lý địa phương dạy học lịch sử địa lý dân tộc Thứ nhất, việc đưa LS&ĐLĐP vào giảng dạy trường phổ thông nhằm thực phương châm giáo dục Đảng Thứ hai, sử dụng tài liệu LS&ĐLĐP dạy học lịch sử địa lý dân tộc sử dụng nguồn tài liệu sách giáo khoa, góp phần cụ thể hóa kiến thức học Thứ ba, sử dụng tài liệu LS&ĐLĐP dạy học lịch sử dân tộc biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn tự nhiên xã hội, Lịch sử địa lý Tiểu học Ý nghĩa: Với vai trò trên, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa lý địa phương dạy học lịch sử địa lý dân tộc có ý nghĩa mặt: - Về bồi dưỡng nhận thức + Thứ nhất, dạy học lịch sử Việt Nam, nguồn tài liệu LS&ĐLĐP có vị trí vai trị đáng kể việc nhận thức học sinh phát triển toàn diện, đa dạng lịch sử địa lý dân tộc, làm phong phú kiến thức lịch sử địa lý học sinh giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử địa lý dân tộc - 10 - - Lễ hội tổ chức từ ngày 23 – 27/4 âm lịch Được công nhận lễ hội cấp Quốc Gia năm 2001 * Ghi nhớ: Miếu Bà Chúa Xứ tọa lạc chân núi Sam, Thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Miếu Bà công nhận khu di tích cấp Quốc Gia năm 2001 Lễ hội tổ chức từ ngày 23 – 27/4 âm lịch năm * Câu hỏi: 1/ Em cho biết vị trí miếu Bà? 2/ Miếu Bà có dạng hình gì? 3/ Miếu Bà cơng nhận khu di tích lịch sử năm nào? Lễ hội diễn nào? - 52 - KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: Khu di tích miếu Bà Chúa Xứ núi Sam I Mục tiêu: - HS biết vị trí địa lí lịch sử hình thành miếu Bà - Hiểu cách xây dựng, kiến trúc miếu Bà - Biết miếu Bà khu du lịch tiếng An Giang - HS biết tơn kính giữ gìn khu di tích II Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Vị trí địa lí lịch sử hình thành miếu Bà Mục tiêu: - Xác định vị trí Miếu Bà Bản đồ phường Núi Sam - thành phố Châu Đốc - tỉnh An Giang - Nêu lịch sử hình thành Miếu Bà Thiết bị dạy học: - Bản đồ phường Núi Sam - thành phố Châu Đốc – tỉnh An Giang - Tranh Miếu Bà trước Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát Bản đồ phường Núi Sam - thành phố Châu Đốc – tỉnh An Giang gọi 3-4 em lên vị trí Miếu Bà đồ Bước 2: - Giáo viên chia học sinh thành nhóm - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Em cho biết miếu Bà tọa lạc đâu? + Vì Miếu Bà tọa lạc đây? Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét, kết luận: Miếu Bà tọa lạc chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam Ngày trước Miếu Bà xây dựng đơn sơ tre, nằm vùng đất trũng phía tây bắc núi Sam, lưng quay vách núi, điện nhìn đường cánh đồng làng Năm 1870, miếu xây dựng lại gạch hồ ô đước Năm 1962, miếu tu sửa khang trang đá miếng lợp ngói âm dương - 53 - (Lời dẫn: Ở hoạt động biết vị trí địa lí lịch sử hình thành Miếu Bà Để biết Miếu Bà có kiến trúc nào, trị sang hoạt động cơng trình kiến trúc Miếu Bà Chúa Xứ.) * Hoạt động 2: Công trình kiến trúc Miếu Bà Chúa Xứ Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm kiến trúc Miếu Bà - HS biết giữ gìn khu di tích Thiết bị dạy học: Tranh Miếu Bà trước nay, Tranh tượng bà Cách tiến hành: Bước 1: - Giáo viên treo tranh Miếu Bà trước tranh Miếu Bà Yêu cầu học sinh nhận xét kiến trúc xây dựng Miếu Bà trước - Giáo viên chia học sinh thành nhóm, giao cơng việc cho nhóm: Đọc mục phần thông tin, kết hợp hiểu biết thân để trả lời câu hỏi sau: + Miếu Bà xây dựng lại vào năm nào? + Miếu Bà xây dựng lại có dạng hình gì? + Tượng Bà tạc loại đá gì? + Tượng Bà ghi nhận vào sách kỷ lục An Giang vào năm nào? Bước 2: Các nhóm quan sát tranh (Miếu Bà tượng Bà), tham khảo mục phần thông tin để thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên nhận xét, kết luận: Từ năm 1870 đến nay, kiến trúc Miếu xây dựng lại có dạng chữ “Quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao mũi thuyền lướt sóng Bên miếu có võ ca, chánh điện, phịng khách,… Theo sách Kỷ lục An Giang, 2009, tượng Bà “pho tượng đá sa thạch xưa Việt Nam” - Giáo viên hỏi: Nếu có dịp tham quan nơi em làm để giữ gìn khu di tích Miếu Bà → Giáo viên: Giáo dục học sinh biết giữ gìn khu di tích * Hoạt động 3: Miếu Bà – Khu du lịch tiếng Việt Nam Mục tiêu: Biết miếu Bà khu du lịch tiếng An Giang Thiết bị dạy học: Tranh Miếu Bà trước nay, Tranh tượng bà - 54 - Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chia học sinh thành nhóm, giao cơng việc cho nhóm (phát phiếu học tập): Đọc mục phần thông tin, kết hợp hiểu biết thân để trả lời câu hỏi phiếu học tập sau: Câu 1: Lễ hội miếu Bà Nhà nước công nhận là lễ hội cấp Quốc gia nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 2: Hằng năm lễ hội tổ chức vào ngày nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 3: Em thấy lượng khách đến tham quan miếu Bà nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Bước 2: Các nhóm tham khảo mục phần thơng tin để hồn thành phiếu học tập Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Giáo viên nhận xét, kết luận → Rút nội dung ghi nhớ: Miếu Bà Chúa Xứ tọa lạc chân núi Sam, Thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Miếu Bà công nhận khu di tích cấp Quốc Gia năm 2001 Lễ hội tổ chức từ ngày 23 – 27/4 âm lịch năm III Vận dụng – thực hành: - Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Em phóng viên nhí” - 55 - Thành phố Long Xuyên Vị trí, ranh giới Thành phố Long Xuyên cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 185 km phía tây nam, thành phố Cần Thơ khoảng 60 km phía tây bắc cách biên giới Cam-pu-chia 55 km.Thành phố nằm bên bờ sơng Hậu có vị trí địa lý: Phía đơng giáp huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp qua đoạn nhỏ sơng Hậu huyện Chợ Mới Phía tây giáp huyện Thoại Sơn Phía nam giáp quận Thốt Nốt huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.Phía bắc giáp huyện Châu Thành - Quan sát hình 1, em vị trí Thành phố Long Xuyên lược đồ ? Hình 1: Lược đồ hành tỉnh An Giang Trung tâm kinh tế,văn hóa, du lịch Tỉnh Long Xuyên thành phố phát triển thương mại (chủ yếu mua bán lúa gạo) công nghiệp chế biến thủy sản (như cá basa) Ngành Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm Ngồi ra, nơi có 14 ngành nghề truyền thống tồn tại, gồm: se nhang, làm bánh tráng, làm lưỡi câu, làm len, đồ sắt, làm dầm chèo, đan đát, chằm nón, dệt, đóng xuồng ghe, làm cẩm thạch v.v Long Xuyên thành phố trẻ, theo kịp đà tiến triển nước, xa thủ đô Được thế, nhờ truyền thống yêu nước, nhờ nếp sống cởi mở, hiếu khách Quanh thị xã, với sông sâu nước chảy, với xanh, ta gặp vài kiểu nhà sàn đẹp mắt, định hình để thích nghi với lụt hàng năm Kỹ thuật nấu ăn, bánh trái bảo khơng hẳn nhiều vùng đồng Đáng kể nhứt đội - 56 - ngũ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc hùng mạnh, tài hoa, nhiều người thuộc tầm cỡ lớn Long Xuyên có ba di tích xếp hạng cấp quốc gia, là: Ngơi nhà lưu niệm thời niên thiếu Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Đình Mỹ Phước Bắc Đế miếu (tức chùa Ông Bắc) Năm 2012, Khu lưu niệm chủ tịch Tơn Đức Thắng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Ngồi ra, Long Xun cịn có công viên Nguyễn Du, quảng trường Hai Bà Trưng, chợ Long Xuyên nhiều du khách tìm đến tham quan Hình 2: Ngơi nhà lưu niệm thời niên thiếu Chủ tịch Tơn Đức Thắng Hình 4: Chợ Long Xun bên bờ sơng Hậu Hình 3: Đình Mỹ Phước Hình 5: Cơng viên Nguyễn Du Ghi nhớ Long Xun thành phố tỉnh lỵ tỉnh An Giang vùng đồng sông Cửu Long Câu hỏi: - 57 - Tìm vị trí thành phố Long Xun lược đồ? Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Long Xuyên có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch Em giới thiệu số nơi để tham quan đến thành phố Long Xuyên KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: Thành phố Long Xuyên CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Khởi động: Hoạt động 1: Xác định xác vị trí, ranh giới thành phố Long Xuyên Mục tiêu: - Xác định xác vị trí, ranh giới, xã, phường thuộc thành phố Long Xuyên lược đồ - Nêu tên huyện, tỉnh quốc gia tiếp giáp với thành phố Long Xuyên Thiết bị dạy học: - Lược đồ hành tỉnh An Giang Các bước tiến hành: Bước1: Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ hành tỉnh An Giang gọi 3- em lên vị trí thành phố Long Xuyên Bước 2: + GV chia HS thành nhóm (nhóm 4) + Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:Thành phố Long Xuyên tiếp giáp với huyện, tỉnh quốc gia nào? Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét.GV gọi 1-2 lên ranh giới thành phố Long Xuyên Bước 4: GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế - văn hóa Tỉnh Mục tiêu: Giúp học sinh biết điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch thành phố Long Xuyên Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh :Hoạt động sản xuất, thương mại, chợ, siêu thị,chế biến lương thực thực phẩm Các bước tiến hành: Bước1: GV chia HS thành nhóm, giao cơng việc cho nhóm: dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo gợi ý: - Tìm điều kiện, dẫn chứng thể thành phố Long Xuyên là: - 58 - + Trung tâm kinh tế (Hoạt động sản xuất, thương mại, chợ, siêu thị,chế biến lương thực - thực phẩm) + Trung tâm văn hóa, khoa học.(Bảo tàng,viện nghiên cứu, khu văn hóa, thể thao,…) Bước 2: Các nhóm quan sát tranh, ảnh tham khảo mục phần II để thảo luận theo câu hỏi gợi ý nêu Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Giới thiệu cảnh đẹp, di tích lịch sử quê hương Mục tiêu: - Qua tranh, ảnh HS giới thiệu cảnh đẹp di tích lịch sử địa phương - Biết điều kiện thuận lợi phát triển tham quan,du lịch - Niềm tự hào quê hương, đất nước Thiết bị dạy học: -Tranh,ảnh: Cảnh đẹp thành phố Long Xuyên (do HS sưu tầm) -Tranh, ảnh: Di tích lịch sử địa phương - Mẫu truyện di tích lịch sử địa phương Các bước tiến hành: Bước1: HS giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm Bước 2: GV tổ chức cho HS trưng bày tranh, ảnh (kĩ thuật phòng tranh) Bước 3: HS quan sát phịng tranh: Cảnh đẹp, di tích lịch sử địa phương HS miêu tả cảnh đẹp.Thuật lại di tích lịch sử Bước 4: Mở rộng kiến thức -Em biết câu chuyện di tích lịch sử địa phương - Tên đường,tên trường có tên nhân vật lịch sử - 59 - KHU DI TÍCH XẺO QT Vị trí , điều kiện tự nhiên Xẻo Quýt thuộc địa phận Mỹ Hiệp Mỹ Long huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Nằm cách thành phố Cao Lãnh 30 km phía đơng nam, với diện tích 50 ha, 20ha rừng tràm Hình 1: Lược đồ khu tích Xẻo Qt Xẻo Qt có hệ thống sinh thái vơ phong phú, nhiều thảm sinh vật đa dạng với loại động thực vật đặc trưng vùng sông nước Theo thống kê có 170 lồi thực vật 200 lồi động vật hoang dã, có 12 loài gỗ đặc trưng rừng ngập nước, nhiều rừng tràm có tới 13 lồi động vật quý hiểm có tên sách đỏ Việt Nam - 60 - Hình 2: Rừng sinh thái Xẻo Quýt Xẻo Quýt nơi lưu giữ vết tích thời kì đấu tranh gian khổ quân dân Đồng Tháp kháng chiến chống Mĩ từ năm 1960-1975 Năm 1992 di tích Xẻo Qt tỉnh Đồng Tháp cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Hình 3: Khu di tích Xẻo Qt Giá trị kinh tế Xẻo Quýt nơi tham quan du lịch, có nhiều khu vui chơi, giải trí, tổ chức hoạt động trải nghiệm,… Hình 4: Tham quan xuồng Hình 5: Nghề đan lát Xẻo Quýt vừa cách mạng vừa khu du lịch - 61 - Hình 6: Hầm trú ẩn Khi đến với Xẻo Quýt thưởng thức ăn ngon như: cá lóc nướng trui, chuột đồng nướng, lươn đồng nấu chua, ếch nướng mọi, cá rô đồng kho tộ Hình 7: Cá lóc nướng trui Hàng năm khu di tích thu hút khoảng 50.000 khách du lịch Đến đây, người cần phải giữ gìn bảo vệ nét đẹp tự nhiên Khu di tích Xẻo Quýt khu cách mạng, điểm du lịch vui chơi giải trí hấp dẫn du khách ngồi nước Năm 1992 cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia Câu hỏi: Khu di tích Xẻo Quýt đâu? Hãy nêu đơi nét hình thành khu Xẻo Qt Xẻo Qt có đặc điểm bật? - 62 - Chú thích: Xẻo Qt cịn lưu lại dấu vết cơng trình chiến đấu phịng thủ hầm công chữ L, chữ A, hào tránh bom, hầm trú ẩn, khu vực hội họp đề đường lối chiến đấu Tỉnh ủy phòng họp, nhà tập thể cơng trình khác bếp ăn, chòi canh phục chế mang đến cho khách du lịch cảm giác sống lại thời kì vơ khó khăn oanh liệt hệ cha anh, chạm vào vật, dấu vết giai đoạn gian khổ mà anh hùng quân dân Đồng Tháp xưa NHÓM BÀI: KHU DI TÍCH XẺO QUÝT -I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết vị trí Xẻo Quýt lược đồ - Biết số đặc điểm tự nhiên Xẻo Quýt (rừng sinh thái, động thực vật phong phú, ) - Biết giá trị kinh tế khu di tích Xẻo Quýt Kỹ năng: - Xác định xác vị trí, giới hạn Xẻo Quýt lược đồ - Có kỹ làm việc với lược đồ ảnh Thái độ: Học sinh yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường khu di tích II Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khu di tích Xẻo Quýt - Các ảnh khu Xẻo Quýt III Tổ chức hoạt động: * HOẠT ĐỘNG 1: VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MỤC TIÊU: - Giúp HS biết xác định vị trí khu di t1ich Xẻo Quýt lược đồ - 63 - - Giúp HS biết số đặc điểm tự nhiên khu Xẻo Quýt gồm: Rừng sinh thái, động thực vật, điểm du lịch để trải nghiệm vui chơi, có nhiều làng nghề, ăn hấp dẫn THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Lược đồ khu di tích Xẻo Quýt - Tranh ảnh khu Xẻo Quýt CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Bước 1: Giáo viên treo lược đồ để lớp quan sát Bước 2: HS quan sát lược đồ xác định vị trí khu di tích Xẻo Quýt lược đồ - Bước 3: Giáo viên chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Câu 1: Khu di tích Xẻo Qt có diện tích bao nhiêu? + Câu 2: Xẻo Quýt công nhận di tích gì? Thời gian nào? + Câu 3: Xẻo Qt có lồi động thực vật? + Rừng sinh thái khu Xẻo Quýt loài nhiều nhất? - Bước 4: Các nhóm đại diện trình bày ý kiến, nhóm nhận xét bổ sung (nếu có) - Bước 5: Giáo viên nhận xét, kết luận: Xẻo Quýt có diện tích 50 ha, 20ha rừng tràm Được cơng nhận năm 1992 di tích lịch sử cấp quốc gia Có 170 lồi thực vật, 200 lồi động vật, có 12 lồi gỗ đặc trưng rừng ngập nước (nhiều tràm); có 13 lồi động vật q hiểm có tên sách đỏ Việt Nam rùa, rắn nước * HOẠT ĐỘNG 2: GIÁ TRỊ KINH TẾ XẺO QUÝT: MỤC TIÊU: Giúp HS biết giá trị kinh tế khu di tích Xẻo Quýt THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Tranh ảnh Xẻo Quýt như: + Ảnh chiến khu xưa - 64 - + Ảnh vui chơi + Ảnh ăn + Ảnh nghể đan lát CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Bước 1: Giáo viên treo ảnh để lớp quan sát - Bước 2: HS quan sát ảnh thảo luận - Bước 3: Giáo viên chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Câu hỏi: Nêu giá trị kinh tế qua ảnh - Bước 4: Các nhóm đại diện trình bày ý kiến, nhóm nhận xét bổ sung (nếu có) - Bước 5: Giáo viên nhận xét, kết luận: Khu di tích Xẻo Quýt khu du lịch tiếng nước hấp dẫn du khách điểm vui chơi giải trí, tổ chức hoạt động trải nghiệm nguồn, cấm trại, cảm giác vùng sơng nước đặc trưng miền tây; có nhiều đặc sản ngon, có nhiều ngành nghề hội tựu; thưởng thức đờn ca tài tử Và sống lại khung cảnh chiến khu xưa chứng kiến cơng sự, hầm tránh bom, hầm bí mật nguyên vẹn trước III ỨNG DỤNG: * Liên hệ giáo dục: + Câu hỏi: Em kể ăn quê em mà em biết? + Câu hỏi: Em kể làng nghề quê em mà em biết? + Câu hỏi: Ở quê em có hoạt động du lịch nào? Giáo viên kết hợp giáo dục khu di tích Xẻo Quýt - 65 - - 66 -

Ngày đăng: 01/04/2023, 07:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w