1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch bài dạy lịch sử địa phương Thái Nguyên lớp 6 học kì 2

40 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Đánh giá hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịch sử Thái Nguyên (từ nguồn gốc đến thế kỉ X). Các giai đoạn phát triển của lịch sử Thái Nguyên từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn Lang Âu Lạc. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu. Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc. Những anh hùng dân tộc của thời kì này. Nêu được những sản phẩm tiêu biểu của các nghề truyền thống ở Thái Nguyên Trình bày được những đóng góp của các nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Thái Nguyên Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịch sử Thái Nguyên (từ nguồn gốc đến thế kỉ X). Các giai đoạn phát triển của lịch sử Thái Nguyên từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn Lang Âu Lạc. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu. Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc. Những anh hùng dân tộc của thời kì này. 2. Năng lực: Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực riêng: + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thông qua nguồn tư liệu hiện vật, HS có thể nêu được những nét cơ bản về vùng đất Thái Nguyên thời kì lịch sử Thái Nguyên từ nguyên thủy ,Văn Lang – Âu Lạc. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu. Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc. Những anh hùng dân tộc của thời kì này. 3. Phẩm chất: Yêu nước: Tự hào về quê hương Thái Nguyên, yêu đất nước Việt Nam. Trách nhiệm: Biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa (trống đồng,...) và các phong tục, tập quán tốt đẹp của vùng đất Thái Nguyên. Có tinh thần quảng bá nét văn hóa ấy ra khu vực và thế giới. Chăm chỉ: Có ý thức tự giác tìm hiểu về đời sống và những giá trị vật chất, tinh thần mà người Thái Nguyên thời nguyên thủy, Văn Lang – Âu Lạc đã để lại.

Ngày soạn: 01/02/2023 Ngày dạy: 6A8 CHỦ ĐỀ 1: VÙNG ĐẤT THÁI NGUYÊN TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X TIẾT 21 + 22: Thái Nguyên thời nguyên thủy I Mục tiêu Về kiến thức: - Kể tên số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên Về lực: - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: HS chủ động tìm hiểu di khảo cổ Mái đá Ngườm, văn hóa Thần Sa,… + Giao tiếp hợp tác: Thơng qua hoạt động nhóm, HS bồi dưỡng phát huy khả giao tiếp hợp tác với bạn nhóm - Năng lực riêng: + Tìm hiểu LS: HS bước đầu biết khai thác sử dụng thông tin nguồn tư liệu + Nhận thức tư LS: HS biết giải thích Thái Nguyên vùng đất lí tưởng cho người nguyên thủy sinh sống + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức để lên phương án bảo tồn, phát huy giá trị di khảo cổ vật tìm thấy Thái Nguyên Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào văn hóa Thần Sa, từ thêm yêu quê hương, đất nước - Trách nhiệm: Biết giữ gìn bảo tồn di khảo cổ học, vật tìm thấy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Tranh ảnh di Mái đá Ngườm, vật khai quật di khảo cổ Thái Nguyên - Học liệu: Sách Địa chí Thái Nguyên; video Khám phá Thần Sa - Phượng Hoàng đến với Thái Nguyên - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Sưu tầm báo, viết khu di tích Thần Sa, Hang Ốc, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên, di Mái đá Ngườm - Tìm hiểu kĩ thuật chế tác cơng cụ lao động đá người nguyên thủy Thái Nguyên - Xây dựng hoạt cảnh “Đất người Thái Nguyên” III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút) a) Mục tiêu: Từ việc xem video di Mái đá Ngườm Thần Sa, GV khơi dậy HS lòng ham mê muốn tìm hiểu vùng đất Thái Nguyên thời nguyên thủy, từ giúp em thêm yêu tự hào quê hương b) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS xem video di Mái đá Ngườm Thần Sa (đã tắt tiếng) Sau trả lời câu hỏi: Di khảo cổ học Thái Nguyên nhắc tới video? Em có hiểu biết di đó? Có ý kiến cho rằng: “Những vật tìm thấy di Mái đá Ngườm chứng minh Thái Nguyên có văn hóa Thần Sa đặc sắc” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem video trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo sản phẩm: GV gọi – HS trả lời câu hỏi * Bước 4: GV định hướng nhiệm vụ học: Vùng đất Thái Nguyên có dấu ấn bật tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X Bài học hôm tìm hiểu vùng đất Thái Nguyên thời tiền sử Chuẩn bị dự án lớp (38 phút) a) Mục tiêu: GV giao nhiệm vụ để HS thực dự án (Đóng hoạt cảnh) Thơng qua đó, HS nêu tên số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên b) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Đề xuất ý tưởng chọn đề tài: GV HS thảo luận để đề xuất ý tưởng lựa chọn, xây dựng kịch (Mơ theo chương trình “Đất người Thái Nguyên”, quyền thuộc Đài phát truyền hình Thái Nguyên Hoạt cảnh dài khoảng 10’, buổi tọa đàm chủ đề Thái Nguyên thời nguyên thủy, bạn HS tham gia: HS đóng vai người dẫn chương trình, HS khách mời Các câu hỏi dẫn chương trình xoay quanh nội dung cốt lõi sau: - Bạn kể tên số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên? - Nơi bạn sinh sống có di khảo cổ học khơng? Nếu có, giới thiệu đơi nét di đó? - Vùng đất Thái Nguyên có điều kiện thuận lợi cho người nguyên thủy sinh sống? - Tại di phát vật gì? Kĩ thuật chế tác cơng cụ lao động nào? - Các vật tìm thấy di Mái đá Ngườm có đặc điểm bật? - Các vật phản ánh đời sống sản xuất người Thái Nguyên thời nguyên thủy nào? * Bước 2: Chia nhóm nhận nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm (2 nhóm xây dựng đóng hoạt cảnh, nhóm nhóm chuyên gia theo dõi, đánh giá sản phẩm nhóm) * Bước 3: Lập kế hoạch thực nhiệm vụ: HS nhóm lên kế hoạch viết kịch dàn dựng hoạt cảnh Nhóm theo dõi tồn q trình thực nhiệm vụ nhóm để có đánh giá khách quan tồn diện Chuẩn bị dự án nhà HS thực dự án với hoạt động: * Bước 1: Đề xuất phương án giải quyết: - HS cách khai thác kênh chữ từ SGK (trang 5,6,7,8) - Xem video: “Khám phá Thần Sa - Phượng Hoàng đến với Thái Nguyên” (Nguồn: VTC 14); “Thần Sa – nơi tổ tiên ta sinh sống”; “Mái đá Ngườm – Thần Sa” (Nguồn: Đài PT-TH Thái Nguyên) - HS đọc báo viết di khảo cổ học mạng In-tơ-nét - Đến phịng “Địa chí” Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên để tra cứu thông tin để viết kịch * Bước 2: Chia nhóm thực nhiệm vụ: Đội trưởng nhóm chia thành viên đội thành nhóm nhỏ để nghiên cứu tài liệu luyện tập dựng hoạt cảnh * Lưu ý: Trong trình lên ý tưởng thực kịch bản, GV hỗ trợ HS cách khai thác kiến thức từ SGK, video, báo viết di khảo cổ học Báo cáo đánh giá dự án (45 phút) a) Mục tiêu: HS thực dự án (Đóng hoạt cảnh) Thơng qua đó, HS nêu tên số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên b) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: HS báo cáo sản phẩm: GV gọi nhóm lên diễn hoạt cảnh Nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá Sản phẩm nhóm 1: - Dẫn chương trình: Xin chào quý vị bạn đến với chương trình “ĐẤT VÀ NGƯỜI THÁI NGUYÊN” Đài PTTHTN thực Trong số phát sóng, khách mời chương trình tọa đàm lịch sử, địa lí, văn hóa tỉnh TN qua thời kì Hơm nay, số phát sóng chương trình mang tên “Tìm nguồn cội” Đến với buổi tọa đàm ngày hôm xin trân trọng giới thiệu vị khách mời bạn giúp tìm cội nguồn, tìm LS TN thời ngun thủy - Dẫn chương trình: Bạn kể tên địa điểm TN tìm thấy dấu tích người nguyên thủy? - Học sinh 1: Thưa chị Hầu nơi TN in dấu chân người tiền sử Bằng chứng đầu kỉ XX, nhà khảo cổ học phát dấu tích người tiền sử mảnh đất TN Từ đến có có 30 di tích khảo cổ phát hiện, tập trung chủ yếu xã Thần Sa, Thượng Nung, sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long thuộc huyện Võ Nhai; xã Quang Sơn thuộc huyện Đồng Hỷ Riêng Thần Sa phát 10 di chỉ, tiêu biểu di khảo cổ Mái đá Ngườm - Dẫn chương trình: Bạn cho biết thêm di phát vật gì? - Học sinh 1: Tại phát nhiều công cụ lao động người nguyên thủy cơng cụ mảnh tước, rìu, voi hóa thạch, xương cốt loài thú rừng khác,… tất có niên đại cách ngày từ – vạn năm, thuộc thời kì hậu kì đá cũ Những vật minh chứng rõ ràng TN vùng đất cổ, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời - Dẫn chương trình: Các vật phản ánh đời sống người Thái Nguyên thời nguyên thủy nào? - Học sinh 2: Người TN thời nguyên thủy sống thành nhóm nhỏ hang đá Họ kiếm ăn chủ yếu săn bắt hái lượm… - Dẫn chương trình: - Các vật tìm thấy di Mái đá Ngườm có đặc điểm bật? - Học sinh 2: Các vật mang đặc trưng tầng văn hóa: Ngườm, Sơn Vi, Hịa bình, Bắc Sơn Các công cụ đá chế tác từ viên đá cuội thuộc loại hạt đá mịn, có góc cạnh; tách lấy mảnh tước, tu chỉnh chủ yếu thành công cụ nạo công cụ mũi nhọn - Dẫn chương trình: Xin chân thành cảm ơn chia sẻ quý báu bạn Sản phẩm nhóm 2: - Dẫn chương trình: Xin chào quý vị bạn đến với chương trình “ĐẤT VÀ NGƯỜI THÁI NGUYÊN” Đài PTTHTN thực Thưa quý vị, thưa bạn, đến với buổi tọa đàm ngày hôm xin trân trọng giới thiệu vị khách mời đặc biệt… bạn giúp tìm cội nguồn, tìm LS TN thời nguyên thủy - Dẫn chương trình: Bạn kể tên số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên? - Học sinh 1: Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên: 31 di khảo cổ tìm thấy, tập trung xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên, Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Bản Ngoại (huyện Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương) Riêng xã Thần Sa phát 10 di chỉ, tiêu biểu di Hang Miệng Hổ, Mái đá Ngườm có niên đại cách ngày khoảng - vạn năm - Dẫn chương trình: Nơi bạn sinh sống có di khảo cổ học khơng? Nếu có, giới thiệu đơi nét di đó? - Học sinh 1: Mái Đá Ngườm nằm vùng núi đá vôi, địa cao ráo, thoáng mát, rộng rãi giàu sản vật thiên nhiên Hơn nơi lại sẵn đá cuội – nguyên liệu chủ yếu để chế tác công cụ lao động người nguyên thủy Và điều đặc biệt cách hang khơng xa có dịng suối nhỏ, sẵn nước để uống dồi nguồn thức ăn Do Mái đá Ngườm địa bàn thuận lợi để người NT Thái Nguyên cư trú - Dẫn chương trình: Vùng đất Thái Ngun có điều kiện thuận lợi cho người nguyên thủy sinh sống? - Học sinh 1: Vùng đất Thái Ngun xưa có nhiều thung lũng núi đá vơi, hang động, khe suối thảm thực vật phong phú, mơi sinh lí tưởng cho người ngun thủy sinh sống - Dẫn chương trình: Các vật phản ánh đời sống sản xuất người Thái Nguyên thời nguyên thủy nào? - Học sinh 2: Các bạn quan sát mơ hình đời sống người ngun thủy Mái đá Ngườm khơng khó để nhận người TN thời nguyên thủy sống thành nhóm nhỏ hang đá Họ kiếm ăn chủ yếu săn bắt hái lượm Họ đánh bắt thú rừng cá suối gần nơi Hái hoa cây… - Dẫn chương trình: Như vậy, cơng cụ lao động có vai trị quan trọng đời sống người TN thời nguyên thủy Bạn giới thiệu kĩ công cụ LĐ không? - Học sinh 2: Những công cụ lao động người TN thời nguyên thủy đá ghè đẽo thơ sơ, chưa có hình thù rõ ràng Nhưng rìu bạn thấy đấy, hình thù rõ ràng mài sắc Điều cho thấy loại cơng cụ lao động có niên đại khác Vì kĩ thuật chế tác cơng cụ LĐ đá TN đóng góp nhiều tư liệu quý báu việc nghiên cứu kĩ thuật chế tác đồ đá Việt Nam rộng khu vực Đơng Nam Á - Dẫn chương trình: Xin chân thành cảm ơn chia sẻ quý báu bạn * Bước 2: Kết luận, nhận định - GV gọi nhóm chuyên gia đánh giá sản phẩm nhóm 1, Tiêu chí đánh sau: Tiêu chí Nội dung: - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên: 31 di khảo cổ tìm thấy, tập trung xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Bản Ngoại (huyện Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương) - Các vật tìm thấy: Là cơng cụ chế tác theo kĩ nghệ mảnh, Tốt (9-10 điểm) - Nêu đầy đủ nội dung (Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên, vật tìm thấy, đời sống sản xuất chủ yếu) Khá (7-8 điểm) - Nêu đầy đủ nội dung (Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên, vật tìm thấy, đời sống sản xuất chủ yếu) Trung bình (5-6 điểm) - Nêu cách sơ lược nội dung (Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người ngun thủy vùng đất Thái Nguyên, vật tìm thấy, đời sống sản xuất chủ Yếu (dưới điểm) - Chưa nêu nội dung (Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người ngun thủy vùng đất Thái Nguyên, vật tìm thấy, đời sống sản xuất chủ yếu) kĩ nghệ cuội ghè, kĩ thuật yếu) mài - Đời sống sản xuất chủ yếu: Săn bắt, hái lượm Hình thức sản phẩm Trình bày Trình bày đẹp Đáp ứng yêu đẹp, hình cầu sản thức sáng phẩm tạo Báo cáo Tự tin, rõ Rõ ràng, tự tin Tương đối ràng, truyền rõ ràng cảm, sáng tạo - Dựa tiêu chí trên, nhóm HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn Chưa cách bày biết trình Chưa cách cáo biết báo - GV chốt kiến thức: - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy vùng đất Thái Nguyên: Các xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Bản Ngoại (huyện Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương) Riêng xã Thần Sa phát 10 di chỉ, tiêu biểu di Hang Miệng Hổ, Mái đá Ngườm - Các vật tìm thấy: Là cơng cụ chế tác theo kĩ nghệ mảnh, kĩ nghệ cuội ghè, kĩ thuật mài - Đời sống sản xuất chủ yếu: Săn bắt, hái lượm Ngày 03 tháng 02 năm 2023 Ký duyệt tiết 21,22 Dương Thị Hạnh ******************************************************************** Ngày soạn: 04/02/2023 Ngày dạy: 6A8 TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu nét vùng đất Thái Nguyên thời kì Văn Lang – Âu Lạc Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Tìm hiểu lịch sử: Thơng qua nguồn tư liệu vật, HS nêu nét vùng đất Thái Nguyên thời kì Văn Lang – Âu Lạc + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức lịch sử để giới thiệu đời sống vật chất tinh thần cư dân Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc Phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào quê hương Thái Nguyên, yêu đất nước Việt Nam - Trách nhiệm: Biết giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa (trống đồng, ) phong tục, tập quán tốt đẹp vùng đất Thái Nguyên Có tinh thần quảng bá nét văn hóa khu vực giới - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác tìm hiểu đời sống giá trị vật chất, tinh thần mà người Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc để lại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tài liệu tham khảo: + Dư địa chí (Nguyễn Trãi) - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Ôn lại kiến thức Việt Nam thời nguyên thủy; nước Văn Lang – Âu Lạc (đời sống vật chất tinh thần) - Chuẩn bị thuyết trình đời sống vật chất tinh thần người Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (Thời gian: 35 phút) A) Mục tiêu: - Nêu nét vùng đất Thái Nguyên thời kì Văn Lang – Âu Lạc 1.2 Nội dung: Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc a Vị trí địa lí - Nhiệm vụ 1: Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: “Thái Nguyên xưa đất Vũ Định; đông bắc giáp Cao, Lạng, tây nam giáp Kinh Bắc, có phủ, huyện, 336 làng xã Đấy nơi phên dậu thứ phương bắc vậy” (Theo Nguyễn Trãi, Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội, 1960, tr 48) Câu 1: Khai thác tư liệu trên, em cho biết thời Văn Lang – Âu Lạc, vùng đất Thái Nguyên thuộc nào? Câu 2: Theo Nguyễn Trãi, vùng đất Thái Ngun có vị trí việc phòng thủ, bảo vệ đất nước? b Đời sống vật chất - Nhiệm vụ 2: - Câu Kể lại truyền thuyết Bánh Chưng, bánh Giầy - Câu 2: Kết hợp truyện Bánh Chưng, bánh Giầy, quan sát hình sau, hồn thành phiếu học tập nhận xét đời sống vật chất cư dân Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiêu chí Đời sống vật chất Ăn Mặc Ở Công cụ Câu Em mô tả cấu tạo trống đồng Thái Nguyên, nhận xét kĩ thuật đúc đồng người Thái Nguyên thời kì c Đời sống tinh thần - Nhiệm vụ 3: Câu Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng; Câu Kết hợp truyện Thánh Gióng, Bánh Chưng, bánh Giầy quan sát hình ảnh trống đồng (h.6), hồn thành phiếu học tập; Hình Hoạ tiết trống đồng Ngọc Lũ, Miếu Môn Thái Nguyên PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiêu chí Đời sống tinh thần Phong tục Lễ hội Tín ngưỡng Truyền thống Câu Nhận xét đời sống tinh thần người Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc 2.3 Sản phẩm: - Nhiệm vụ 1: Câu 1: Thời Văn Lang – Âu Lạc, vùng đất Thái Nguyên thuộc Vũ Định Câu 2: Theo Nguyễn Trãi, vùng đất Thái Nguyên nơi phên dậu thứ phương Bắc - Nhiệm vụ 2: Câu HS kể lại truyền thuyết Bánh Chưng, bánh Giầy Câu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiêu chí Đời sống vật chất Ăn Gạo nếp, gạo tẻ, thịt cá, rau Mặc Nam: đóng khố; Nữ: mặc váy Ở Nhà sàn mái cong, tre, nứa, Công cụ Sử dụng công cụ kim loại (đồng) -> Đời sống vật chất giản dị, thích ứng với thiên nhiên Câu 3: Cấu tạo trống đồng Thái Nguyên gồm phần: mặt trống, tang trống, thân trống Giữa thân trống tang trống có gắn hai đơi quai dùng để khiêng, hoa văn độc đáo, … -> Kĩ thuật đúc đồng đạt đến trình độ cao - Nhiệm vụ 3: Đời sống tinh thần Câu Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng; Câu Kết hợp truyện Thánh Gióng, Bánh Chưng, bánh Giầy quan sát hình ảnh trống đồng (h.6), hoàn thành phiếu học tập; PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiêu chí Đời sống tinh thần Phong tục Làm bánh chưng bánh giày, ăn trầu,… Lễ hội Thường tổ chức lễ hội Tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên Truyền thống u nước, chống ngoại xâm; đồn kết xóm làng Câu Nhận xét : Đời sống tinh thần người Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc phong phú 2.4 Tổ chức thực hiện: * Bước 1: GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ : Quan sát ngữ liệu để trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ : Các nhóm nhận nhiệm vụ * Bước 2: - HĐ cá nhân (nhiệm vụ 1) - HĐ nhóm (nhiệm vụ 3) * Bước 3: - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Các nhóm thảo luận, hồn thành PHT; - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung cho nhau; - GV thu số phiếu, chấm điểm * Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 2: Luyện tập (Thời gian: 15 phút) 2.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải nhiệm vụ đặt học 2.2 Nội dung: Đóng vai nhà sử học, em giới thiệu ngắn gọn đời sống vật chất tinh thần người dân Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc 2.3 Sản phẩm: - HS trình bày dạng thuyết trình 2.4 Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Bước 2: GV mời HS tthuyết trình - Bước 3: HS thực thuyết trình - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Vận dụng (Thời gian: phút) 3.1 Mục tiêu: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; lực tự chủ tự học để vận dụng kiến thức, kĩ vào làm sản phẩm học tập 3.2 Nội dung: Thiết kế mơ hình nhà sàn mái cong tre, nứa 3.3 Sản phẩm: Mơ hình thiết kế học sinh 3.4 Tổ chức thực hiện: Giao nhà Ngày 10 tháng 02 năm 2023 Ký duyệt tiết 23 Dương Thị Hạnh ************************************************************** Ngày soạn: 10/02/2023 Ngày dạy: 6A8 TIẾT 24+25: Thái Nguyên thời kì chống Bắc thuộc I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số đóng góp nhân dân - Kể tên, nêu đóng góp số nhân vật lịch sử tiêu biểu Thái Nguyên Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm 2.2 Năng lực đặc thù mơn 10 ... 02 năm 20 23 Ký duyệt tiết 21 ,22 Dương Thị Hạnh ******************************************************************** Ngày soạn: 04/ 02/ 2 023 Ngày dạy: 6A8 TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì. .. tháng 02 năm 20 23 Ký duyệt tiết 23 Dương Thị Hạnh ************************************************************** Ngày soạn: 10/ 02/ 2 023 Ngày dạy: 6A8 TIẾT 24 +25 : Thái Nguyên thời kì chống... tháng 02 năm 20 23 Ký duyệt Dương Thị Hạnh 17 Ngày soạn: 9/3 /20 23 Ngày dạy: 6A8 Tiết 27 : KIỂM TRA GIỮA KÌ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đánh giá hệ thống hóa kiến thức lịch sử Thái

Ngày đăng: 19/03/2023, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w