Tuần 20 TUẦN 21 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 3/2/ 2019 – đến ngày 8/2/2020) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 3/2 1 77 Nvăn 7A5 Tục ngữ về con người và xã hội 2 3 20 Sử 6A4 Trưng V[.]
TUẦN 21 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 3/2/ 2019 – đến ngày 8/2/2020) Thứ HAI 3/2 BA 4/2 TƯ 5/2 NĂM 6/2 SÁU 7/2 BẢY 8/2 Tiết Theo Theo ngày PPCT 77 20 20 78 20 77 78 79 79 80 20 20 80 20 MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Nvăn 7A5 Tục ngữ người xã hội Sử Sử 6A4 6A4 Trưng Vương k/c Trưng Vương k/c Nvăn Sử Nvăn 7A5 6A3 7A6 Rút gọn câu Trưng Vương k/c Tục ngữ người xã hội Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn 7A6 7A6 7A5 7A5 Rút gọn câu Đặc điểm văn nghị luận Đặc điểm văn nghị luận Đề văn nghị luận việc lập ý Sử 6A5 Trưng Vương k/c Sử 6A1 Trưng Vương k/c Nvăn 7A6 Đề văn nghị luận việc lập ý Sử 6A2 Trưng Vương k/c * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang Tiết 77: TUẦN 21: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nội dung tục ngữ người xã hội + Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội - Kĩ năng: + Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ + Đọc - hiểu ; phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Thái độ: Yêu thích vận dụng tục ngữ người xã hội đời sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu khái niệm tục ngữ Đọc thuộc lòng câu tục ngữ mà em thích nêu nội dung câu tục ngữ - HS: Trả lời - Giới thiệu mới: Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người xã hội Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều học bổ ích, vơ giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống cách ứng xử ngày Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu chung (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh đọc hiểu biết sơ lược câu tục ngữ học - GV: Đọc mẫu, học sinh đọc lại - HS: Nghe đọc - GV: Gọi HS đọc thích (1),(2)/12 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Các câu tục ngữ nói người xã hội Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (23’) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Đọc văn Chú thích II Tìm hiểu chi tiết văn Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung, biết đặc điểm hình thức câu tục ngữ người xã hội NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1: Một mặt người mặt - GV: Câu tục ngữ (1) muốn nói với ta điều ? - Nội dung: Coi trọng - HS: Đề cao giá trị người, người vốn người, đề cao giá trị người quý cải - GV: Em có đồng tình với nhận xét người xưa khơng ? - HS: Trình bày - GV: Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật - Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa ? - HS: So sánh: mặt người = mười mặt Nhân hóa: mặt - GV: Đã so sánh phải đơn vị Vì mà ơng cha ta nhân hóa tiền (mặt của) - GV: Người ta sử dụng câu tục ngữ trường hợp ? - HS: Khi phê phán tượng trọng người, coi tiền bạc tình nghĩa Cũng dùng để tự an ủi người khác bị tiền, Câu 2: Cái răng, người - GV: Em hiểu câu tục ngữ (2) ? - Răng, tóc thể sức khỏe - HS: Quan niệm thẩm mĩ nét đẹp người, người phản ánh sức khỏe, hình thức tư cách - Câu tục ngữ thể cách nhìn - GV: Nét đẹp người có nhiều yếu tố, nhận, đánh giá người nói đến răng, tóc ? nhân dân - HS: Ta tác động đến giữ cho ln đẹp, tóc giữ óng đẹp làm phù hợp khuôn mặt: phận dễ gây ấn tượng Câu 3: Đói cho sạch, thơm - GV: Nghĩa đen câu tục ngữ (3) ? - Nội dung: - HS: Dù “đói” phải ăn uống sẽ, dù + Nghĩa đen: Dù đói phải “rách” phải giữ gìn thơm tho ăn uống sẽ, dù “rách” - GV: Nghĩa bóng câu tục ngữ (3) ? phải giữ gìn thơm tho - HS: Dù nghèo phải sống cho + Nghĩa bóng: Dù nghèo - GV: Nhận xét kết cấu lối nói ? Dùng hình ảnh phải sống cho ? - Nghệ thuật đối vế, đối từ, ẩn - HS: Đối vế, đối từ chặt chẽ Hai vế diễn đạt dụ ý - nói sóng đơi, giàu hình ảnh (Ẩn dụ) Câu 4: Học ăn, học mở - GV: Câu tục ngữ (4) muốn khuyên nhủ - Câu tục ngữ có vế quan hệ điều ? bổ sung cho - HS: Học phải học từ nhỏ bé - Câu tục ngữ khuyên nhủ - GV: Gói - mở hiểu theo nghĩa ? người phải học để hành vi, - HS: Hiểu theo nghĩa: ứng xử ngày hoàn thiện Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Nghĩa đen: biết làm lụng cách thành thạo cơng việc + Nghĩa bóng: biết cách sống lịch thiệp, có văn hóa, biết đối nhân xử mực - GV: Nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ ? - HS: Từ ngữ giản dị gần gũi đời thường Điệp từ: học - GV cho HS thảo luận nhóm (2’): Em hiểu câu tục ngữ (5 6) ? - HS thảo luận trình bày: + Nhấn mạnh vai trị người thầy : So sánh việc học thầy với học bạn + Thực tế thời gian học bạn nhiều hơn, hiệu học thầy - GV: Nội dung hai câu tục ngữ có liên quan với khơng ? - HS: Có bổ sung ý nghĩa cho nhau, khuyên nhủ phải biết tận dụng hai hình thức học thầy học bạn để nâng cao vốn hiểu biết - GV: Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật ? - HS: Nói NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 6: - Hai câu tục ngữ tưởng mâu thuẫn lại bổ sung cho - Khẳng định tầm quan trọng việc học thầy bạn Học thầy lẽ đương nhiên Mục đích câu nhấn mạnh việc học hỏi bạn bè Câu 7: - GV: Câu tục ngữ (7) khuyên nhủ điều Thương người thương thân gì? - Nội dung: Lời khuyên mang - HS: Hết lòng giúp đỡ người gặp khó khăn tính nhân văn sâu sắc cách - GV giảng: Trong đời sống có lý ứng xử người với người (lũ lụt, hỏa hoạn…), người rơi vào hoàn cảnh - Nghệ thuật: So sánh khốn đốn Chính lúc họ cần giúp đỡ - HS: Nghe ghi nhận Hãy giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục Câu 8: ngữ - Nội dung: Lời khun lịng - HS: Giải thích biết ơn người làm - GV: Hãy kể vài việc nói lên lịng biết ơn nên thành cho hưởng - HS: Biết ơn cha mẹ, thầy cơ, anh hùng liệt sĩ, bạn thụ bè giúp mình,… - GV: Nhận xét hình ảnh sử dụng câu tục ngữ (8) ? - Nghệ thuật: Ẩn dụ - HS: Hình ảnh - quen thuộc gần gũi dễ hiểu (Ẩn dụ) - GV: Từ cây, ba chụm lại có nghĩa ? - HS giải nghĩa từ: + Một cây: lẻ loi, đơn độc + Ba cây: nhiều chụm lại + Chụm lại: gắn bó đồn kết vững chắc, khó lay chuyển Câu 9: Một núi cao - Nghệ thuật: Đối ý, ẩn dụ - Nội dung: Sức mạnh đoàn kết Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Ý nghĩa câu tục ngữ (9) ? - HS: Tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn - GV: Lối nói có đáng lưu ý ? - HS: Dùng từ ngữ khẳng định, phủ định nêu bật ý muốn nói * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng nhiều hình thức nghệ thuật, câu tục ngữ đề cao giá trị người, khuyên nhủ lối sống, rèn luyện phẩm nhân cách, tu dưỡng đạo đức Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật học - GV: Giá trị nội dung nghệ thuật câu tục ngữ nêu ? - HS: Tôn vinh giá trị người, lời khuyên giữ gìn phẩm chất, tu dưỡng lối sống tốt - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/13 SGK * Ghi nhớ/13 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng cách nói ví von, ẩn dụ giàu hình ảnh, hàm súc câu tục ngữ người xã hội thể ý nghĩa tôn vinh giá trị người, đồng thời đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Từ rút học cho thân - GV: Nội dung nghệ thuật học ? - HS: Trả lời - GV: Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ Bài 19 học - HS thực hành tìm câu tục ngữ: + Đi ngày đàng học sàng khôn + Kính thầy làm thầy + Thương người thể thương thân. + Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ. +Ăn nhớ kẻ trồng cây. + Uống nước nhớ nguồn. + Một mặt người mười mặt của. + Người làm nên của, không làm nên người + Đói cho sạch, rách cho thơm. + Người sống đống vàng + Người ta hoa đất + Cái nết đánh chết đẹp + Người đẹp lụa lúa tốt phân + Giấy rách phải giữ lấy lề * Kết luận (chốt kiến thức): Trang Bằng cách nói ví von, ẩn dụ giàu hình ảnh, hàm súc câu tục ngữ người xã hội thể ý nghĩa tôn vinh giá trị người, đồng thời đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có Từ đó, giúp đúc kết cho học đời sống thiết thực Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 78: RÚT GỌN CÂU I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm câu rút gọn + Tác dụng việc rút gọn câu + Cách dùng câu rút gọn - Kĩ năng: Nhận biết phân tích câu rút gọn - Thái độ: Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Trong sống hàng ngày, có lúc ta cần truyền đạt thông tin nhanh gọn Những trường hợp vậy, ta dùng câu rút gọn Vậy câu rút gọn ? Rút gọn có tác dụng ? Hơm nay, em tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm rút gọn câu I Thế rút gọn câu ? (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm câu rút gọn Tìm hiểu ví dụ (SGK) Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Cấu tạo câu a b có khác ? - HS trình bày: + Câu a : vắng chủ ngữ + Câu b : có thêm từ - GV: Từ giữ vai trị câu ? - HS: Làm chủ ngữ - GV: Như hai câu a b khác chỗ ? - HS trình bày: + Câu a: vắng CN + Câu b: có CN - GV: Tìm từ ngữ làm CN câu a? - HS: Chúng ta, Người Việt Nam, - GV: Vì CN câu (a) bị lược bỏ ? - HS: Vì tục ngữ đúc rút kinh nghiệm chung, đưa lời khuyên chung NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Ví dụ a Học ăn, học nói, học gói, học mở b Chúng ta / học ăn, học nói, CN VN học gói, học mở -> Từ làm chủ ngữ câu (a): Chúng ta / Người Việt Nam, - Ví dụ a Hai ba người đuổi theo - GV: Trong câu in đậm đây, thành phần Rồi ba bốn người, sáu bảy câu bị lược bỏ ? người - HS: Thành phần bị lược bỏ: -> Thiếu VN + Câu a: VN + Câu b: CN VN - GV phân tích: + Câu a: Có thể hiểu Hai, ba người đuổi theo Rồi ba, bốn người ; sáu, bảy người đuổi theo b Bao cậu Hà Nội ? Câu b: Có thể hiểu Ngày mai, Hà Nội - Ngày mai - HS: Nghe nhớ -> Thiếu CN VN => Câu rút gọn Bài học - GV: Thế câu rút gọn ? * Ghi nhớ 1/15 SGK - HS: Nêu theo ghi nhớ 1/15 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Rút gọn câu lược bớt số thành phần câu, làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh chóng II Cách dùng câu rút gọn Hoạt động Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn (9’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác dụng việc rút gọn câu Cách dùng câu rút gọn Tìm hiểu ví dụ (SGK) - Ví dụ - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): Những câu in Thiếu CN -> Cần khôi phục đậm thiếu thành phần ? Có nên rút gọn lại CN câu khơng ? Vì ? - HS thảo luận trình bày: + Thiếu thành phần CN + Không nên rút gọn + Vì gây khó hiểu viết khó khơi phục lại - Ví dụ Thêm từ / mẹ -> Thái độ lễ - GV: Cần thêm từ vào câu rút gọn (in phép Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ đậm) để thể thái độ lễ phép ? - HS: Thêm từ ạ, mẹ - GV: Khi rút gọn câu cần lưu ý điều ? - HS: Nêu theo ghi nhớ 2/16 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Rút gọn câu có tác dụng làm cho câu ngắn gọn, thơng tin nhanh chóng hơn, tránh lặp lại nhiều từ ngữ câu Có nhiều rút gọn câu phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hoạt động Luyện tập (16’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết đặc điểm câu rút gọn Hiểu kiểu câu rút gọn tác dụng - GV: Tìm câu rút gọn rút gọn ? - HS: Thực hành - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Tìm câu rút gọn cho biết ca dao, thơ thường hay sử dụng câu rút gọn ? - HS: Thực hành theo hai nhóm NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài học * Ghi nhớ 2/16 SGK III Luyện tập Bài tập 1: Câu rút gọn b, c Vì tục ngữ Bài tập 2: Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn thơ, ca dao ưa chuộng lối diễn đạt súc tích hạn chế số chữ dòng Bài tập 3: - GV cho HS thảo luận (3’): Vì cậu bé người Vị khách hiểu nhầm cậu bé khách lại hiểu lầm ? dùng ba câu rút gọn: - HS thảo luận trình bày - Mất (là tờ giấy) - Thưa… tối qua (là tờ giấy bị hôm qua) - Cháy (là tờ giấy bị cháy) Bài tập 4: Trong truyện, việc - GV cho HS thảo luận (1’): Chi tiết dùng câu rút gọn anh truyện có tác dụng gây cười ? chàng tham ăn có tác dụng - HS thảo luận trình bày gây cười phê phán Vì rút gọn đến mức không hiểu nên trở thành thô lỗ * Kết luận (chốt kiến thức): Trong thơ, ca dao, thường dùng câu rút gọn Rút gọn câu phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung học Biết ứng dụng phù hợp câu rút gọn thực tế sống - GV: Thế câu rút gọn ? Cách dùng câu rút gọn ? - HS: Trả lời - GV: Hãy nêu số trường hợp rút gọn câu thực tế sống ? Trang - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): - Rút gọn câu có tác dụng làm cho câu ngắn gọn, thơng tin nhanh chóng Có nhiều rút gọn câu phải sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Chuẩn bị tiết sau học bài: Đặc điểm văn nghị luận Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TiẾT 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với - Kĩ năng: + Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận + Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể - Thái độ: Vận dụng yếu tố nghị luận vào bàn vấn đề sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Ở tiết trước tìm hiểu khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có điểm đáng lưu ý nữa, tiết học này, tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm luận điểm, luận lập I Luận điểm, luận lập luận văn nghị luận (25’) luận * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm văn nghị luận với yếu tố Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với - GV: Gọi HS đọc văn “Chống nạn thất học” tác giả Hồ Chí Minh - HS: Đọc văn - GV: Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận - HS: Lắng nghe - GV: Tìm luận điểm văn - HS: Mọi người… chữ quốc ngữ - GV nhấn mạnh: Ý luận điểm mang tính khẳng định - HS: Nghe nhớ - GV: Luận điểm đóng vai trị ? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu ? - HS: Linh hồn viết, phải đắn, chân thật, sát với thực tế - GV: Gọi HS đọc ý (1, 2) ghi nhớ/19 SGK - HS: Đọc - GV: Em lí lẽ, dẫn chứng văn “Chống nạn thất học” cho biết đóng vai trị cho luận điểm ? - HS: Luận (lí lẽ, dẫn chứng): + Do sách ngu dân Pháp, hầu hết 95% người Việt Nam mù chữ + Nay độc lập, cơng việc cấp tốc nâng cao dân trí -> Làm sở cho luận điểm - GV: Muốn có sức thuyết phục, luận điểm, luận phải đạt u cầu ? - HS: Lí lẽ, dẫn chứng phải chân thật, đắn, tiêu biểu - GV: Gọi HS đọc ý (3) ghi nhớ/ 19 SGK - HS: Đọc NỘI DUNG CẦN ĐẠT Văn “Chống nạn thất học” Luận điểm - Luận điểm văn trên: Mọi người… chữ quốc ngữ + Được nêu hình thức câu khẳng định + Diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu + Đóng vai trị linh hồn viết Luận Luận “Chống nạn thất học”: + Nguyên nhân nạn thất học + Sự cần thiết việc chống nạn thất học + Cách chống nạn thất học + Một số ví dụ dẫn chứng -> Luận có vai trị làm sở cho luận điểm Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục Lập luận - Lập luận theo trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục - Cụ thể là: Vì phải chống nạn thất học ? + Chống nạn thất học để làm ? + Chống nạn thất học cách - GV chốt lại: Cách chọn lọc, xếp luận ? điểm, luận gọi lập luận -> Ưu điểm: chặt chẽ, hợp lí, giàu - HS: Nghe ghi nhớ sức thuyết phục cho văn - GV: Gọi HS đọc ý (4) ghi nhớ/19 SGK - GV: Các luận văn “Chống nạn thất học” xếp ? - HS: Trình bày - GV: Thứ tự luận điểm thay đổi khơng ? Vì ? - HS: Khơng thay đổi -> chặt chẽ Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Đọc - GV: Thế luận điểm, luận lập luận ? - HS: Trả lời ghi nhớ/ 19 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Luận điểm ý chính, đóng vai trò linh hồn viết - Luận có vai trị làm sở cho luận điểm Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự : chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục cho văn Hoạt động Luyện tập (16’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể - GV: Yêu cầu HS đọc lại văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống” - HS: Đọc - GV cho HS thảo luận (5’): Cho biết luận điểm, luận lập luận văn ? - HS: Thảo luận nêu NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ /19 SGK II Luyện tập Văn bản: “Cần tạo thói quen tốt đời sống” - Luận điểm chính: “Cần tạo thói quen tốt đời sống” - Luận cứ: + Thói quen tốt đời sống + Những thói quen xấu tác hại + Thói quen tệ nạn + Hậu tệ nạn - Các dẫn chứng: hút thuốc lá, vứt rác bừa bãi, vỏ chuối, mảnh - GV cho HS thảo luận (1’): Nhận xét sức chai vứt bừa bãi thuyết phục văn ? - Lập luận: Chặt chẽ, hợp lí, - HS: Thảo luận nêu đắn, văn đầy sức thuyết * Kết luận (chốt kiến thức): Xác định luận phục điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho văn cụ thể Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Biết vận dụng kiến thức để tìm hiểu văn nghị luận - GV: Nêu yêu cầu luận điểm, luận cứ, luận chứng văn nghị luận ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 11 Tiết 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Đặc điểm, cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý cho văn nghị luận - Kĩ năng: So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm - Thái độ: Vận dụng yếu tố nghị luận vào bàn vấn đề sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thế luận điểm, luận lập luận văn nghị luận ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Để làm văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ đề yêu cầu đề, Văn nghị luận Tuy nhiên đề văn nghị luận, yêu cầu văn nghị luận có đặc điểm riêng tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề văn nghị luận I Tìm hiểu đề văn nghị luận (17’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm, cấu tạo đề văn nghị luận Biết so sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm Nội dung tính chất đề văn nghị - GV: Cho HS đọc đề bài/21 SGK luận trả lời câu hỏi (a) - Các đề văn nêu xem đề - HS đọc trả lời: bài, đầu đề + Được - Có thể dùng làm đề cho văn Trang 12 + Thể chủ đề - GV: Căn vào đâu để nhận biết đề văn nghị luận ? - HS: Căn vào khái niệm, vấn đề lí luận mà đề nêu - GV: Gọi HS đọc đề cụ thể - HS: Đọc viết - Trong 11 đề, đề nêu vấn đề để bàn bạc, đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến + Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2); + Đề có tính chất phân tích, khun nhủ: (3), (4), (5), (6), (7); + Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9); + Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11) - GV: Tính chất đề văn có ý nghĩa ? - Mỗi đề văn có tính chất khác Việc - HS: Lời ca ngợi, khuyên nhủ, tranh luận, xác định tính chất đề giúp người giải thích viết vận dụng phương pháp phù hợp Tìm hiểu đề văn nghị luận - GV: Gọi HS đọc đề “Chớ nên tự phụ” Đề bài: Chớ nên tự phụ - HS: Đọc Với đề văn “Chớ nên tự phụ”, cần xác định: - GV: Đề nêu lên vấn đề ? (Đề cao - Vấn đề cần nghị luận: tự phụ tiêu cực, q) khơng nên tự phụ; - HS: Tính tự phụ tính xấu người - Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự - GV: Đối tượng phạm vi nghị luận phụ người, tác hại tính tự phụ ? sống; - HS: Trả lời - Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư - GV: Khuynh hướng tư tưởng chủ đề ? tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán - HS: Trả lời tính tự phụ - GV: Đề địi hỏi người viết phải làm - Hướng triển khai (lập luận): làm rõ ? tính tự phụ, biểu - HS: Bàn tác hại tính tự phụ sống phân tích tác hại - GV: Muốn làm văn nghị luận đề tính tự phụ, nhắc nhở người nên em phải tìm hiểu điều ? tự phụ - HS: Tìm hiểu tác hại tính tự phụ * Kết luận (chốt kiến thức): Trước đề văn, muốn làm tốt người viết phải xác định vấn đề cần nghị luận; từ hình dung cụ thể đối tượng cần bàn bạc, đánh giá biết nên tập trung vào để viết có trọng tâm (tức phạm vi nghị luận); xác định tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); qua điều xác định mà dự tính cách làm cụ thể cho văn (hướng triển khai) Hoạt động Lập ý cho văn nghị II Lập ý cho văn nghị luận Trang 13 luận (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết bước lập ý cho đề văn nghị luận - GV: Để lập ý cho văn nghị luận, em cần tìm hiểu ? - HS: Trả lời (1 Xác định luận điểm, Tìm luận cứ, Xây dựng lập luận) - GV: Xác định luận điểm cho văn - HS: Tự phụ tính xấu, từ bỏ để rèn luyện tính khiêm tốn - GV: Tìm luận cho đề ? - HS: Tự phụ dẫn đến chủ quan, hỏng việc.Tự phụ gây đồn kết, khơng người u mến, giúp đỡ Chọn dẫn chứng từ: Thực tế đời sống, thân, sách báo,… Xác lập luận điểm Chớ nên tự phụ vừa đề bài, vừa luận điểm Tìm luận - Tự phụ ? (Là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác) - Tác hại tự phụ: + Làm cho người xa lánh + Dễ thất bại công việc. + Dẫn chứng minh họa - Sự cần thiết phải từ bỏ tính tự phụ Xây dựng lập luận - Bắt đầu cách định nghĩa tính tự - GV: Lập luận cho ? phụ (Chọn ý ghi SGK) - Suy tác hại tự phụ - HS: Bắt đầu từ lời khuyên nên - Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, định nghĩa tự phụ -> Tác hại phê phán thói tự phụ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/23 SGK * Ghi nhớ/23 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn lập ý cho văn nghị luận cần đọc kĩ đề để : Xác định luận điểm ; Tìm luận ; Xây dựng lập luận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Nêu đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn lập ý cho văn nghị luận cần đọc kĩ đề để xác định luận điểm ; tìm luận ; xây dựng lập luận Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 14 Bài 18: Tiết 20: TUẦN 21 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Công xây dựng đất nước sau giành độc lập + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ đọc lược đồ lịch sử + HS bước đầu làm quen với kể chuyện lịch sử - Thái độ: + Học sinh hiểu rõ tinh thần bất khuất dân tộc ta + Ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: + SGK, giáo án, CKTKN, lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán + Bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng kháng chiến chống Hán (42- 43) - Học sinh: SGK, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra kiến thức cũ định hướng học Kiểm tra cũ: - GV: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng - HS: Trình bày Giới thiệu mới: Sau khởi nghĩa giành thắng lợi, đánh đuổi quân Hán nước, Hai Bà Trưng làm để ổn định xây dựng đất nước ? Và, sau thất bại, quân Hán có từ bỏ ý định xâm lược nước ta không ? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu việc làm Hai Bà Hai Bà Trưng làm Trưng sau giành độc lập (15’) sau giành độc * MTCHĐ: HS hiểu công xây dưng đất nước lập? Hai Bà Trưng sau giành độc lập - GV:Tình hình đất nước sau giành độc lập? Trang 15 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Theo dõi, trình bày - GV: Trưng Trắc suy tơn làm vua, việc có ý nghĩa tác dụng ? - HS: Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược - Trưng Trắc suy tơn lên làm vua (Trưng Vương), đóng Mê Linh, phong chức tước cho người có cơng, lập quyền tự chủ - Các Lạc tướng giữ quyền cai quản huyện - GV giảng theo SGK “Được tin… nghĩa quân” Trưng Vương xá thuế hai - HS: Theo dõi năm liền cho dân Luật pháp - GV: Vì vua Hán hạ lệnh cho quận miền hà khắc thứ lao dịch Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị quân, xe, nặng nề quyền thuyền… đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng mà không hộ bị bãi bỏ tiến hành đàn áp - HS: Lúc Trung Quốc, nhà Hán cịn phải lo đối phó với đấu tranh nhân dân ta thực bành trướng lãnh thổ phía Tây Bắc * Kết luận (chốt kiến thức): Sau giành thắng lợi Hai Bà Trưng bắt tay vào xây dựng đất nước chuẩn bị đối phó với xâm lược nhà Hán Những việc làm ngắn (2 năm), góp phần nâng cao ý chí đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc ta Hoạt động Cuộc kháng chiến chống quân xâm Cuộc kháng chiến chống lược Hán (42-43) (20’) quân xâm lược Hán (42-43) * MTCHĐ: HS hiểu, biết vê kháng chiến chống diễn ? xâm lược Hán (42-43) + Rèn luyện kĩ đọc lược đồ lịch sử + HS bước đầu làm quen với kể chuyện lịch sử - GV giảng theo SGK - HS: Theo dõi - GV: Em cho biết lực lượng quân nhà Hán sang xâm lược nước ta ? - HS: Vua Hán cử tướng Mã Viện huy vạn quân - Vua Hán cử tướng Mã Viện tinh nhuệ, 2.000 xe, thuyền loại nhiều dân phu huy vạn quân tinh - GV: Đây lực lượng đơng mạnh, có đầy đủ vũ nhuệ, 2.000 xe, thuyền khí, lương thực loại nhiều dân phu Tháng - GV: Vì Mã Viện lại chọn làm huy đạo năm 42, quân Hán công quân xâm lược ? Hợp Phố Quân ta anh - HS: Mã Viện tên tướng lão luyện, tiếng gian dũng chống trả rút lui ác, lại mưu nhiều kế, quen chinh chiến phương Nam - GV đọc thơ Nguyễn Du chế diễu nhân cách tầm thường mặt tham lam độc ác Mã Viện Trang 16 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT “Sáu chục người ta sức mỏi mòn Riêng ông yên giáp nhảy bon bon…’’ - HS: Theo dõi, SGK - GV: Sau chiếm Hợp Phố, Mã Viện làm gì? - HS: Từ Hợp Phố Mã Viện chia quân làm hai đạo - Từ Hợp Phố Mã Viện chia thuỷ, tiến vào Giao Chỉ quân làm hai đạo thuỷ, tiến vào Giao Chỉ + Đạo quân men theo đường biển, qua Quỷ Môn Quan (Tiên Yên – Quảng Ninh), xuống Lục Đầu + Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, lên Lục Đầu -> Hai đạo quân hợp Lãng Bạc - GV: Hai Bà Trưng huy quân ta đánh giặc - Về phía ta, Hai Bà Trưng sao? kéo quân lên Lãng Bạc - HS: Trình bày nghênh chiến Cuộc chiến - GV: Gọi HS đọc đoạn in nghiêng SGK đấu diễn liệt - HS: Đọc - Quân ta lùi giữ Cổ Loa - GV: Tại Mã Viện lại nhớ vùng ? Mê Linh Mã Viện truy Có phải thời tiết khắc nghiệt không ? đuổi riết, quân ta rút - HS: Xuất phát từ nỗi sợ hãi tinh thần chiến đấu dũng Cẩm Khê (Ba Vì – Hà Tây) cảm, bất khuất nhân dân ta, tên tướng bỏ Tại đây, quân ta chiến đấu mạng ngoan cường Tháng năm - GV: Dùng lược đồ - trình bày diễn biến 43 (ngày tháng Hai âm - HS: Theo dõi lịch), Hai Bà Trưng hi - GV: Dù Hai Bà Trưng hi sinh kháng sinh oanh liệt Cuộc kháng chiến tiếp diễn…, nói lên điều ? (Ý nghĩa ?) chiến tiếp tục đến tháng - HS: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 11 năm 43 kết thúc thời Trưng Vương tiêu biểu cho ý chí bất khuất, quật cường nhân dân ta * Kết luận (chốt kiến thức): GV chốt lại ý nghĩa kháng chiến Liên hệ hình ảnh, giáo dục HS lòng biết ơn… - GV cho HS xem H.45/52 Hình ảnh thể điều ? - HS: Nơi thờ Hai Bà Trưng Thể lòng biết ơn người đời sau Hai Bà Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: Khắc sâu kiến thức bản; HS có kĩ trình bày diễn biến kháng chiến - GV: Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập ? Trang 17 - HS: Trình bày - GV: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) diễn ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nhấn mạnh tinh thần chiến đấu anh dũng Hai Bà Trưng, qua nhắc nhở lịng biết ơn Hai Bà Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang 18