1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 14 (2)

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 14 Từ ngày 19 Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 14 Ngày soạn 04 12 2019 Tiết 51, 52 Ngày dạy 12 2019 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: 14 Tiết: 51, 52 Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 04.12.2019 Ngày dạy: .12.2019 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a- Kiến thức: + Học sinh kể câu chuyện có ý nghĩa + Biết thực hành viết Tập làm văn có bố cục lời văn hợp lí b- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày c- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: Ôn kiến thức văn tự III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Kiểm tra cũ: Không tiến hành Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) *Mục tiêu: HS định hướng nội dung tiết kiểm tra Để củng cố lại nội dung kiến thức thể loại văn tự em vận dụng để làm viết Hôm em viết Tập làm văn số Hoạt động hình thành kiến thức: (89’) A Đề bài: Kể kỉ niệm đáng nhớ HẾT B Đáp án I Yêu cầu chung - Nắm nội dung thể loại: tự (kết hợp miêu tả biểu cảm) - Xây dựng nhân vật có nét tính cách điển hình, việc trọng tâm, có ý nghĩa thể chủ đề văn - Bố cục linh hoạt, không thiết phải tuân theo xếp truyền thống, công thức (có thể sáng tạo trình tự kể, kể việc thể mối quan hệ tại, khứ, tương lai) - Câu chuyện kể phải đọng lại học, ấn tượng tích cực, sâu sắc II Dàn Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm? Kỉ niệm khiến xúc động kỉ niệm gì? (nêu cách khái quát) Thân bài: - Tập trung kể kỉ niệm xúc động - Nó xảy đâu, lúc (thời gian, hoàn cảnh…) với (nhân vật) - Chuyện xảy nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả) - Điều khiến em xúc động? Xúc động (miêu tả biểu xúc động) Kết bài: Em có suy nghĩ kỉ niệm GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn III Thang điểm - Điểm (9 - 10): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết thể cảm nghĩ sâu sắc kỉ niệm Kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt sinh động, liên hệ thực tế phong phú Chữ viết đẹp, trình bày Khơng sai ngữ pháp Lỗi tả khơng đáng kể - Điểm (7 – 8.5): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ kỉ niệm Kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt khá, có liên hệ thực tế Chữ viết đẹp, trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai khơng q lỗi - Điểm (5 – 6.5): Bố cục ba phần rõ ràng Kể đúng, đủ nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ kỉ niệm Có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt đúng, có liên hệ thực tế Chữ viết trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai khơng q lỗi - Điểm (3 – 4.5): Bố cục chưa rõ ràng Kể đúng, thiếu nội dung theo dàn Bài viết cảm nghĩ kỉ niệm Chưa kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt đôi chỗ chưa rõ ràng, chưa liên hệ thực tế Chữ viết trình bày Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai khơng q 10 lỗi - Điểm (1 – 2.5): Bố cục chưa rõ ràng Kể thiếu nhiều nội dung theo dàn Bài viết chưa thể cảm nghĩ kỉ niệm Chưa kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Diễn đạt chưa rõ ràng, chưa liên hệ thực tế Chữ viết trình bày cịn tẩy xố nhiều Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp tả - Điểm (0): Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Tuần 14 Tiết 53: Ngày soạn: 04.12.2019 Ngày dạy: .12.2019 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a- Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa tồn kiến thức Tiếng Việt từ đến 11 b- Kĩ năng: Rèn kĩ làm kiểm tra Tiếng Việt c- Thái độ: Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra học sinh chấm - Học sinh: Vở ghi, kiến thức phần Tiếng Việt học III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: Không tiến hành Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu: Định hướng học Để em biết kết kiểm tra TV có hướng khắc phục cho hạn chế, thiếu sót, hơm thầy trả kiểm tra Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu đề (5’) Đề (ở tiết 47, tuần 13) * Mục tiêu: HS nhớ nhắc lại câu hỏi đề kiểm tra TV - GV: Cho HS nêu yêu cầu câu - HS: Trình bày theo yêu cầu GV * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung câu hỏi Bổ sung thêm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hình thành đáp án Đáp án (ở tiết 47, tuần 13) (20’) * Mục tiêu: HS định hướng nội dung trình bày cho câu - GV: Gọi HS trả lời câu hỏi đề - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung Nêu đáp án - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Bài làm đạt điểm tối đa đảm bảo nội dung trên, khơng sai tả, ngữ pháp, trình bày sẽ, rõ ràng Hoạt động 3: Nhận xét ưu điểm, hạn chế (10’) Nhận xét * Mục tiêu: HS lắng nghe nhận xét, đánh giá GV, biết học tập, rút kinh nghiệm để viết sau tốt - GV: Ưu điểm hạn chế + Đa số em có cố gắng học tập Vì kết làm tốt + Một số em trình bày chữ viết sẽ, cẩn thận + Còn số cịn chưa hồn thành phần trả lời Chữ viết chưa đẹp trình bày chưa cẩn thận + Đoạn văn nhiều em viết chưa tốt * Kết luận (chốt kiến thức): Cần rút kinh nghiệm có hướng khắc phục Hoạt động 4: Trả (7’) Trả * Mục tiêu: HS nhận xem lại - GV: Trả cho HS - HS: Nhận kiểm tra GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Cần bảo quản tốt kiểm tra Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu: HS ghi nhớ vấn đề cần thiết làm kiểm tra - GV: Nhấn mạnh yêu cầu cần thiết làm kiểm tra - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần đọc kĩ đề để tránh viết sai, viết thiếu ý Đặc biệt cần ý đến hình thức trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Tuần 14: Tiết 54: CHỈ TỪ Ngày soạn: 04.12.2019 Ngày dạy: .12.2019 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a- Kiến thức: + Trình bày khái niệm từ + Nêu nghĩa khái quát từ Đặc điểm ngữ pháp từ + Xác định khả kết hợp từ Chức vụ ngữ pháp từ b- Kĩ năng: + Nhận diện từ + Sử dụng từ nói viết c- Thái độ: Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5’) - GV: Thế số từ lượng từ ? Đặt câu có số từ câu có lượng từ gạch chân số từ, lượng từ ? - HS: + HS trả lời đầy đủ, xác số từ, lượng từ ghi nhớ Sgk (6.0 điểm) + HS đặt có gạch chân (4.0 điểm), câu 2.0 điểm Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn * Mục tiêu: Định hướng học - GV giới thiệu mới: Trong viết (nói) ta thường dùng từ này, kia, ấy, từ này, kia, ấy, từ Vậy từ thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu khái niệm từ (15’) * Mục tiêu: Trình bày khái niệm từ - GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS: Đọc - GV: Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ ? - HS: Danh từ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Chỉ từ gì? Tìm hiểu VD a Ví dụ 1: - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ làng - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ nhà -> Các từ nọ, ấy, từ xác định vị trí vật khơng gian - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2/137 so b Ví dụ sánh - HS: Thực theo yêu cầu - hồi ấy, đêm nọ: -> Từ ấy, từ - GV: Trong trường hợp trên, xác định vị trí vật thời gian trường hợp vật xác định rõ, trường hợp khơng ? - HS: Trình bày - GV: Các từ in đậm hai ví dụ trên, từ - HS: Lắng nghe - GV: Vậy từ ? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ trang 137 - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung * Ghi nhớ /137 SGK ghi nhớ Họat động Tìm hiểu hoạt động II Hoạt động từ câu từ câu (10’) * Mục tiêu: Nêu nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp từ; xác định khả kết hợp chức vụ ngữ pháp từ - GV: Trong cụm danh từ mục I, Chỉ từ làm phụ ngữ sau cụm từ đứng vị trí ? danh từ - HS: Đứng sau danh từ Ví dụ: - GV: Những từ đứng sau DT, bổ sung + ông vua ý nghĩa cho danh từ gọi ? + viên quan - HS: Phụ ngữ sau cụm DT - GV: Vậy từ ví dụ GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn đảm nhiệm chức vụ ? - HS: Phụ ngữ sau cụm DT Chỉ từ làm chủ ngữ trạng - GV: Tìm từ câu ngữ câu Xác định chức vụ từ câu ? Ví dụ: - HS: Trình bày Đó / điều chắn - GV: Qua ví dụ trên, em cho CN VN biết hoạt động từ câu ? -> Làm CN - HS: Chỉ từ làm CN trạng - Từ đấy, /nước ta bánh giầy ngữ câu TN CN VN - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ sgk -> Làm trạng ngữ - HS: Theo dõi - GV gọi HS đọc ghi nhớ/138 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung * Ghi nhớ/138 SGK ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập (12’) III Luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng làm Bài tập Tìm từ, xác định ý nghĩa chức vụ từ tập (sgk) Chỉ Chức vụ ngữ - GV: Yêu cầu HS tìm từ, xác định Câu Ý nghĩa từ pháp ý nghĩa chức vụ Định vị vật Làm phụ ngữ a - HS: Thực theo yêu cầu không gian cụm danh từ b c d đấy, Định vị vật không gian Định vị vật thời gian Định vị vật thời gian Làm CN Làm trạng ngữ Làm trạng ngữ - GV: Hãy thay cụm từ in đậm Bài tập từ thích hợp giải thích a đến chân núi Sóc = đến - HS: Thực theo yêu cầu b làng bị lửa thiêu cháy = làng * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm -> Cần thay để khỏi lặp từ vững lí thuyết để vận dụng làm tốt tập theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế từ ? Chỉ từ có ý nghĩa chức vụ ? - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Khánh Hải, ngày tháng 12 năm 2019 KÝ DUYỆT TUẦN 14 Tổ trưởng GV: Phạm Văn May Dương Kiều Nhanh Trang Trường THCS Khánh Hải GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w