1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 8

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 127 KB

Nội dung

Tuần 8 Tiết 29 KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Học sinh hiểu biết những kiến thức cơ bản của các văn bản đã học từ bài 1 đến bài 7 để làm bài kiểm tra Văn Kĩ nă[.]

Tuần: Tiết: 29 KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh hiểu biết kiến thức văn học từ đến để làm kiểm tra Văn - Kĩ năng: Biết cách thể tình cảm, thái độ thân vấn đề văn - Thái độ: u thích mơn học, cẩn thận, trung thực, nghiêm túc kiểm tra, học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức phần văn từ đến 7, giấy kiểm tra dụng cụ học tập III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào tiết kiểm tra Các em học văn từ đến ôn tập tiết học trước Hôm cô kiểm tra hiểu biết em qua học Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Nội dung Truyền thuyết - Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - So sánh giống khác truyền thuyết cổ tích Thơng hiểu TL TL C1 3.0 đ (30%) C2 4.0 đ (40%) Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 câu), trình bày suy nghĩ em nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng truyện cổ tích “Thạch Sanh” Tổng hợp Vận dụng Thấp Cao TL TL - Truyện cổ tích - Số câu Số điểm Tỉ lệ % C3 3.0 đ (30%) 1C 3.0 đ (30%) 1C 4.0 (40%) C3 3.0 đ (30%) ĐỀ BÀI Câu (3.0 điểm) Hãy nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? Trang 2C 7.0 đ (70%) 1C 3.0 đ (30 %) 3C 10 đ (100%) tích ? Câu (4.0 điểm) So sánh giống khác truyền thuyết cổ Câu (3.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 câu), trình bày suy nghĩ em nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng truyện cổ tích “Thạch Sanh” ĐÁP ÁN Câu (3.0 điểm) Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoai xâm Câu (4.0 điểm) Mỗi ý 1.0 điểm * Giống nhau: - Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Mơ típ: đời thần kì, nhân vật có tài phi thường, * Khác nhau: - Truyền thuyết: kể nhân vật, kiện lịch sử thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện kể - Cổ tích: kể đời loại nhân vật định thể quan niệm, ước mơ nhân dân đời, thiện ác, Câu (3.0 điểm) Học sinh cần trình bày yêu cầu sau: - Nội dung: + Nhân vật Thạch Sanh: Thật thà, dũng cảm, có lịng nhân đạo, u hịa bình cuối chiến thắng ác + Nhân vật Lí Thơng: xảo trá, độc ác, cuối bị trừng trị đích đáng - Hình thức: Đoạn văn phải có liên kết chặt chẽ, mạch lạc; theo trình tự nội dung Bộc lộ thái độ người viết hai nhân vật HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 30 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Thực hành trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị - Kĩ năng: + Biết lập dàn kể chuyện + Kể miệng câu chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc + Phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp Trang - Thái độ: Tôn trọng người kể chuyện, biết lắng nghe nhiệt tình góp ý, rút kinh nghiệm Năng lựccó thể hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học Các em học cách thực văn kể, để tiến hành thực tốt yêu cầu cho viết em tập nói theo dàn tiết học hôm Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Chuẩn bị (5’) I Chuẩn bị MTCHĐ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Lập dàn cho đề b, d - GV: Kiểm tra dàn HS theo hướng dẫn chuẩn (SGK trang 77) bị từ trước : tổ (đề b); tổ (đề d) - HS: Trình phần dàn chuẩn bị cho GV kiểm tra - Dàn tham khảo 2.a, c - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn tham khảo cho đề (SGK trang 77) a, c - HS: Đọc, tìm hiểu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần xây dựng dàn kể chuyện Hoạt động Thực hành luyện nói (28’) II Luyện nói MTCHĐ: Thực hành trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị - GV: Cho HS nói trước lớp theo dàn chuẩn bị - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Gọi HS khác làm đề nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét bổ sung (nếu cần) chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Kể miệng câu chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc Hoạt động Tham khảo luyện nói (7’) III Bài tham khảo MTCHĐ: HS rút học từ tham khảo (SGK/tr.78,79) - GV: Cho HS đọc tham khảo SGK trang 78,79 - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Chốt nội dung học - HS: Chú ý theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp Trang 3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) MTCHĐ: HS nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Kể miệng câu chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 31 Hướng dẫn đọc thêm văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu người + Chứng minh cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì + Phân tích lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi + Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện + Kể lại truyện - Thái độ: Đồng tình với việc làm nhân vật Mã Lương, phê phán kẻ tham lam, độc ác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh liên quan đến truyện “Cây bút thần” - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học Bất kì dân tộc giới có kho tàng cổ tích riêng Bên cạnh điểm khác biệt, chúng có tương đồng với (nhất đặc trưng thể loại) Hôm nay, cô giới thiệu với em câu chuyện cổ tích Trung Quốc - nước láng giềng có nhiều nét tương đồng văn hoá với nước ta Trang “Cây bút thần” truyện thể khả kì diệu người với nhiều chi tiết nghệ thuật thần kì độc đáo Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (11’) I Tìm hiểu chung MTCHĐ: Đọc - hiểu sơ lược văn - GV: Đọc mẫu hướng dẫn đọc với giọng tự nhiên, Đọc ý phân biệt lời kể lời nhân vật - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc, xem lưu ý số thích Chú thích - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Truyện có bố cục phần (đoạn) ? Nêu nội dung Bố cục: đoạn phần (đoạn)? - HS: Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … lấy làm lạ -> Mã Lương học vẽ có bút thần - Đoạn 2: Tiếp theo … em vẽ cho thùng -> Mã Lương vẽ cho người nghèo + Đoạn 3: Tiếp theo… phóng bay ->Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ + Đoạn 4: Tiếp theo… lớp sóng -> Mã Lương chống lại tên vua độc ác + Đoạn 5: Còn lại -> Những truyền tụng Mã Lương bút thần * Kết luận (chốt kiến thức): Bố cục đoạn văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (22’) II Tìm hiểu chi tiết văn MTCHĐ: Nêu phẩm chất đáng quý, tài năng… mã Lương Mã Lương học vẽ - GV: Ai nhân vật ? Và nhân vật thuộc kiểu có bút thần nhân vật ? - HS: Thuộc kiểu nhân vật thông minh tài giỏi (hoặc nhân vật mồ côi) - Mồ côi cha mẹ, nhà - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Em giới thiệu nghèo nhân vật Mã Lương (hồn cảnh gia đình, phẩm chất đáng - Thông minh, cần cù, quý, tài năng…) chăm chỉ, có ý chí, thích - HS thảo luận đại diện trình bày: học vẽ có tài vẽ (vẽ + Mồ côi, nhà nghèo giống thật) + Thơng minh, cần cù, chăm chỉ, có ý chí + Vẽ giống thật - GV: Theo em, điều giúp Mã Lương vẽ giỏi ? (nguyên nhân thực tế, nguyên nhân thần kì ?) - HS: Tìm nêu - GV: Việc cụ già tóc bạc phơ thưởng bút thần cho Mã => Được ban thưởng cho Lương có ý nghĩa ? bút thần - HS: Tơ đậm tính chất thần kì, tài hoa Mã Lương ban thưởng xứng đáng cho người có lịng say mê, có tâm, có tài, có chí Thần cho Mã Lương bút không cho cải giàu sang có Mã Trang Lương xứng đáng nhận - GV: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK - HS: Quan sát tranh - GV: Với người nghèo, Mã Lương vẽ cho ? - HS: Vẽ cày, cuốc, đèn thùng nước - GV: Tại Mã Lương không vẽ lương thực, thực phẩm cho họ mà vẽ công cụ lao động, đồ dùng thường ngày ? - HS: Suy nghĩ , trình bày - GV bình giảng: Mã Lương giúp người nghèo cơng cụ cần thiết để từ tạo thứ cơng sức Điều chứng tỏ người lao động khơng thích chờ sung rụng, khơng thích ăn sẵn mà thích sống tự lực cánh sinh, không dựa dẫm vào người khác Đồng thời chứng minh cho chân lí “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “có làm có ăn, khơng dưng dễ đem phần đến cho” - HS: Lắng nghe ghi nhớ - GV: Qua việc làm trên, em thấy Mã Lương người ? - HS: Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người nghèo để họ ổn định sống - GVchuyển ý: Đối với người nghèo kẻ giàu có, tham lam, độc ác Mã Lương làm ? tiếp tục tìm hiểu phần b - HS: Lắng nghe theo dõi - GV: Khi bị tên địa chủ nhốt vào ngục, Mã Lương vẽ để tự vệ để trừng trị ? - HS: Khi bị tên địa chủ nhốt vào ngục, Mã Lương vẽ cho thứ thật cần thiết : vẽ lửa hồng để sưởi ; vẽ bánh nướng để ăn ; vẽ thang để vượt ngục vẽ ngựa để chạy trốn Cuối vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ - GV: Sau thoát khỏi nhà địa chủ Mã Lương lại bị vua bắt Vì vua bắt em vẽ ? - HS: Vì vua cậy quyền lực ham cải… - GV: Mã Lương có vẽ theo yêu cầu nhà vua không ? Và em vẽ ? - HS: Mã Lương khơng vẽ theo yêu cầu nhà vua mà em vẽ thứ ngược lại yêu cầu vua - GV: Mã Lương không thực yêu cầu vua, vua cướp bút thần để vẽ Vua vẽ ? Kết ? - HS: Trình bày (dựa vào ngữ liệu SGK) - GV: Vì sau Mã lương lại vẽ theo yêu cầu vua? - HS: Vì em có ý định trừng trị tên vua cậy quyền, tham lam - GV: Mã Lương dùng bút thần để trừng trị tên vua ? Trang Mã Lương với bút thần a Đối với người nghèo Em vẽ cho cày, cuốc, đèn, -> công cụ đồ dùng thường ngày để họ ổn định sống b Đối với kẻ tham lam, độc ác - HS: Trình bày (dựa vào ngữ liệu SGK) - GV (cho HS thảo luận 2’): Tại tác giả dân gian không để tên địa chủ nhà vua chết ngòi bút mà lại chết ngòi bút Mã Lương ? - HS thảo luận, trình bày: + Ngịi bút Mã Lương thứ vũ khí chiến đấu cho cơng lí, đấu tranh cho lẽ phải, khích lệ lao động sáng tạo người + Bút thần Mã Lương dùng để tiêu diệt kẻ ác, thực cơng lí - GV: Theo em, chi tiết truyện lí thú, gợi cảm ? Vì ? - HS trình bày: … Bút thần dùng để tiêu diệt + Ước mơ, niềm tin khả kỳ diệu người kẻ ác, thực cơng lí xã + Quan niệm, ước mơ nhân dân cơng bằng, cơng lí hội xã hội, hiền gặp lành, ác gặp ác - GV: Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Mã Lương thông minh, cần cù, chăm chỉ, có ý chí Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết MTCHĐ: Nêu ý nghĩa truyện - GV (cho HS thảo luận 1’): Theo em, cổ tích Việt Nam cổ tích Trung Quốc có điểm giống ? Vì có điểm giống ? - HS: Hướng người vươn đến chân, thiện, mĩ - GV: Em rút ý nghĩa truyện ? - HS: Kết thúc có hậu ; nhân dân lao động bị kẻ giàu sang, quyền áp bức, bóc lột - GV: Truyện Cây bút thần xây dựng trí tưởng tượng kì diệu tạo nên chi tiết kì ảo khiến ta bất ngờ, lí thú Em chi tiết em cho lí thú nhất? - HS: Hình ảnh bút thần khả kì diệu nó: - GV: Chốt gọi HS đọc ghi nhớ/85 SGK * Ghi nhớ/85 SGK - HS: Lắng nghe đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) MTCHĐ: HS nhắc lại ý nghĩa truyện - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Tuần: Tiết: 32 học DANH TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát danh từ Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) Nêu loại danh từ - Kĩ năng: + Thực hành nhận biết danh từ văn + Phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật + Sử dụng danh từ để đặt câu - Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức tìm tịi, phát Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - Kiểm tra cũ: Khi nói (viết) ta thường mắc lỗi dùng từ ? Nguyên nhân mắc lỗi ? Cách khắc phục ? - HS trả lời: + Khi nói (viết) ta thường mắc lỗi dùng từ: Lặp từ ; Lẫn lộn từ gần âm; Dùng từ không nghĩa + Nguyên nhân mắc lỗi: Lỗi lặp từ dùng từ trùng lặp (gây cảm giác nặng nề, nhàm chán) Nhớ khơng xác - lẫn lộn từ gần âm Không biết nghĩa, hiểu sai nghĩa ; hiểu nghĩa không đầy đủ + Cách khắc phục: Lỗi lặp từ: Bỏ từ lặp thừa thay từ khác Lẫn lộn từ gần âm: Ghi nhớ nghĩa từ gần âm (Lập sổ tay tả, nghĩa từ) Dùng từ không nghĩa: Tra từ điển để hiểu rõ từ ; khơng hiểu rõ nghĩa khơng dùng Trang - Giới thiệu bài: Trong cấu trúc câu, danh từ đảm nhiệm chức vụ cú pháp khác Vậy chức vụ quan trọng danh từ ? Danh từ có đặc điểm ? Các em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm I Đặc điểm danh từ danh từ (10’) * Tìm hiểu ví dụ/86 SGK MTCHĐ: Hiểu khái niệm danh từ Danh từ - GV: Cho HS đọc ví dụ/86 SGK - HS: Đọc ví dụ - GV: Trong câu văn có từ + Từ người: vua người, vật, khái niệm ? + Từ vật: gạo, nếp, trâu - HS trình bày: + Từ khái niệm (đơn vị): thúng, con, + Từ người: vua làng + Từ vật: gạo, nếp, trâu + Từ khái niệm (đơn vị): thúng, con, làng -> Danh từ từ người, vật, - GV nhấn mạnh ý hỏi: tượng, khái niệm + Những từ gọi danh từ + Vậy danh từ ? - HS: Trình bày - GV: Trong cụm danh từ ba trâu Khả kết hợp danh từ: danh từ đứng vị trí ? Phía trước - Từ số lượng + DT phía sau từ ? - DT + từ này, ấy, đó… số từ ngữ - HS: Danh từ đứng khác + Phía trước từ số lượng: ba + Phía sau từ - GV: Vậy em rút kết luận Chức vụ ngữ pháp danh từ: khả kết hợp danh từ ? - Điển hình CN ; - HS: Rút kết luận - Khi làm VN phải có từ đứng trước - GV: Hãy xác định danh từ ví dụ sau: Cuốn sách hay Tôi học sinh - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em thấy * Ghi nhớ/86 SGK danh từ giữ chức vụ câu ? - HS: Danh từ làm CN VN câu - GV: Đặt câu có danh từ - HS: Thực - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Tìm hiểu danh từ II Danh từ đơn vị danh từ vật danh từ đơn vị (18’) vật MTCHĐ: Hiểu Danh từ So sánh nghĩa đơn vị danh từ vật Trang - GV: Ghi bảng phụ ví dụ - HS: Quan sát - GV: Nghĩa từ con, viên, thúng, tạ có khác nghĩa từ đứng sau ? - HS: Trình bày (các từ con, viên, thúng, tạ đơn vị để tính đếm người, vật Cịn từ trâu, quan, gạo, thóc: vật) - GV: Thế danh từ đơn vị ? - HS: Rút khái niệm (danh từ đơn vị từ để tính, đếm, đơn vị đo lường,…) - GV: Thử thay từ con, viên, thúng, tạ từ khác rút nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Vì đơn vị tính đếm đo lường khơng thay đổi ? - HS: Vì danh từ đơn vị tự nhiên - GV giảng: Danh từ đơn vị tự nhiên gọi loại từ - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Vì trường hợp đơn vị tính đếm đo lường thay đổi ? - HS: Vì danh từ đơn vị quy ước - GV: Qua tìm hiểu em thấy danh từ có nhóm, nhóm ? - HS: Có nhóm… - GV: Vì nói nhà có ba thúng gạo đầy khơng thể nói nhà có sáu tạ thóc nặng ? - HS: Vì câu trước danh từ đơn vị quy ước ước chừng nên miêu tả số lượng; câu sau danh từ đơn vị quy ước xác nên khơng thể miêu tả lượng - GV: Cho ví dụ danh từ đơn vị xác ước chừng - HS trình bày: + Danh từ đơn vị xác: mét, lít, kilơgam,… + Danh từ đơn vị ước chừng: hũ, vốc, đoạn,… - GV: Rút kết luận danh từ đơn vị quy ước ? - HS: Danh từ đơn vị quy ước gồm loại… Trang 10 - con, viên, thúng, tạ: đơn vị để tính đếm người, vật - trâu, quan, gạo, thóc: vật Thay - Ví dụ: ba (chú) trâu viên (tên) quan -> Đơn vị tính đếm đo lường khơng thay đổi - Ví dụ: ba thúng (bát) gạo sáu tạ (cân) thóc -> Đơn vị tính đếm đo lường thay đổi => Danh từ đơn vị có nhóm: DT đơn vị tự nhiên danh từ đơn vị quy ước * Ghi nhớ (Sgk /87) - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Luyện tập (8’) III Luyện tập MTCHĐ: Rèn kĩ vận dụng để giải Bài tập Danh từ vật: nhà, cửa , tập lợn, gà… - GV: Cho HS làm tập Tìm danh từ vật ? Bài tập Loại từ - HS: Thực theo yêu cầu a Đứng trước danh từ người: viên, - GV (chia nhóm): Cho HS làm tập ngài, em… Liệt kê loại từ chuyên đứng trước b Đứng trước danh từ đồ vật: quyển, danh từ người; đứng trước danh từ quả, pho, tờ… đồ vật - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Danh từ vật danh từ đơn vị Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) MTCHĐ: HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Đặc điểm danh từ; Danh từ đơn vị danh từ vật Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… TT TVT, Ngày … tháng 10 năm 2018 KÝ DUYỆT – TUẦN Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w