Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Tuần 29 Tiết 113 VIẾT ĐƠN LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI (Tự học có hướng dẫn) Ngày soạn 15/6/2020 Ngày dạy /6/2020 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái[.]
Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Ngày soạn: 15/6/2020 Tuần : 29 Tiết : 113 Ngày dạy: ./6/2020 VIẾT ĐƠN - LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Xác định tình cần viết đơn + Nêu loại đơn thường gặp nội dung thiếu đơn + Các lỗi thường mắc viết đơn (về nội dung, hình thức) + Cách sửa chữa lỗi thường gặp viết đơn + Có kĩ viết đơn quy cách + Nhận sửa sai sót thường gặp viết đơn + Phát sửa chữa lỗi sai thường gặp viết đơn + Rèn kĩ viết đơn theo kĩ quy định + Có ý thức tuân thủ quy tắc trình bày đơn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đơn theo mẫu - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Trong sống ta gặp tình xảy cần phải viết đơn Chẳng hạn muốn bày tỏ nguyện vọng đó, Để em biết cần viết đơn có loại đơn thầy em tìm hiểu học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu tình cần I Cách thức viết đơn viết đơn (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cách viết Đơn theo mẫu đơn - GV: Có cách viết đơn ? - HS: Có hai cỏch vit n + Đơn theo mẫu + Đơn không theo mÉu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: + Cho HS điền vào chỗ trống nội dung cần thiết Ngữ văn + Khơng thể tùy tiện, phải viết theo trình tự định (SGK) - GV: Những phần quan trọng Đơn không theo mẫu thiếu hai mẫu đơn ? - HS: Trình bày (Đơn gửi ? Ai gửi đơn ? Gửi để đề đạt nguyện vọng ?) - GV: Hình thức trình bày đơn nào? - HS: trình bày Cách thức trình bày + Tên đơn phải viết chữ to, chữ hoa, chữ đơn in hoa + Phần quốc hiệu vàtên đơn, phải viếtở trang giấy, khoảng cách quốc hiệu, tên đơn nội dung đơn 2-3 dịng, khơng viết dài dịng, khơng làm văn viết thư * Kết luận (chốt kiến thức): Khi viết đơn cần ý viết cách, trình bày hình thức Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng làm tập - GV: Chia nhóm cho HS viết đơn theo yêu * Ghi nhớ/134 SGK cầu tập 1,2 II Luyện tập (Nhóm 1,2 tập 1; Nhóm 3,4 tập 2) Bài tập Quê em có điện Em thay mặt - HS: Viết đơn theo yêu cầu GV gợi ý bố mẹ viết đơn gửi Ban quản lí điện địa - GV: Gọi HS đọc đơn vừa viết phương xin bán điện cho gia đình - HS: Đọc đơn vừa viết - GV: Cho HS nhận xét, chỉnh sửa có sai Bài tập Trường em thành lập đội tình nguyện tun truyền bảo vệ mơi trường xanh, sót sạch, đẹp Em viết đơn xin tham gia đội tình nguyện - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Kết luận - HS: Theo dõi ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm cách thức viết đơn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * GV nhấn mạnh: Khi cần viết đơn, loại đơn nội dung thiếu đơn - HS: Nghe, tiếp thu * Kết luận (chốt kiến thức): - Ghi nhớ/134 SGK - Cần nắm cách thức viết đơn lỗi cần tránh viết đơn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Tiết học tiếp theo: Hướng dẫn ôn tập học kì II GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/6/2020 Tuần : 29 Tiết : 114 Ngày dạy: ./6/2020 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Nhớ nhắc lại kiến thức trọng tâm phân môn năm học + Rèn cho học sinh kĩ khái quát, tổng hợp kiến thức + Có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức mạnh dạn trình bày ý kiến thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực : Nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức trọng tâm ba phân mơn học học kì II - Phát triển cho học sinh kĩ khái quát, ghi nhớ kiến thức bản, trọng tâm ba phân mơn học học kì II II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Để em nhớ lại kiến thức bản, trọng tâm phần học: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn chương trình Ngữ văn lớp 6, tiết học hôm giúp em tổng hợp kiến thức - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ôn tập phần I PHẦN VĂN BẢN văn (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết thể loại, nội dung nghệ thuật văn học kì II - GV: Có thể ơn tập theo phần (Văn, TV, TLV) ôn GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải theo đề cương GV cho HKII - GV: Hướng dẫn học sinh nêu tên văn theo thể loại (dựa vào đề cương ôn tập học kì II) Ngữ văn Nêu đặc điểm thể loại – hình thức văn học - HS: Nghe trình bày - GV: Hướng dẫn HS nắm nội dung hình thức cụ Nội dung nghệ thuật văn học thể văn - Nội dung văn bản, cốt truyện, số chi tiết tiêu - HS: Trình bày - GV: Kể tên văn truyện, ký, thơ biểu học ? - Phương thức biểu đạt, bút pháp nghệ thuật sử - HS: Trả lời - GV: Trình bày nội dung, nghệ thuật dụng văn văn học ? - Ý nghĩa văn - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Biết nhớ thể loại, nội dung nghệ thuật văn học, thuộc ghi nhớ, thơ Hoạt động Ôn tập phần Tiếng Việt (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết phần Tiếng Việt học kì II, có kĩ làm tốt dạng tập - GV: Phó từ ? - HS: Nhắc lại - GV: Nêu kiểu câu học? - HS: Nêu (Câu trần thuật ) - GV: Nêu tên biện pháp tu từ học ? - GV: Em nêu khái niệm cho ví dụ minh hoạ biện pháp tu từ ? - HS: Nêu cho ví dụ - GV: Phép so sánh, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ có kiểu ? - HS: Nêu kiểu phép tu từ nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Thuộc ghi nhớ phần Tiếng Việt học kì II, hồn thành tập Hoạt động Ơn tập phần Tập làm văn (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu GV: Phạm Văn May II PHẦN TIẾNG VIỆT Từ câu - Phó từ - Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật đơn Các biện pháp tu từ - So sánh - Nhân hoá - Ẩn dụ - Hoán dụ Trang Trường THCS Khánh Hải biết văn miêu tả (tả cảnh tả người), có kĩ lập dàn làm Tập làm văn theo yêu cầu - GV lưu ý HS: Trọng tâm học kì II văn miêu tả Ngữ văn - HS: Lưu ý - GV: Thế văn miêu tả ? - HS: Trình bày - GV: Mục đích tác dụng văn miêu tả ? III PHẦN TẬP LÀM VĂN - HS: Trình bày - GV: Nêu thao tác để làm văn miêu tả ? - HS: Nêu - GV: Nêu hướng dẫn HS làm dàn đề tham khảo - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Chốt nội dung (vận dụng phương pháp tả cảnh, phương pháp tả người vào viết cụ thể) - HS: Theo dõi ghi nhận Một số vấn đề chung văn miêu tả - Thế văn miêu tả, mục đích tác dụng văn miêu tả - Các thao tác văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh Cách làm văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Phương pháp tả người Đề tham khảo Đề 1: Tả người mà em yêu quý Đề 2: Tả quang cảnh đường từ nhà em đến trường Mở bài: Ví dụ: Thời học sinh quãng thời gian vô tươi đẹp, đường từ nhà đến trường hành trình khơng thể thiếu đường tìm tri thức Con đường từ nhà đến trường có ý nghĩa vơ quan trọng GV: Phạm Văn May a Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả; tình cảm cảm xúc đối tượng b Thân bài: Miêu tả chi tiết (kết hợp kể, biểu cảm vận dụng phép so sánh…) - Ngoại hình : miêu tả nét tiêu biểu, có ấn tượng (nét mặt, màu da, dáng; đối mắt, nụ cười, …) - Tính cách: quan hệ với người (hàng xóm, gia đình, bạn bè…) - Cử chỉ, hành động, lời nói: Miêu tả cử chỉ, hành động, việc làm … đối tượng - Kỉ niệm gắn bó, đáng nhớ… Trang Trường THCS Khánh Hải Kết bài: Ví dụ: Con đường từ nhà đến trường gắn bó năm tháng học sinh em Em yêu đường từ nhà đến trường - GV: Nói nhanh dàn chung văn - HS: Lắng nghe, ghi nhận Ngữ văn c Kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm em đối tượng miêu tả, mong muốn/ước mong gì… Đề 2: Tả quang cảnh đường từ nhà em đến trường Mở bài: giới thiệu đường từ nhà đến trường Thân bài: tả đường từ nhà đến trường a Tả bao quát đường từ nhà đến trường : - Con đường từ nhà đến trường dài khoảng 1km ; - Con đường từ nhà đến trường đẹp đơn giản b Tả chi tiết đường từ nhà đến trường: - Tả đường từ nhà đến trường : + Con đường trải nhựa ; + Con đường có nhiều ổ gà ; + Con đường ngoằn nghèo ,… - Tả cảnh vật hai bên đường từ nhà đến trường: + Hai bên đường cối um tùm ; + Hai bên đường có đoạn có gỗ to, có đoạn có hoa, có đoạn cỏ, có đoạn có nhà … + Những chim bướm bay nhảy hai bên đường + Tả người đường từ nhà đến trường + Có nhiều người qua lại đường + Người qua lại đường có nhiều người bộ, xe máy, xe đạp, … Kết bài: Nêu cảm nghĩ em đường từ nhà đến trường Đề 3: Tả đêm trăng đẹp quê em Mở Giới thiệu chung đêm trăng ấy: - Đêm rằm trang tỏa sáng khắp bầu trời mặt đất ; - Xóm em rộn ràng chuẩn bị đón Tết Trung Thu Thân Tả cảnh đêm trăng: * Lúc xẩm tối: + Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh ánh ; + Trăng lấp ló thấp thống sau lũy tre làng ; + Gió thổi mát rượi ; GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Làng xóm rộn rã nhộn nhịp tiếng nói cười * Lúc trăng lên: + Mặt trăng trịn vành vạnh đĩa lơ lửng không trung ; * GV lưu ý cho HS: Đối với + Ánh trăng vằng vặc soi sáng xuống sân nhà, nhà học có Tự học có cửa, ruộng đồng,… hướng dẫn; HDĐT, em + Trên đường làng trẻ em nối đuôi chơi rước xem qua đèn, ca hát rộn ràng ; + Cảnh phá cỗ vui vẻ sân đình Kết bài: Cảm nghĩ em đêm trăng ấy: - Cảnh làng quê đêm trăng đẹp tranh ; - Ấn tượng sâu sắc đêm trăng hôm ấy; - Càng thêm yêu mến quê hương ; * Kết luận (chốt kiến thức): Thuộc ghi nhớ văn tả cảnh tả người Hoàn thành dàn làm Tập làm văn theo đề cho - Không quên đêm trăng hôm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * GV nhấn mạnh: Cần ghi nhớ nội kiến thức ơn tập Chú ý hình thức làm kiểm tra tổng hợp - GV: Chốt kiến thức bản, trọng tâm học kì II - HS: Theo dõi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): - Học kĩ phần ơn tập Hồn chỉnh phần dàn phần Tập làm văn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà ơn tập nội dung ơn tập Tiết học tiếp theo: Kiểm tra học kì II (90 phút) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/6/2020 Tuần: 29 Tiết: 115, 116 Ngày dạy: ./6/2020 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học kì II: + Hiểu nội dung nghệ thuật đoạn văn , đoạn thơ văn học + Hoàn thành tập Tiếng Việt theo yêu cầu + Viết Tập làm văn miêu tả theo yêu cầu đề - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm tổng hợp - Thái độ: Học sinh có thái độ cẩn thận, nghiêm túc làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức tổng hợp, bản, trọng tâm chương trình học kì II làm tốt kiểm tra học kì - Phát triển cho học sinh kĩ làm kiểm tra tổng hợp đúng, sáng tạo II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề đáp án - Học sinh: Ôn tập kiến thức đề cương học kì II, chuẩn bị giấy kiểm tra, giấy nháp trắng, viết, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Để đánh giá mức độ tiếp thu kết học tập em, hôm em làm “Kiểm tra học kì II” - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tổng biết hiểu dụng dụng Nội dung thấp cao TL TL TL TL TL Câu PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN 0,5 đ Câu Văn học Câu BẢN Câu 1,0 đ 1,0 đ Câu Câu 3 Câu 0,5 đ 1,0 đ Tiếng Việt Câu 1,0 đ Tập làm văn Câu Câu PHẦN VIẾT 5,0 đ Tổng số câu câu câu câu Tổng số điểm 3,0 đ 2.0 đ 5.0 đ Câu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Tỉ lệ % 30% 20 % ĐỀ BÀI 50 % Ngữ văn 10.0 đ 100% I PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3,0 ĐIỂM) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người Câu 1: Đoạn văn trích văn ? Tác giả ? (0,5 điểm) Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3: Em cho biết đoạn văn tác giả dùng từ loại để, giới thiệu, miêu tả tre ? Hãy liệt kê từ loại ? (1,0 điểm) Câu 4: Xác định danh từ có đoạn văn ? (0,5 điểm) II PHẦN VIẾT: (7,0 ĐIÊM) Câu 5: (1,0 điểm) So sánh ? Câu 6: (1,0 điểm) So sánh khác truyện kí ? Câu 7: (5,0 điểm) Em tả lại hình ảnh người thầy (cơ) giáo mà em yêu quý -HếtĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3,0 ĐIỂM) Câu 1: (0,5 điểm) - Đoạn văn trích tác phẩm “ Cây tre Việt Nam” (0,25 điểm) - Tác giả Thép Mới (0,25 điểm) Câu 2: ( 1,0 điểm) Nội dung đoạn văn: Vừa giới thiệu, vừa miêu tả vẻ đẹp giản dị, khỏe khoắn, cao chí khí kiên cường vẻ đẹp người Việt Nam (1,0 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) - Tác giả sử dụng tính từ để miêu tả tre (0,5 điểm) - Các tính từ: Thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí (0,5 điểm) Câu 4: (0,5 điểm) Danh từ có đoạn văn: Tre (7 từ), nứa, trúc, mai, vầu, người (0,5 điểm) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn II PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7,0 ĐIÊM) Câu 5: (1,0 điểm) So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (1,0 điểm) Câu 6: (1,0 điểm) * Khác truyện kí: - Truyện: +Thường có nhân vật, cốt truyện , người kể chuyện (xuất trực tiếp gián tiếp) thể qua lời kể (0,25 điểm) + Nội dung truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo tác giả sở quan sát tìm hiểu đời sống (0,25 điểm) - Kí: + Thường khơng có cốt truyện, nhân vật (0,25 điểm) + Nội dung thường kể có thật, xảy sống (0,25 điểm) Câu 7: (5,0 điểm) a Mở bài: (1,0 điểm) * Giới thiệu chung: - Người em miêu tả thầy (cô) nào? (0,5 điểm) - Thầy (cô) dạy em năm học nào? (0,5 điểm) b Thân bài: (4,0 điểm) * Tả thầy (cơ) em u q: - Hình dáng bên ngồi: (1,0 điểm) + Độ tuổi (0,25 điểm) + Tầm vóc (cao, thấp), dáng người (mập, ốm) (0,25 điểm) + Màu da, gương mặt, mắt, mũi, miệng … (0,25 điểm) + Dáng đi, lời nói, cử … (0,25 điểm) - Tính tình: (1,0 điểm) + Giản dị, vui vẻ (hoặc hiền lành, lời …) (0,25 điểm) + Thương học trị, hài lịng em ngoan ngỗn (0,25 điểm) + Khiêm khắc có bạn vi phạm lỗi (0,25 điểm) + Luôn quan tâm đến bạn lớp học Nhiệt tình giảng dạy (0,25 điểm) - Tài năng: (1,0 điểm) + Thầy (cô) giảng hay, dễ hiểu Lớp ln thích thú tới tiết học thầy (cơ) (0,5 điểm) + Thầy (cơ) có tài vẽ, hát hay (nên giảng thầy (cơ) lồng vào hát vẽ cho lớp thích thú hơn) … (0,5 điểm) c Kết bài: (1,0 điểm) * Cảm nghĩ em thầy (cô): - Rất yêu quý thầy (cô) em (0,5 điểm) GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - Hứa cố gắng học sinh chăm ngoan, học giỏi để khơng phụ lịng thầy (cơ) dạy dỗ (0,5 điểm) -Hết3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * Học sinh hoàn thành kiểm tra thời gian yêu cầu với thái độ nghiêm túc - GV: Thu - HS: Nộp * Kết luận (chốt kiến thức): - Muốn làm kiểm tra đạt kết cao, HS cần ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị chu đáo đồ dùng, dụng cụ học tập Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về hồn thành dàn bài: Tiết sau Trả Tập làm văn tả người IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT – TUẦN 29 GV: Phạm Văn May Trang 11