1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 2 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song môn Toán lớp 11 đầy đủ chi tiết nhất

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 30,94 KB

Nội dung

Ngày soạn 15/11/2018 Chủ đề 2 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu của bài Kiến thức + Giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa hai đường thẳng trong không gian, đặc biệt l[.]

Ngày soạn: 15/11/2018 Chủ đề 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu  Kiến thức: + Giúp học sinh nắm mối quan hệ hai đường thẳng không gian, đặc biệt hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song + Hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng không gian; tính chất hai đường thẳng song song hai đường thẳng chéo Kỹ năng: + Xác định đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo + Áp dụng định lý để chứng minh hai đường thẳng song song xác định giao tuyến hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song Thái độ: + Rèn luyện tư logic phát triển khả tư trừu tượng + Chủ động nắm kiến thức , biết qui lạ quen, hứng thú với môn hình học khơng gian Đinh hướng phát triển lực: + Liên hệ nhiều vấn đề có thực tế với học + Hình thành lực tự học, lực sáng tạo hình học lực giải vấn đề II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu… Học sinh: SGK, thước kẻ, đọc nhà III Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) Kiểm tra cũ (10ph): + Nêu tính chất thừa nhận hình học khơng gian + Nêu phương pháp tìm giao tuyến hai mặt phẳng + Nêu phương pháp tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng + Trong phòng học em mơ hình (hình ảnh)các đường thẳng song song với nhau, hai đường thẳng không cắt không song song với + Nếu hai đường thẳng phân biệt khơng gian khơng song song cắt hay sai? Trong học tìm hiểu hai đường thẳng song song hai đường thẳng chéo nhau, tính chất chúng NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) 2.1 Đơn vị kiến thức (10ph) a) Tiếp cận: + Cho hai đường thẳng a, b có vị trí tương đối xảy ra? + Gọi học sinh lên bảng vẽ hình b) Hình thành + Có mặt phẳng chứa a b (a,b đồng phẳng) * a  b = M * a // b * ab + Khơng có mặt phẳng chứa a b c) Củng cố I Vị trí tương đối cuarhai đường thẳng không gian + Cho hai đường thẳng a, b, ta có trường hợp sau: a) Có mặt phẳng chứa a b (a,b đồng phẳng) * a  b = M * a // b * ab b) Khơng có mặt phẳng chứa a b (a,b không đồng phẳng ) gọi a, b chéo * Đn: Hai đường thẳng song song hai đường thẳng năm mặt phẳng khơng có điểm chung 2.2 Đơn vị kiến thức (7ph) a) Tiếp cận: GV treo hình 2.30 nêu câu hỏi: + Có mặt phẳng chứa điểm M đường thẳng d? + Trong mặt phẳng (): qua M có đường thẳng song song với d? + Giả sử có thêm đường thẳng d' qua song song d d d'xảy vị trí tương đối nào? b) Hình thành + Có mặt phẳng chứa điểm M đường thẳng d?Có mp + Trong mặt phẳng (): qua M có đường thẳng song song với d?Có đthẳng c) Củng cố Định lý 1: Trong không gian, qua điểm không nằm đường đường thẳng cho trước, có đường thẳng song song với đường thẳng cho 2.3 Đơn vị kiến thức (10ph) a) Tiếp cận hình h2.32 h2.33 có gặp thực tế hay khơng ? b) Hình thành Từ cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ta tìm giao tuyến ba mặt phẳng phân biệt c) Củng cố Định lý 2: (Về giao tuyến ba mặt phẳng) Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt ba giáo tuyến đồng quy đôi song song với đồng qui Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thắng song song giao tuyến cảu chúng (nếu có) song song vớ hai đường thẳng trùng với hai đường thẳng 2.4 Đơn vị kiến thức (15p) a) Tiếp cận (khởi động) GV cho HS thực ví dụ 1; Yêu cầu học sinh vẽ hình b) Hình thành + Hai mặt phẳng cho có điểm chung khơng? + (SAD) (SBC) có chứa hai hai đường thẳng song song với không? + Giao tuyến hai mặt phẳng đườngthẳng nào? c) Củng cố Ta có S= ( SAB) (SCD) Mà AB // CD , AB  ( SAB); CD (SCD) Vậy giao tuyến hai mặt phẳng đường thẳng qua S song song với AD, BC 2.5 Đơn vị kiến thức (17p) a) Tiếp cận GV cho HS thực ví dụ 2; u cầu học sinh vẽ hình b) Hình thành + mp (P) (ACD) có có điểm chung?, có chứa hai hai đường thẳng song song với không? Nêu giao tuyến chúng + mp (P) (BCD) có có điểm chung?, có chứa hai hai đường thẳng song song với không? Nêu giao tuyến chúng c) Củng cố Ba mp(ACD),(BCD) (P) cắt theo giao tuyến CD,IJ,MN IJ//CD ( IJ đường trung bình tam giác BCD) nên theo định lý ta có IJ//MN Vậy tứ giác IJMN hình thang Mặt khác M trung điểm AC N trung điểm AD Khi hình thang IJMN cố cặp cạnh đối vừa song song vừa nên hình bình hành 2.6 Đơn vị kiến thức (5ph) a) Tiếp cận Trong hình học phẳng hai đường phân biệt song song với đường thứ ba ? b) Hình thành Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với c) Củng cố Định lý 3: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với LUYỆN TẬP (8ph) Ví dụ 3/59 Trong tam giác ACD ta có MR đường trung bình nên (1) Trong tam giác BCD ta có SN đường trung bình nên (2) Từ (1) ( 2) ta Vậy tứ giác MRNS hình bình hành Vậy MN,RS cắt trung điểm G đường Tương tự chứng minh tứ giác PRQS hình bình hành nên PQ, RS cắt trung điểm G đường Vậy PQ,RS,MN đồng qui trung điểm đường VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 4.1 Vận dụng vào thực tế ( 3ph) GVcó thể vào đường thẳng đường biên bảng, đường biên mặt bàn, chân ghế;các mặt phẳng mặt bảng, mặt bàn… có phịng học đặt câu hỏi cho học sinh để củng cố lại kiến thức học 4.2 Mở rộng, tìm tịi (mở rộng, đào sâu, nâng cao,…) (5ph) Thực tập: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành Trên BC, SC, SD DA lấy điểm M, N, P,Q cho MN//SB, NP//CD, MQ//CD a) Chứng minh: PQ//SA b) Gọi K = MN¿ PQ, c/m SK//AD//BC c) Qua Q dựng Qx//SC, Qy//SB Tìm Qx ¿ (SAB) = ?; Qy¿ (SCD)= ?

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w