1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 25

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 280,03 KB

Nội dung

ÑEÂM NAY BAÙC KHOÂNG NGUÛ Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 GV Phạm Văn May Trang 1 PHƢƠNG PHÁP TẢ NGƢỜI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh biết cách làm bài văn tả người, bố[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: 25 Tiết: 97, 98 Ngữ văn Ngày soạn: 03.3.2021 Ngày dạy: 03.2021 PHƢƠNG PHÁP TẢ NGƢỜI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh biết cách làm văn tả người, bố cục miêu tả; cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người + Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả + Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí + Viết đoạn văn, văn tả người + Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp + Học sinh tuân thủ bước phương pháp tả người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đoạn văn, văn tả người - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) - GV nêu câu hỏi + Muốn tả cảnh, người tả cần lực nào? + Bố cục văn tả cảnh ? - HS trả lời: Dựa vào phần ghi nhớ trang 47 SGK Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học - GV giới thiệu bài: Muốn làm văn miêu tả, đặc biệt văn tả người ta phải có phương pháp làm văn tức phải biết cách làm Vậy cách làm văn tả người nào? Thầy em tìm hiểu qua Phương pháp tả người - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu phƣơng pháp viết I Phƣơng pháp viết đoạn văn, đoạn văn, văn tả ngƣời (35’) văn tả ngƣời GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải * Mục tiêu hoạt động: HS trình bày phương pháp viết đoạn văn, văn tả người bố cục phần văn - GV: Cho HS đọc đoạn văn - HS: Đọc đoạn văn - GV (cho HS thảo luận trình bày): Các câu hỏi (a, b, c) trang 61, SGK - HS: Thảo luận trình bày - GV: Đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn 1,3 tả người gắn với cơng việc Vì việc lựa chọn chi tiết hình ảnh khác - GV: Cho biết bố cục đoạn văn ? - HS trình bày: + Mở bài: Từ đầu đến “… lên ầm ầm”: Giới thiệu quang cảnh nơi diễn keo vật + Thân bài: Tiếp đến “ ngang bụng vậy”: Miêu tả chi tiết keo vật + Kết bài: Phần lại: Cảm nghĩ nhận xét keo vật - GV: Em đặt nhan đề cho đoạn ? - HS: Keo vật thách đấu, Quắm Đen Cản Ngũ so tài - GV: Qua tìm hiểu đoạn văn, theo em muốn tả người ta phải làm ? Bố cục tả người gồm phần ? - HS : Trình bày - GV: Chốt nội dung gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV lưu ý HS: Giữa tả cảnh – tả người - HS: Lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): Bố cục văn gồm ba phần: MB, TB, KB Khác với văn tả cảnh, văn tả người tập trung miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động người * GV củng cố hết nội dung tiết 97 hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm hiểu tiếp nội dung tiết 98 (4’) - GV: + Muốn tả người, ta cần phải làm gì? + Bố cục văn tả người gồm phần? Trình bày GV: Phạm Văn May Ngữ văn Tìm hiểu đoạn văn (SGK) * Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư – người chống thuyền vượt thác -> Tả người làm việc * Đoạn 2: Miêu tả Cai Tứ -> Khắc hoạ chân dung nhân vật * Đoạn 3: - Miêu tả hai người keo vật (Quắm Đen Cản Ngũ) -> Tả người gắn với công việc - Dàn ý : ba phần + Mở bài: Giới thiệu quang cảnh nơi diễn keo vật + Thân bài: Miêu tả chi tiết keo vật + Kết bài: Cảm nghĩ nhận xét keo vật Ghi nhớ/ 61 SGK Trang Trường THCS Khánh Hải - HS: Dựa vào nội dung vừa tìm hiểu trình bày - GV: Hướng dẫn nhắc HS xem trước tập phần luyện tập, tiết sau tìm hiểu trước - HS: Lắng nghe, tiếp thu thực Tiết 98 Hoạt động Luyện tập (35’) * Mục tiêu hoạt động: - Học sinh có kĩ viết đoạn văn, văn tả người Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp - Rèn kĩ quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí - GV (cho HS hoạt động nhóm): Bài tập 1/62 SGK - HS: Thực theo u cầu trình bày: Ví dụ: - Một em chừng 4, tuổi: Khuôn mặt (bụ bẫm), mái tóc (mượt tơ), đơi mắt (trịn, đen), mơi (đỏ son), miệng (cười chúm chím), bàn tay (xinh xắn), … - Cụ già dáng người, đôi mắt (mờ), mái tóc (bạc), da (mồi), phải chống gậy, tay run, … - GV: Cho HS nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Chốt - HS: Lắng nghe ghi nhận Ngữ văn II Luyện tập Bài tập - Một em chừng 4, tuổi: + Khn mặt: Bụ bẫm + Mái tóc: Mượt tơ + Nước da: Mịn màng, hồng hào + Đơi mắt: Trịn, đen long lanh hai hạt nhãn… + Mơi: Đỏ son lúc chúm chím - Cụ già cao tuổi: + Dáng người: Lom khom + Khuôn mặt: Nhiều vết nhăn nheo + Đôi mắt: Mờ + Mái tóc: Bạc trắng - Cơ giáo: + Khn mặt: Hiền hậu + Tóc: Dài, mượt mà + Giọng nói: Ấm áp, truyền cảm + Bàn tay: Mềm mại, … - GV: Hướng dẫn cho HS thảo luận lập Bài tập Lập dàn ý dàn ý Bài tập 2/62 SGK Lập dàn ý cho đề Đề 1: Miêu tả em bé chừng 4- (Chỉ phần MB, TB, KB) tuổi - HS: Thảo luận trình bày a Mở bài: - GV: Nhận xét, kết luận - Giới thiệu chung em bé (em bé GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn em, em bé nhà hàng xóm, …) - Tên, tuổi, giới tính em bé b Thân bài: - Tả khái quát: Chiều cao, thân hình - Tả chi tiết: + Tả gương mặt + Đơi mắt trịn, sáng + Miệng hay cười - Tả hoạt động em bé: + Em thường hay hát, múa + Em thường thích chơi với bố mẹ, ơng bà + Em thích chơi trị chơi mà em u thích c Kết bài: Tình cảm em người Đề Tả cụ già cao tuổi a Mở bài: Giới thiệu cụ già cao tuổi em định tả b Thân bài: + Hình dáng bên ngồi : tầm vóc, tuổi tác, nét mặt, râu tóc, tay chân, dáng đi, cách ăn mặc + Tính tính: Thái độ đổi xử với người dễ chịu yêu thương trẻ c Kết bài: Cảm nghĩ em cụ già cao tuổi Đề Tả cô giáo em say sƣa giảng lớp a Mở bài: Giới thiệu chung: - Nhân vật tả: giáo em Trong hồn cảnh: giảng lớp b Thân bài: Tả cô giáo em: - Ngoại hình: + Tuổi, vóc dáng, mái tóc, gương mặt, nước da (Chú ý chi tiết bật nhất) + Trang phục: Cô mặc áo dài, quần trắng GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - Tính nết: + Giản dị, chân thành + Dịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh + Gắn bó với nghề dạy học - Tài năng: + Cô dạy môn hay (chứng minh cụ thể qua giảng lớp) + Biết khơi dậy hứng thú học tập học sinh, lôi chúng em vào học + Giờ dạy cô vui vẻ, sinh động, học sinh hiểu c Kết bài: Cảm nghĩ em - Chúng em kính mến - Mong sang năm tiếp tục học cô - GV : Cho HS viết Mở Kết cho dàn ý - HS : Viết theo yêu cầu trình bày - GV nhận xét, bổ sung * Kết luận (chốt kiến thức): Biết lập dàn ý văn tả người; lựa chọn chi tiết tiêu biểu xếp theo trình tự hợp lí Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức học - GV: Những điều cần lưu ý làm văn tả người ? - GV: Bố cục văn tả người ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Phương pháp tả cảnh tả người tương đối giống nhau, nhiên tả người có hai kiểu: tả chân dung tả người tư làm việc Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước “Luyện nói văn miêu tả” IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 04.3.2021 Tuần: 25 Tiết: 99 Ngữ văn Ngày dạy: 03.2021 LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh: + Nhớ lại chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự + Nêu yêu cầu việc kể câu chuyện thân - Học sinh có kĩ thực hành lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện (theo yêu cầu) trước lớp - Học sinh biết tơn trọng người nói, người nghe Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5’) - GV kiểm tra cũ: Trình bày phương pháp làm văn tả người ? - HS: (Ghi nhớ/61 SGK) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Ngoài việc em phải rèn luyện kĩ viết, em cịn phải rèn luyện kĩ nói Bởi kĩ nói điều cần thiết giao tiếp, - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Lí thuyết (8’) I Lí thuyết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh: + Nhớ lại chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự + Trình bày yêu cầu việc kể câu chuyện thân - GV: Hãy nhắc lại bước làm văn Các bước làm văn miêu tả miêu tả - HS: Trình bày (4 bước) - GV: Trình bày dàn ý văn Dàn ý văn miêu tả (3 GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải miêu tả ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Các bước làm văn miêu tả theo chủ đề cụ thể Hoạt động Thực hành – làm tập (26’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ thực hành lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện (theo yêu cầu) trước lớp - GV: Cho HS đọc đoạn văn/71 SGK - HS: Đọc - GV: Từ đoạn văn trên, tả lại miệng quang cảnh lớp học “Buổi học cuối cùng” - HS: Trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chốt - HS: Nghe nhớ - GV (cho HS thảo luận Bài tập 2): Tả miệng hình ảnh thầy Ha-men (Gợi ý: nội dung hướng giải quyết) - HS trình bày: + Thầy hiền lành, ln tận tâm + Mặc trang phục đep, khác thường ngày + Phrăng đến muộn thầy không giận mà giải ân cần buổi học + Cuối buổi học, nét mặt tái nhợt + Lời nói nghẹn ngào + Hành động: Cầm phấn viết xúc động dựa đầu vào tường, giơ tay hiệu - GV: Nhận xét chung ưu điểm, hạn chế - HS: Theo dõi - GV: Cho HS làm dàn Bài tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV gợi ý HS hình thành dàn theo ý sau: + Người thầy cũ mẹ nghỉ hưu nhìn cảm nhận người - phải gọi thầy ông Thấy hình ảnh GV: Phạm Văn May Ngữ văn phần sgk trình bày) II Thực hành Bài tập Tả lại miệng quang cảnh lớp học “Buổi học cuối cùng” Bài tập Tả lại miệng hình ảnh thầy giáo Ha- men + Thầy hiền lành, tận tâm + Mặc trang phục đep, khác thường ngày + Phrăng đến muộn thầy không giận mà giải ân cần buổi học + Cuối buổi học, nét mặt tái nhợt + Lời nói nghẹn ngào + Hành động: Cầm phấn viết xúc động dựa đầu vào tường, giơ tay hiệu … Bài tập (đề sgk) a Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian em mẹ thăm thầy giáo cũ mẹ - Thân bài: + Hình ảnh nhà nhỏ, xinh Trang Trường THCS Khánh Hải sáng, độ lượng, tình cảm thầy trị thắm thiết, nồng đượm qua thời gian + Chọn kể thứ cho đứa mẹ ngơi thứ ba Hình ảnh người thầy đáng kính qua cảm nhận người qua cảm nhận mẹ Ngữ văn thầy + Thầy vui mừng đón hai mẹ + Hình ảnh người thầy: cụ già khoảng bảy mươi tuổi, cao, gầy, mắt đeo kính… + Ông hỏi thăm mẹ nhiều chuyện cũ, hỏi chuyện gia đình cơng việc mẹ Thỉnh thoảng lại cười to sảng khoái + Mẹ hỏi thăm sức khoẻ công việc thầy - Kết bài: Cảm nhận người thầy qua buổi gặp gỡ b Trình bày trƣớc lớp theo dàn ý - GV: Cho HS trình bày dàn ý trước lớp - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Gọi HS trình bày - HS: Trình bày - GV: Yêu cầu em khác nhận xét - HS: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn kể câu chuyện (theo yêu cầu), người kể phải lập dàn bài, có tư thế, tác phong tốt, giọng nói ràng, truyền cảm, Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức học - GV: Những điều cần lưu ý làm văn miêu tả ? - GV: Bố cục văn miêu tả? - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước “Ẩn dụ” IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 05.3.2021 Tuần: 25 Tiết: 100 Ngữ văn Ngày dạy: 03.2021 ẨN DỤ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ + Tác dụng phép ẩn dụ + Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt + Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học - Giới thiệu bài: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng làm tăng thêm sức hấp dẫn lời văn, lời nói Bên cạnh biện pháp nghệ thuật học, biện pháp nghệ thuật sử dụng tương đối rộng rãi “ẩn dụ”… Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu khái niệm Ẩn dụ (20’) * MTCHĐ: HS trình bày khái niệm ẩn dụ; tác dụng phép ẩn dụ - GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK ? - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cụm từ “Người cha” dùng để ? Vì ví ? - HS: Người cha - Bác Hồ Vì Bác với người cha có nét tương đồng… -> Bác với Người cha có nét tương đồng: tuổi tác, phẩm chất (sự yêu GV: Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Ẩn dụ ? Tìm hiểu ví dụ/SGK trang 68 Người cha -> Bác Hồ Vì Bác với người cha có nét tương đồng… -> Bác với Người cha có nét tương đồng: tuổi tác, phẩm chất (sự yêu thương, chăm sóc chu Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ thương, chăm sóc chu đáo con) - GV khẳng định: Đây cách nói ẩn dụ - HS: Ghi nhận - GV: Vậy ẩn dụ ? Tác dụng ? - HS: Rút khái niệm - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Lấy ví dụ - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Hãy so sánh điểm giống khác ẩn dụ so sánh - HS: Thảo luận trình bày Ẩn dụ so sánh ngầm Sự vật so sánh ẩn đi, diện vật dùng để so sánh - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Nhắc HS tự học phần II Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT đáo con) => Đây cách nói ẩn dụ Ghi nhớ: SGK trang 68 II Các kiểu ẩn dụ ( HS tự đọc) Hoạt động Luyện tập (25’) III Luyện tập * MTCHĐ: Vận dụng tìm phân tích giá trị phép tu từ ẩn dụ Bài tập Bài tập 1: So sánh đặc điểm - GV (cho HS thảo luận nhóm trình bày): tác dụng ba cách diễn đạt So sánh đặc điểm tác dụng ba cách sau đây: diễn đạt ? - HS trình bày: Cách 1: Bình thường Cách 1: Bình thường Cách 2: So sánh (tạo tính hình Cách 2: So sánh (tạo tính hình tượng) tượng) Cách 3: Ẩn dụ (làm cho câu có tính hàm súc Cách 3: Ẩn dụ (làm cho câu văn cao) có tính hàm súc cao) Bài tập Bài tập 2: Tìm ẩn dụ - GV: Cho HS làm tập - GV (cho HS hoạt động nhóm trình bày): ví dụ dƣới Nêu lên Tìm ẩn dụ Nêu lên nét tương đồng nét tƣơng đồng vật, - HS: Trình bày theo yêu cầu tƣợng đƣợc so sánh ngầm - GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét với - HS: Nhận xét - GV: Chốt: a ăn quả, kẻ trồng a ăn quả, kẻ trồng GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ + ăn có nét tương đồng cách thức với hưởng thụ thành lao động + kẻ trồng có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người tạo thành b mực, đen ; đèn, sáng + mực, đen : tương đồng phẩm chất với xấu + đèn, sáng : tương đồng phẩm chất với tốt, hay, tiến c thuyền, bến + thuyền - người xa, bến – người lại -> Ẩn dụ phẩm chất - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Giá trị phép tu từ - GV: Hướng dẫn cho HS làm tập Có thể làm câu (nếu hết thời gian) cho HS nhà làm tiếp - HS: Thực tập theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện tập, nhà làm chi tiết tập GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT + ăn có nét tương đồng cách thức với hưởng thụ thành lao động + kẻ trồng có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người tạo thành b mực, đen; đèn, sáng + mực, đen: tương đồng phẩm chất với xấu + đèn, sáng: tương đồng phẩm chất với tốt, hay, tiến c thuyền, bến: thuyền - người xa, bến – người lại -> Ẩn dụ phẩm chất Bài tập Tìm phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu văn, câu thơ dƣới nêu lên tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tƣợng a) Thấy mùi mồ chín chảy qua mật: từ khứu giác chuyển sang thị giác - Tác dụng: giúp người cảm nhận vật nhiều giác quan b) Ánh nắng chảy đầy vai: từ xúc giác chuyển sang thị giác - Tác dụng: Cảm nhận cụ thể, xác c) Tiếng rơi mỏng: từ thính giác chuyển thành xúc giác - Tác dụng: tạo nên hình ảnh lạ, độc đáo, thú vị d) Ướt tiếng cười bố: từ xúc giác, thị giác chuyển thành thính Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT giác - Tác dụng: tạo nên hình ảnh lạ, sinh động * Kết luận (chốt kiến thức): Phép ẩn dụ thường sử dụng nhiều văn thơ, ca dao, tục ngữ nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức học - GV: Ẩn dụ ? Các kiểu ẩn dụ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ Về nhà học bài, soạn trước Lượm IV Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞN G: VĂN SỬ GDCD GV: Phạm Văn May Digitally signed by TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD DN: C=VN, S=Cà Mau, L=Huyện Trần Văn Thời, O=Trường THCS Khánh Hải, T=Tổ Trưởng, CN=TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD, OID.0.9.2342.19200300.100 1.1=CMND:380874232 Reason: I am the author of this document Location: Date: 2021-03-07 06:59:20 Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:38

w