Giáo án ngữ văn 6 tuần 17

9 0 0
Giáo án ngữ văn 6 tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 17 Ngày soạn 23 12 2020 Tiết 65,66 Ngày dạy 12 2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Củng cố kiến thức Ngữ văn đã học t[.]

Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn Tuần: 17 Tiết: 65,66 Ngày soạn: 23.12.2020 Ngày dạy: .12.2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Củng cố kiến thức Ngữ văn học chương trình học kỳ I về: + Thể loại truyền thuyết; tác phẩm Sơn Tinh, Thủy Tinh; từ loại động từ, từ, phương thức biểu đạt tự sự, kể thứ ba; văn tự kể chuyện thời thường + Nhận biết tên tác phẩm, thể loại, tính cách nhân vật qua đoạn trích + Viết văn tự tự theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả kết hợp - Rèn kĩ tích hợp ba phân môn văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn - Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận - Cảm nhận hay, đẹp văn học nghệ thuật, từ em say mê u thích học Văn Năng lực hình thành phát triển cho hs: - Ra định: Lựa chọn cách trình bày phù hợp cho câu hỏi yêu cầu - Giao tiếp: Tích cực trình bày suy nghĩ, hiểu biết kiến thức học ôn tập II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Đề kiểm tra, đáp án, HS: Giấy kiểm tra, viết, thước, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS: Kiểm tra chuẩn bị hs: (2 phút) Hoạt động dẫn dắt vào bài: (hoạt động khởi động) (1 phút) Hoạt động hình thành kiến thức: MA TRẬN RA ĐỀ Mức độ Lĩnh vực Nội dung Văn học PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiếng Việt Tập làm văn GV: Phạm Văn May Nhận biết Câu 1,0 điểm Câu 0,5 điểm Câu 1,0 điểm Câu 0,5 điểm Thông hiểu Câu 1,0 điểm Vận dụng Tổng số Câu Câu Câu Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn Văn học PHẦN VIẾT TỔNG SỐ Tập làm văn (Văn tự sự) Số câu Số điểm Câu 1,0 điểm 2 Câu BVTLV Câu 5,0 điểm Câu 10 ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU: ( 3,0 ĐIỂM ) * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo địi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước.” (Sơn Tinh, Thủy Tinh) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian ? Được viết vào thời Hùng Vương thứ ? (1,0 điểm) Câu 2: Nội dung đoạn văn kể việc ? (0,5 điểm) Câu 3: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt (0,5 điểm) Câu 4: Em cho biết đoạn văn dùng từ loại để kể hành động Thủy Tinh Sơn Tinh ? Tìm từ ngữ dùng để hành động Thủy Tinh Sơn Tinh ? (1.0 điểm) II PHẦN VIẾT: (7,0 ĐIỂM) Câu 5: Chỉ từ câu hoạt động ? (1,0 điểm) Câu 6: So sánh giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười ? (1,0 điểm) Câu 7: Hãy kể người mẹ em? (5,0 điểm) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I PHẦN ĐỌC HIỂU: ( 3,0 ĐIỂM ) Câu 1: (1,0 điểm) - Đoạn văn nằm thể loại truyền thuyết (0,5 điểm) - Được viết vào thời Hùng Vương thứ 18 (0,5 điểm) Câu : (0,5 điểm) Nội dung kể việc Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh Câu 3: (0,5 điểm) Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: Tự Câu 4: (1,0 điểm) - Trong đoạn văn dùng động từ để kể hành động (0,5 điểm) - Những từ hành động: đuổi, cướp, hô, gọi, làm, dâng, đánh (0,5 điểm) II PHẦN VIẾT: (7,0 ĐIỂM) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn Câu 5: (1,0 điểm) - Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ (0,5 điểm) - Ngồi ra, từ cịn làm chủ ngữ trạng ngữ câu (0,5 điểm) Câu 6: (1,0 điểm) - Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười - Khác nhau: + Truyện cười: Gây cười để mua vui (cười hài hước) phê phán, châm biếm, đả kích (cười châm biếm) + Truyện ngụ ngơn: Khun nhủ, răn dạy người đời học sống Câu 7: (5,0 điểm) Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu mẹ em (0,5 điểm) Thân bài: (4,0 điểm) * Giới thiệu bao quát: a, Ngoại hình: Khn mặt, da, đơi mắt, mái tóc dáng đi, mẹ (0,5 điểm) b, Tính tình, thái độ, công việc: - Thương con, sẵn sàng hi sinh cho con, chăm sóc tận tình (0,5 điểm) - Nhẹ nhàng nhắc nhở làm sai (0,5 điểm) - Dạy học hành, cách nói năng, cách cư xử với người (0,5 điểm) - Mẹ ước ao nhiều điều tốt cho (0,5 điểm) - Mẹ lao động cực nhọc để lo cho gia đình (0,5 điểm) - Em lo lắng chăm sóc cho mẹ (Khi lao động bệnh tật ốm đau, ) (0,5 điểm) - Kỉ niệm em với mẹ (0,5 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) - Cảm nghĩ em người mẹ: Thể lòng yêu quý, biết ơn mẹ (0,25 điểm) - Lời hứa hẹn (0,25 điểm) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): * MTCHĐ: HS rút kinh nghiệm qua tiết kiểm tra - GV: Thu bài, nhận xét thái độ, ý thức làm HS - HS: Nộp bài, nghe nhận xét rút kinh nghiệm * Kết luận (chốt kiến thức): Tổng hợp làm HS Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): Xem, chuẩn bị trước nội dung văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt lòng (tt) IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Tuần: 17 Tiết: 67 Văn bản: Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 23.12.2020 Ngày dạy: .12.2020 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (TT) (Hồ Nguyên Trừng) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Nhận phẩm chất vô cao đẹp vị Thái y lệnh (Qua thử thách tình huống) + Nêu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại: Gần với kí ghi chép việc + Rút học, ý nghĩa truyện: Nêu cao gương sáng bậc lương y chân + Đọc - hiểu văn truyện trung đại + Phân tích việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện + Nhận thấy người phải có đạo đức, lịng nhân + Biết quý trọng người vị Thái y lệnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến văn - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MT: Định hướng học Xã hội người, nghề làm nghề phải có đạo đức Xã hội ta tơn vinh nghề làm thuốc Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” Hồ Nguyên Trừng (con trai trưởng Hồ Quý Ly, viết vào khoảng nửa đầu kỉ XV, đất Trung Quốc) nói bậc lương y chân họ Phạm: Giỏi nghề nghiệp lại giàu lòng nhân Đặc biệt ý thức trách nhiệm, giàu lịng nhân qua tình thử thách Thầy em tìm hiểu tiếp nội dung học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (3’) I Tìm hiểu chung - GV: Nhắc lại nội dung học tiết trước - HS: Lắng nghe, ghi nhận Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 2.1 Giới thiệu chung Thái y họ Phạm Hoạt động 2.2: (13’) Tình thử thách y đức bậc lương y * MT: Qua tình thử thách, từ nhận thấy phẩm chất vô cao đẹp vị Thái y lệnh; rút học - GV: Cho HS thảo luận cặp 2’ Tấm lòng người thầy thuốc họ Phạm bộc lộ rõ nét qua tình đặc biệt Đó tình nào? - HS: Thảo luận trình bày (Chữa cho dân nghèo bị bệnh nặng trước, ) - GV: Thái y định ? - HS: Chữa bệnh cho người nguy kịch trước - GV: Vì ơng kháng lệnh vua ? - HS: Vì ơng đặt tính mạng người bệnh lên hết - GV: Làm mắc tội ? - HS: Sẽ mắc tội quân - GV: u cầu HS ý đoạn: “tơi có mắc tội, … Tội xin chịu.” - HS: Theo dõi - GV: Em hiểu người thầy thuốc họ Phạm qua câu nói ? - HS: Đặt mạng sống người bệnh lên hết; trị bệnh người khơng mình; tin việc làm; không sợ uy quyền Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giới thiệu chung Thái y họ Phạm Tình thử thách y đức bậc lương y - Cùng lúc phải chọn hai việc: chữa người dân nghèo bệnh nặng hay vào cung khám bệnh theo lệnh vua - Chữa bệnh cho người nguy cấp trước dù biết mắc tội với vua -> Đặt mạng sống người bệnh lên hết; trị bệnh người khơng mình; tin việc làm; khơng sợ uy quyền => Được vua khen ngợi - GV: Thái độ vua Trần Anh Vương diễn biến trước cách xử Thái y lệnh? - HS: Lúc đầu vua quở trách, nghe thái y trình bày rõ lịng thành mình, vua mừng khen ngợi - GV: Qua em thấy vua Trần Anh Vương người ? - HS: Trình bày (vị vua tốt – anh quân) - GV: Chốt ý chuyển mục - HS: Theo dõi Hoạt động 2.3: (5’) Hạnh phúc sau Hạnh phúc sau họ họ Phạm Phạm * MT: Từ việc làm thái y họ phạm nói trên, có ảnh hưởng đến cháu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ sau - GV: Con cháu họ Phạm sau ? - HS: Con cháu làm quan lương y người đời khen ngợi * Kết luận (chốt kiến thức): Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân Qua truyện ta hiểu sâu sắc giá trị lòng nhân ái, giá trị đạo đức Hoạt động Tổng kết nội dung học (10’) * MT: Khái quát nội dung nghệ thuật truyện - GV: Nêu nội dung nghệ thuật đặc sắc truyện ? - HS: Trình bày cá nhân - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ/165 SGK - HS: Đọc - GV: Chốt ý - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Luyện tập (12’) * MT: Vận dụng hiểu biết làm tập theo yêu cầu - GV (cho HS thảo luận nhóm 5’): Làm tập 1/165 SGK - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhận xét, kết luận Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Con cháu làm quan lương y người đời khen ngợi III Tổng kết Nội dung Ca ngợi phẩm chất cao quí bậc lương y họ phạm – lương y chân chính: Vừa giỏi nghề lại giàu y đức Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên - Xây dựng tình truyện tiêu biểu, kịch tính, gay cấn - Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc * Ghi nhớ /165 SGK IV Luyện tập 1/165 SGK - Một bậc lương y chân theo mong mỏi Trần Anh Vương phải: + Giỏi nghề nghiệp + Có lịng nhân đức, thương dân - Nội dung nêu có giá trị, có phần tồn diện nội dung lời thề Hi-pô-cờ-rát - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Làm 2/165 SGK tập 2/165 SGK - Khác chữ “cốt nhất” - HS: Thực theo yêu cầu + Nhan đề “Thầy thuốc giỏi lòng”: chưa thể nhấn mạnh GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT điều quan trọng chữ “tâm”, chưa đề cao lịng người bệnh người thầy thuốc + Nhan đề “Thầy thuốc giỏi cốt lòng”: nhấn mạnh điều quan trọng chữ “tâm”, đề cao lịng người bệnh người thầy thuốc - GV: Cho HS đọc phần đọc thêm/165 SGK - HS: Thực theo yêu cầu *Kết luận (chốt kiến thức): Tài năng, lương tâm, ý đức yếu tố cần có thầy thuốc giỏi Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MT: HS hiểu ý nghĩa truyện - GV: Tấm lòng người thầy thuốc họ Phạm bộc lộ rõ nét qua nào? - GV: Truyện muốn gửi tới người đọc điều ? Nêu ngắn gọn ND NT truyện - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Điều cốt yếu sống người đối xử với chữ tâm (tấm lịng: tình thương yêu) Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) - Về nhà học bài, nhớ nội ndung, nghệ thuật, ý ngĩa văn học - Chuẩn bị bài: Chương trình Ngữ văn địa phương (Trong sách Ngữ văn địa phương Cà Mau) - Xem trước HĐNV: Thi kể chuyện IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Tuần: 17 Tiết: 68 Ngày soạn: 23.12.2020 Ngày dạy: .12.2020 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + HS đọc văn bản, tóm tắt, tìm hiểu nhân vật việc truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” + Củng cố lực tìm hiểu loại truyện dân gian địa phương + Rèn kĩ đọc kể tóm tắt truyện GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn + Lòng biết ơn giúp đỡ + Nêu cao tinh thần đồn kết người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, giáo án - Học sinh: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, soạn, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MT: Định hướng nội dung học Các em học nhiều truyện dân gian truyện “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, văn truyện dân gian thuộc kho tàng dân gian nước Hôm thầy giới thiệu với em thêm truyện dân gian, thuộc địa phương Cà Mau, truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (20’) I Tìm hiểu chung * MT: HS đọc, tìm hiểu thích tóm tắt truyện - GV: Hướng dẫn HS đọc: to, rõ ràng, ý Đọc đoạn đối thoại - HS: Nghe hướng dẫn - GV: Đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp - HS: Đọc văn - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ Chú thích ngữ: ơng thầy, bà thầy, - HS: Theo dõi tìm hiểu - GV: Em tóm tắt truyện ? Tóm tắt truyện - HS: Tóm tắt cá nhân - GV: Gọi HS nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét, bổ sung * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nhớ tóm tắt nội dung truyện Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn * MT: Nắm nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” Hoạt động 2.1 Nhân vật việc (15’) Nhân vật việc * Mục tiêu: HS nhận diện nhân vật GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT câu chuyện (nhân vật chính, nhân vật phụ) việc tiêu biểu - GV: Cho HS thảo luận cặp 2’ Theo em, - Nhân vật chính: Bà Mụ Trời, hổ truyện có nhân vật ? Nhân vật ? Vì em biết ? - HS: Thảo luận trình bày: Bà Mụ Trời, hổ, - GV: Truyện kể việc ? - Sự việc: Bà Mụ Trời đỡ sanh cho - HS: Sự việc bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp cọp rừng Cà Mau - GV: Dựa vào khả Bà Mụ làm - Các chi tiết khác thường, kì lạ: nghề hộ sanh, truyện tưởng tượng nhiều cọp đem bà đi, bà Mụ đỡ đẻ cho chi tiết khác thường, kì lạ Em nêu hổ, hổ đền ơn bà chi tiết khác thường, kì lạ ? - HS: Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp, hổ biếu bà heo rừng, - GV nhấn mạnh: Các chi tiết tưởng tượng kì ảo - HS: Theo dõi - GV: Theo em, việc làm cọp bà - Lòng biết ơn hổ bà Mụ có ý nghĩa ? Mụ: biếu bà heo rừng - HS: Thể lòng biết ơn người giúp đỡ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (6’) * MT: Khắc sâu kiến thức học - GV: Kể lại truyện Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Qua việc truyện em có thái độ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ - Về nhà học bài, nhớ nội dung tìm hiểu - Xem tiếp nội dung cịn lại, tiết sau tìm hiểu tiếp Chương trình Ngữ văn địa phương (tt) IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan