1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 8

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án Ngữ văn 6 Ngày soạn 22 10 2020 Ngày dạy 10 2020 Tuần 8 Tiết 29 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần + Trình bày khá[.]

Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 22.10.2020 Ngày dạy: .10.2020 Tuần: Tiết: 29 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ ba) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần: + Trình bày khái niệm ngơi kể văn tự (ngôi thứ thứ + Phân biệt khác kể thứ ngơi kể thứ ba + Trình bày đặc điểm riêng kể + Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự + Vận dụng kể vào đọc – hiểu văn tự + Chủ động học hỏi lời kể hay để nâng cao khả viết văn tự thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) MT: Hướng HS vào nội dung học Khi kể chuyện, ta đứng nhiều vị trí khác để kể chuyện Lúc trực tiếp kể (ví dụ kể gia đình em), lúc đứng ẩn sau nhân vật khác để kể (ví dụ: truyện “Cây bút thần”),… Lựa chọn vị trí kể khác ta gọi lựa chọn kể Vậy kể ? Bài học hôm cho ta thấy rõ điều Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu ngơi kể vai I Ngơi kể vai trị trị kể văn tự (27’) kể văn tự MT: HS xác định kể vai trị Tìm hiểu đoạn văn 1,2 kể văn tự (Sgk/88) - GV: Cho HS đọc phần ngơi kể vai trị - Đoạn văn 1: kể văn tự - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc đoạn văn 1/88 SGK - HS: Đọc đoạn văn + Kể theo thứ ba GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Đoạn văn kể theo ? Dựa vào dấu hiệu để nhận điều ? - HS trình bày: + Ngơi kể thứ ba + Dấu hiệu: người kể dấu mình, khơng biết kể - GV: Cho HS đọc đoạn văn 2/88 SGK - HS: Đọc đoạn văn - GV: Đoạn kể theo ? Làm em nhận điều ? - HS: Kể theo ngơi thứ nhất, người kể diện, xưng “tôi” - GV: Người xưng “tôi” đoạn nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tơ Hồi ? - HS: “Tơi” Dế Mèn - GV nhấn mạnh: Nhân vật “tôi” tác phẩm không thiết lúc phải tác giả - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Trong hai ngơi kể, ngơi kể tự do, khơng bị hạn chế, cịn ngơi kể kể biết trải qua ? - HS: Phát biểu - GV: Hãy thử đổi kể đoạn thành kể thứ ba (thay nhân vật “tơi” nhân vật Dế Mèn) Lúc đó, em có đoạn văn ? - HS: Trình bày (Đoạn văn khơng thay đổi nhiều, làm cho người kể giấu mình) - GV (cho HS thảo luận 2’): Có thể đổi ngơi kể thứ ba đoạn thành kể thứ xưng “tôi” khơng ? Vì ? - HS: Thảo luận trình bày (khó đổi khó tìm người có mặt nơi vậy) - GV: Qua tìm hiểu trên, em cho biết kể theo thứ ? Thế kể theo thứ ba ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/89 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn + Dấu hiệu nhận biết: Người kể giấu mình, khơng biết kể - Đoạn văn 2: + Kể theo thứ nhất, + Dấu hiệu nhận biết: Người kể diện, xưng “tôi” -> Kết luận: + Kể theo thứ ba: Có thể kể tự do, linh hoạt + Kể theo ngơi thứ nhất: Chỉ kể biết, trải qua Trang Trường THCS Khánh Hải ghi nhớ, sgk Hoạt động 2: Luyện tập (16’) MT: HS khắc sâu nội dung qua việc làm tập - GV: Cho HS đọc, nêu yêu cầu tập - HS: HS đọc - GV: Gọi HS đọc đoạn văn - GV: Rút nhận xét - HS trình bày: + Thay “tơi” thành Dế Mèn, ta có đoạn văn kể theo thứ ba + Ngôi kể thứ ba làm cho đoạn văn mang sắc thái khách quan Giáo án Ngữ văn * Ghi nhớ/89 SGK II Luyện tập Bài tập Thay đổi kể thứ kể thứ ba - Thay “tôi” thành Dế Mèn, ta có đoạn văn kể theo ngơi thứ ba - Ngôi kể thứ ba làm cho đoạn văn mang sắc thái khách quan - GV: Hướng dẫn HS làm tập (tương tự Bài tập tập 1) Thay “tôi” vào từ - HS: Làm theo hướng dẫn “Thanh”, “chàng”,… tơ đậm thêm sắc thái tình cảm - GV: Truyện cổ tích “Cây bút thần” kể theo đoạn văn ngơi thứ ? Vì ? Bài tập - HS: Trả lời - Truyện “Cây bút thần” kể - GV: Chốt lại nội dung theo thứ ba - HS: Nghe ghi nhận - Vì người kể giấu mình, có * Kết luận (chốt kiến thức): Ngôi kể vai mặt khắp nơi trị ngơi kể văn tự Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (5’) * MTCHĐ: Ngơi kể vai trị ngơi kể văn tự ? - GV : Trình bày khái niệm ngơi kể vai trị ngơi kể văn tự ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ, sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Chuẩn bị trước tiết: Luyện nói kể chuyện (Lưu ý phần dàn sgk trang 77 có gợi ý) IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 22.10.2020 Tuần: Tiết: 30 bị Giáo án Ngữ văn Ngày dạy: .10.2020 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Thực hành trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn + Biết cách lập dàn kể chuyện + Kể miệng câu chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc + Phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp + Tơn trọng người kể chuyện, biết lắng nghe nhiệt tình góp ý, rút kinh nghiệm Năng lựccó thể hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học Các em học cách thực văn kể, để tiến hành thực tốt yêu cầu cho viết em tập nói theo dàn tiết học hôm Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Chuẩn bị (5’) MT: Kiểm tra chuẩn bị HS chuẩn bị - GV: Kiểm tra dàn HS theo hướng dẫn chuẩn bị từ trước: Tổ (đề a); Tổ (đề b); Tổ (đề c) Tổ (đề d) (SGK trang 77) Hoặc tập trung vào đề cụ thể - HS: Trình bày phần dàn chuẩn bị cho GV kiểm tra NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Chuẩn bị Lập dàn theo theo đề sau a Giới thiệu thân b Giới thiệu người bạn mà em quí mến c Kể gia đình d Kể ngày hoạt động - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn tham khảo Dàn tham khảo cho đề a, b theo gợi ý từ sgk trang 77 Đề 2.a, 2b (SGK trang GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn - HS: Đọc, tìm hiểu dàn theo gợi ý từ sgk 77) * Kết luận (chốt kiến thức): Cần xây dựng dàn kể chuyện Hoạt động Thực hành luyện nói (28’) II Luyện nói MT: Thực hành trình bày miệng kể chuyện Chọn đề a dựa theo dàn chuẩn bị b sgk luyện nói - GV: Cho HS nói trước lớp theo dàn chuẩn bị * Chú ý: - HS: Thực theo u cầu - Khi nói cần trình bày to, - GV: Có thể chia tổ luyện nói theo dàn rõ chọn số HS nói trước lớp - Cần tự tin, tự nhiên, mắt - GV: Gọi HS khác làm đề nhận xét nhìn vào người - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét bổ sung (nếu cần) chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Kể miệng câu chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc Hoạt động Tham khảo luyện nói (7’) III Bài tham khảo MT: HS rút học từ tham khảo Tự giới thiệu - GV: Cho HS đọc tham khảo (1,2) SGK trang Giới thiệu 78,79 gia đình - HS: Đọc theo yêu cầu (SGK/tr.78,79) - GV: Chốt nội dung học - HS: Chú ý theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) MTCHĐ: HS nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Kể miệng câu chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học Chuẩn bị trước tiết: Chỉ từ (sgk trang 136) IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 22.10.2020 Tuần Tiết 31: Giáo án Ngữ văn Ngày dạy: .10.2020 CHỈ TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Trình bày khái niệm từ + Nêu nghĩa khái quát từ Đặc điểm ngữ pháp từ + Xác định khả kết hợp từ Chức vụ ngữ pháp từ + Nhận diện từ + Sử dụng từ nói viết + Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (3-5’) Kiểm tra soạn chuẩn bị HS Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu: Định hướng học - GV giới thiệu mới: Trong viết (nói) ta thường dùng từ này, kia, ấy, từ này, kia, ấy, từ Vậy từ thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm I Chỉ từ gì? từ (15’) * Mục tiêu: Trình bày khái niệm từ, lấy VD từ - GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK Tìm hiểu VD - HS: Đọc a Ví dụ 1: - GV: Các từ in đậm câu - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ ông sau bổ sung ý nghĩa cho từ ? vua - HS: Danh từ - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ làng - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ nhà GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn -> Các từ nọ, ấy, từ xác định vị trí vật khơng gian - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2/137 so b Ví dụ sánh - HS: Thực theo yêu cầu Hồi ấy, Một đêm nọ: -> Từ ấy, - GV: Trong trường hợp trên, từ xác định vị trí vật trường hợp vật xác định thời gian rõ, trường hợp khơng ? - HS: Trình bày - GV: Các từ in đậm hai ví dụ trên, từ - HS: Lắng nghe - GV: Vậy từ ? - HS: Phát biểu => Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ Gọi HS * Ghi nhớ /137 SGK đọc nội dung phần ghi nhớ trang 137 - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Họat động Tìm hiểu hoạt động II Hoạt động từ câu từ câu (10’) * Mục tiêu: Nêu nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp từ; xác định khả kết hợp chức vụ ngữ pháp từ - GV: Trong cụm danh từ mục I, Chỉ từ làm phụ ngữ sau cụm từ đứng vị trí ? danh từ - HS: Đứng sau danh từ Ví dụ: - GV: Những từ đứng sau DT, bổ sung + ông vua ý nghĩa cho danh từ gọi ? + viên quan - HS: Phụ ngữ sau cụm DT - GV: Vậy từ ví dụ đảm nhiệm chức vụ ? - HS: Phụ ngữ sau cụm DT Chỉ từ làm chủ ngữ trạng ngữ câu - GV: Tìm từ câu Ví dụ: Xác định chức vụ từ câu? Đó / điều chắn - HS: Trình bày CN VN - GV: Qua ví dụ trên, em cho -> Làm CN biết hoạt động từ câu ? - Từ đấy, /nước ta bánh giầy GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - HS: Chỉ từ làm CN trạng ngữ câu - GV: Nhận xét, chốt ghi nhớ sgk - HS: Theo dõi - GV gọi HS đọc ghi nhớ/138 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập (12’) * Mục tiêu: HS vận dụng làm tập (sgk) - GV: Yêu cầu HS tìm từ, xác định ý nghĩa chức vụ tập - HS: Thực theo yêu cầu TN CN -> Làm trạng ngữ Giáo án Ngữ văn VN * Ghi nhớ/138 SGK III Luyện tập Bài tập Tìm từ, xác định ý nghĩa chức vụ từ Chỉ Chức vụ Ý nghĩa từ ngữ pháp Định vị Làm phụ vật ngữ a không gian cụm danh từ đấy, Định vị Làm CN b vật không gian Định vị Làm trạng c vật ngữ thời gian Định vị Làm trạng d vật ngữ thời gian Bài tập - GV: Hãy thay cụm từ in đậm a đến chân núi Sóc = đến từ thích hợp giải b làng bị lửa thiêu cháy = làng thích -> Cần thay để khỏi lặp từ - HS: Thực theo yêu cầu: a đến chân núi Sóc = đến b làng bị lửa thiêu cháy = làng - GV: Hướng dẫn cho HS tập cho nhà làm - HS: Nghe thực * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững lí thuyết để vận dụng làm tốt tập theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MT: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế từ ? Chỉ từ có ý nghĩa chức vụ ? - HS: Nêu theo yêu cầu GV: Phạm Văn May Câu Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): 1’ Về nhà soạn trước thứ tự kể văn tự (lưu ý cách kể xuôi, kể ngược) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22.10.2020 Tuần: Tiết: 32 Ngày dạy: .10.2020 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + HS nêu hai cách kể - hai thứ tự kể: kể xuôi, kể ngược + Xác định điều kiện cần có kể ngược + Biết chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung + Thực hành vận dụng hai cách kể vào viết + Có ý thức suy nghĩ, có thái độ hợp tác sáng tạo học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra cũ: Thế kể ? Kể chuyện theo thứ thứ ba kể ? Kể tên vài truyện kể theo thứ thứ ba mà em biết ? - HS trả lời nội dung sau: + Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện + Khi gọi tên nhân vật tên chúng, người kể tự giấu đi, tức kể theo ngơi thứ ba, người kể kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật + Khi tự xưng “tôi” kể theo thứ nhất, người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn + Kể chuyện theo thứ có truyện: Dế mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi), + Kể chuyện theo ngơi thứ ba có truyện: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - Giới thiệu bài: Khi kể chuyện, bên cạnh việc đứng nhiều vị trí khác mà kể chuyện người kể cịn lựa chọn thứ tự kể theo ý thích ? Vậy thứ tự kể văn tự thơng thường có thứ tự kể ? Các em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tóm tắt việc I Tìm hiểu thứ tự kể văn truyện (13’) tự MT: Hiểu nêu thứ tự kể văn tự - GV (cho HS thảo luận 3’): Em Tóm tắt việc tóm tắt việc truyện Ông truyện “Ông lão đánh cá lão đánh cá cá vàng cá vàng” - HS: Hoạt động nhóm trình bày kết (1) Giới thiệu gia cảnh ông lão đánh cá - GV: Yêu cầu HS nhận xét kết (2) Ông lão bắt cá vàng, thả nhóm bạn cá vàng nhận lời hứa cá - HS: Nhận xét vàng - GV: Nhận xét chung (3) Về nhà ông lão kể cho vợ - HS: Lắng nghe ghi nhận kết nghe, mụ vợ bắt ông biển đòi cá vàng đền ơn - GV: Các việc truyện kể (4) Ông lão năm lần biển gặp cá theo thứ tự ? (Sự việc kể trước có vàng kết lần phải việc diễn trước không ?) (5) Cuối mụ vợ trở thân - HS: Theo thứ tự tự nhiên, việc xảy phận cũ với máng lợn ăn sứt trước kể trước, việc xảy sau kể mẻ sau - GV giảng: Kể theo thứ tự tự nhiên -> Kể theo thứ tự tự nhiên (kể gọi kể xuôi xuôi) - GV: Cách kể xuôi tạo nên hiệu gì? - HS: Làm bật ý nghĩa truyện (tố cáo, phê phán tham lam, bội bạc ngày tăng mụ vợ ông lão) - GV: Có thể đảo ngược thứ tự việc khơng ? Vì ? - HS: Khơng thể đảo lộn thứ tự Vì làm thay đổi ý nghĩa truyện GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải - GV: Em hiểu kể xuôi kể ? - HS: Rút ghi nhớ ý - GV: Các truyền thuyết, cổ tích mà em học kể theo thứ tự ? - HS: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) - GV giảng: Như kể xi đặc điểm mơ hình tự dân gian - HS: Nghe Kết luận (chốt kiến thức): Cách kể thứ nhất: Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xi) Hoạt động Tìm hiểu văn (12’) MT: Hiểu nêu thứ tự kể thứ văn tự - GV: Gọi HS đọc văn mục trang 97,98 SGK - HS: Đọc - GV: Chỉ việc văn? - HS: Trình bày - GV: Thứ tự thực tế việc diễn ? - HS: Ngỗ mồ côi cha mẹ, không người rèn cặp -> hay trêu chọc, đánh lừa người… -> Trưa nay…-> chiều nay… - GV: Vậy văn kể lại theo thứ tự nào? - HS: Bài văn kể ngược, hậu ngược lên nguyên nhân; thời gian bị đảo ngược - GV: Cách kể nhằm nhấn mạnh đến điều ? - HS trình bày: + Làm bật ý nghĩa học + Gây bất ngờ - GV: Từ câu chuyện trên, ta nhận thấy muốn kể ngược phải có điều kiện Vậy điều kiện ? - HS: Phải có sáng tạo dòng hồi tưởng - GV: Thế kể ngược ? Mục đích kể ngược ? - HS: Rút ghi nhớ ý GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn Tìm hiểu văn (SGK/97) (1) Chiều tin thằng Ngỗ bị chó cắn truyền (2) Trưa thằng Ngỗ bị chó cắn (3) Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có người rèn cặp (4) Ngỗ hay trêu chọc đánh lừa người xóm, làm họ lịng tin (5) Sự ngại bà xóm trước bệnh tình Ngỗ -> Kể theo thứ tự ngược: Bắt đầu từ hậu -> nguyên nhân Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn - GV giảng: Kể ngược kể chuyện cịn nhớ kí ức, hình thức kể gần gũi với kinh nghiệm sống người thứ tự kể vận dụng nhiều tự đại - HS: Nghe - GV: Khi kể chuyện người ta kể theo thứ tự ? - HS: Trả lời Kết luận (chốt kiến thức):Cách kể thứ hai: kể ngược - GV cho HS rút ghi nhớ * Ghi nhớ/98 SGK - HS: Thực - GV K/L ghi nhớ sgk Hoạt động : Luyện tập (7’) II Luyện tập MT: Vận dụng làm tập để khắc sâu Bài tập kiến thức - Truyện kể theo thứ tự - GV: Hướng dẫn HS đọc thảo luận ngược, người kể từ hồi nhóm 3’ làm tập theo yêu cầu tưởng khứ + Truyện kể theo thứ tự nào? - Người kể xưng “tôi” Ngôi kể? -> Truyện kể theo thứ + Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị gì? - Yếu tố hồi tưởng làm sở cho - HS: Thảo luận trình bày việc kể ngược, làm cho câu chuyện - GV: Cho HS khác nhận xét chân thành xúc động (Nhớ lại - HS: Thực theo yêu cầu việc xảy ra, làm Kết luận (chốt kiến thức): Thứ tự kể cho “tôi” Liên thành đôi bạn văn tự thân) - GV: Hướng dẫn HS tập cho Bài tập 2: Kể câu chuyện lần đầu nhà làm chơi xa (Về nhà) - HS: Lắng nghe, thực Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (4’) - GV : Thế thứ tự kể văn tự sự? - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà chuẩn bị trước văn bản: Ếch ngồi đáy giếng IV Rút kinh nghiệm : ………… ………… GV: Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Khánh Hải GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:36

w