Trường THCS Phong Lạc Tuần 9 Ngày soạn 04 /10/2015 Tiết thứ 32 (theo PPCT) Ngày dạy / /2015 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu 1 Về kiến thức Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm Những cách[.]
Trường THCS Phong Lạc Tuần Ngày soạn: 04 /10/2015 Tiết thứ: 32 (theo PPCT) Ngày dạy: / /2015 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu Về kiến thức - Ý cách lập ý văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm Về kĩ năng: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể Về thái độ: Hợp tác, yêu thích văn biểu cảm II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Giáo án, sgk, … Học sinh: Bài soạn III Phương pháp: Câu hỏi phát hiện, gợi mở, quy nạp, thực hành, thảo luận… IV Tiến trình dạy - Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu bước làm văn biểu cảm? Bố cục văn biểu cảm gồm phần? Nêu nhiệm vụ phần bố cục? Giảng mớiT 3.1 Đặt vấn đề: Các em biết bước làm văn biểu cảm dàn ý văn Tuy nhiên, văn biểu cảm có nhiều cách lập ý khác nhau, cách nào? Để em hiểu nội dung tìm hiểu qua tiết học hơm 3.2 Nội dung giảng TT Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách lập I Những cách lập ý thường gặp ý văn biểu cảm - GV: Gọi hs đọc đoạn văn 1 Liên hệ với tương lai - GV: Tác giả có cảm xúc tre? Đoạn 1(sgk) - HS: Tác giả hướng hệ trẻ vào tre - Tác giả hướng hệ trẻ vào tre nói với họ vai trò tre tương nói với họ vai trị tre tương lai lai - GV: Tác giả biểu cảm trực tiếp - Bộc lộ trực tiếp tình cảm yêu mến => Lập ý cách liên hệ biện pháp nào? với tương lai - HS: Bộc lộ trực tiếp tình cảm yêu mến Hồi tưởng khứ để suy nghĩ - Gọi HS đọc ví dụ tr 118 sgk - GV: Tác giả say mê gà đất nào? Đoạn (sgk) Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc - Lịng say mê gà đất (quá khứ) cho tác giả? - Đến bây giờ…(hiện tại) - HS: Phát biểu (dựa vào đoạn văn sgk) =>Hồi tưởng khứ để suy nghĩ - GV: Tác giả bộc lộ cảm xúc cách nào? - HS: Trực tiếp - GV: Gọi hs đọc đoạn văn – sgk - GV: Trí tưởng tượng giúp người viết bày Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước tỏ lòng yêu mến nào? Đoạn - HS: - GV: Người viết bày tỏ t/cảm cách - Kỷ niệm giáo → tình cảm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc nào? - HS: Trực tiếp bộc lộ tình cảm u thương giáo - GV: Bày tỏ lịng u mến giáo Người viết vừa kể vừa trực tiếp bày tỏ thái độ Sau đó, hồi ức giáo trực tiếp bộc lộ tình cảm yêu thương cô giáo - GV: Gọi hs đọc đoạn văn - sgk - HS: Đọc - GV: Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực bắc Tổ quốc tới Cà Mau, cực nam Tổ quốc giúp tác giả thể t/cảm gì? - HS: Phát biểu - GV: Sự quan sát có tác dụng biểu cảm nào? - HS: Liên tưởng phong phú -> Đánh giá người - GV: Khi làm văn biểu cảm, để khơi nguồn cho mạch cảm xúc, người viết phải làm gì? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập không quên cô, nhớ => Tưởng tượng tình giáo Đoạn Từ cực Bắc cực Nam núi nhớ vùng biển => Niềm mong ước Quan sát, suy ngẫm Đoạn văn (sgk) Tình yêu thương sâu sắc “u”, qua việc miêu tả vóc dáng, gương mặt, mái tóc * Ghi nhớ (sgk,tr 121) II LUYỆN TẬP Bài 1: Tập lập ý văn biểu cảm - Cho HS nêu yêu cầu tập đọc tập - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu cho đề sau Đề bài: Cảm xúc vườn nhà tập Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Lập ý: - MB: Giới thiệu vườn nhà Nêu tình cảm khái quát vườn nhà - TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn nhà,… - KB: Cảm xúc sâu sắc vườn nhà Củng cố: Nêu cách lập ý văn biểu cảm ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Về nhà học nội dung ghi nhớ, làm đề lại - Chuẩn bị Viết Tập làm văn số V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 04 /10/2015 Tiết thứ: 33, 34 (theo PPCT) Ngày dạy: / /2015 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu Về kiến thức Viết văn biểu cảm thiên nhiên, động thực vật,… thể tình yêu thương thân đối tượng biểu cảm Về kĩ Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm Về thái độ Làm nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Giáo án Học sinh: Ôn theo hướng dẫn III Phương pháp: Thực hành IV Tiến trình dạy - Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Giảng mớiT 3.1 Đặt vấn đề: Các em học văn biểu cảm, để đánh giá kết học tập em thể loại Hôm em tiến hành tạo lập văn thời gian tiết 3.2 Nội dung giảng Đề bài: Cảm nghĩ loài em yêu Đáp án: Yêu cầu thể loại hình thức a Thể loại: Biểu cảm b Hình thức: - Bài viết trình bày - Bố cục đảm bảo ba phần Yêu cầu kĩ - Bài viết kết hợp yếu tố miêu tả tự - Bài viết, viết cảm xúc thực - Lời văn sáng, diễn đạt trôi chảy, thể cảm xúc Yêu cầu nội dung - Giới thiệu đối tượng biểu cảm - Nêu đặc điểm gợi cảm - Cây đời sống người - Cây đời sống em - Khẳng định tình cảm em loài Dàn a Mở - Giới thiệu loài em yêu thích - Tình cảm em lí em u thích lồi b Thân - Những đặc điểm cây, khiến em yêu thích: thân cây, cành cây, rễ cây, cây, hoa, quả, Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Lợi ích sống người vùng quê em - Cây gắn bó với sống gia đình em - Cây sống riêng em (những kỉ niệm em với loài cây, kỉ niệm với bạn bè, với thành viên gia đình, ) c Kết - Tình cảm sâu sắc loài em yêu - Hi vọng, ước mong lồi em u thích Thang điểm: - Điểm ( 9-10 ) : Bố cục ba phần, cảm nghĩ sâu sắc loài em yêu thích, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, liên hệ phong phú; sai tả, ngữ pháp khơng đáng kể (1 lỗi), trình bày sạch, đẹp, khoa học - Điểm ( 7-8 ) : Bố cục ba phần , cảm nghĩ sâu sắc loài em yêu thích, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, sai khoảng 3-5 lỗi tả, ngữ pháp, trình bày - Điểm (5-6 ) : Bố cục rõ ràng, cảm nghĩ lồi em u thích, có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt mức trung bình, sai 6-8 lỗi tả, ngữ pháp - Điểm (3-4): Bố cục chưa rõ ràng, thiếu ý, sử dụng yếu tố tự miêu tả chưa phù hợp, sai tả, ngữ pháp lỗi tả, diễn đạt rời rạc -Điểm (1-2): Xác định nội dung viết lộn xộn, thiếu nhiều ý, ý hạn chế, sai nhiều lỗi tả, cịn tẩy xóa, chưa khoa học -Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng Củng cố (thu bài) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Về nhà em soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 04 /10/2015 Ngày dạy: / /2015 Tiết thứ: 35 (theo PPCT) Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố - Lí Bạch) I Mục tiêu Về kiến thức - Sơ giản tác giả Lí Bạch - Vẻ độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ Về kĩ - Đọc - hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần tích lũy vốn từ Hán Việt Về thái độ: Tình cảm yêu quê hương, đất nước người Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tích hợp IV Tiến trình dạy - Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút Cấp độ Tên chủ đề Bạn đến chơi nhà Nhận biết C1 5.0 Bạn đến chơi nhà Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1C 6.0đ (60%) Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng C2 5.0 1C 6.0 1C 4.0 1C 4.0đ (40%) 10đ 100% Đề bài: Câu 1: Ghi lại thơ “Bạn đến chơi nhà” cho biết thể thơ ? (6.0 đ) Câu 2: Theo em, nhà thơ Nguyễn Khuyến có quan niệm tình bạn ? Câu thơ khẳng định tình bạn nhà thơ? (4.0 đ) Đáp án: Câu 1: - Ghi lại đầy đủ, xác thơ (5,0 điểm) - Nêu thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật (1,0 điểm) Câu 2: Cần nêu được: - Nguyễn Khuyến có quan niệm tình bạn: Tình bạn quý vật chất, tình bạn đậm đà, thắm thiết (3,0 điểm) - Câu thơ: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” (1,0 điểm) Giảng mớiT 3.1 Đặt vấn đề : Ở học trước, tìm hiểu nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Hôm em làm quen với văn học đất nước láng giềng: Nước Trung Hoa qua việc tìm hiểu thơ tác giả tiếng thời Đường Bài học văn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư.T 3.2 Nội dung giảng T Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - GV: Em nêu nét tác giả, Tác giả tác phẩm? Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ - HS: Trả lời dựa vào thích tiếng Trung Quốc, mệnh - GV nhận xét, k/luận danh “tiên thơ” Thơ ông biểu tâm hồn tự do, phóng khống Tác phẩm “Vọng Lư sơn bộc bố” Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - GV: Xác định thể thơ cách gieo vần? - Gieo vần: chữ cuối câu 1, 2, - HS: Trình bày - GV: Hướng dẫn học sinh đọc giọng nhẹ nhàng Đọc – thích diễn cảm GV đọc mẫu, gọi HS đọc - HS: Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - Cho HS quan sát tranh tồn cảnh núi Vị trí ngắm thác Hương Lô (sgk) Tác giả ngắm thác từ xa - HS: Quan sát → Quan sát toàn cảnh - GV: Cho biết tranh có cảnh gì? - HS: Núi Hương Lô thác nước, … - GV: Vậy theo em, Hương Lơ có nghĩa gì? - HS: Tên núi dãy Lư sơn (núi Lư) - GV: Thác nước nằm vị trí núi? - HS: Nằm đỉnh núi cao - GV: Tác giả ngắm thác núi Lư vị trí nào? Ví trí có lợi thế việc phát đặc điểm thác nước? - HS: Tác giả đứng ngắm xa nên thuận lợi việc bao quát hết toàn cảnh - GV: Vậy vẻ đẹp thác nước Hương Lô Cảnh thác nước Hương Lô biểu cụ thể em tìm hiểu qua phần Câu 1: - GV: Câu thơ thứ tả tả Núi Hương Lơ kì vĩ, huyền ảo nào? - HS: Trình bày - GV: Em có cảm nhận vẻ đẹp núi Hương Lô? - HS: Phát biểu Câu 2: - GV: Vẻ đẹp thác nước tác giả miêu Bằng quan sát, trí tưởng tượng tả qua từ ngữ nào? Từ thuộc từ loại phong phú tác giả Đặc biệt em học? cách sử dụng từ ngữ Tác giả - HS: Phát miêu tả thác nước từ động - GV: Dịng thác tự nhiên ln chảy có chuyển thành tĩnh cho ta thấy vẻ nghĩa động qua từ “quải” (treo) em đẹp tráng lệ thấy thác nước có thay đổi? Từ em cảm nhận vẻ đẹp thác nước? - HS: Thác nước trở thành dải lụa treo Câu 3: vách núi dịng sơng Biến động thành tĩnh Vẻ Với động từ “phi”, “trực”, tác đẹp tráng lệ giả miêu tả sinh động thác nước từ - GV: Nếu câu cảnh từ động chuyển sang tĩnh chuyển sang động tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ tĩnh câu cảnh thác nước có thay đổi? - HS: Từ tĩnh chuyển sang động - GV: Vậy qua đó, em thấy thác nước cịn Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc đẹp khác? - HS: Vẻ đẹp hùng vĩ - GV: Gọi HS đọc câu Câu 4: - GV: Em hiểu giải Ngân Hà? Nghệ thuật phóng đại, đan xen - HS: Trả lời thực ảo tạo cho thác nước - GV: Câu thơ sử dụng NT gì? Em cảm vẻ đẹp lung linh, huyền ảo đẹp thác nước? - HS: Phát biểu Tình cảm nhà thơ - GV: Trước vẻ đẹp quê hương tác giả thể Tình yêu thiên nhiên đằm thắm tình cảm? thể tính cách hào phóng mạnh - HS: Trân trọng, ca ngợi Thể tình yêu mẽ nhà thơ thiên nhiên đằm thắm tính cách hào phóng mạnh mẽ nhà thơ - GV nhận xét, ghi bảng * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết - GV: Nêu nội dung nghệ thuật thơ? * Ghi nhớ (sgk/112) - HS: Trình bày GV nhận xét, k/luận ghi nhớ sgk Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố: - HS đọc lại thơ nhận diện thể thơ? - Em thấy nhà thơ có t/cảm trước vẻ đẹp q hương? - Ở quê hương em có cảnh đẹp khơng? Em có tình cảm cảnh đẹp ấy? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học thuộc thơ (bản phiên âm dịch thơ) - Soạn: Từ đồng nghĩa V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần Phạm Văn May Trang