Tuần 5 Ngày soạn 08 /09/2015 Tiết thứ 17 (theo PPCT) Ngày dạy /09/2015 Văn bản SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Những hiểu biết bước đầu về thời trung đại Đặc điểm thể thơ[.]
Tuần Ngày soạn: 08 /09/2015 Tiết thứ: 17 (theo PPCT) Ngày dạy: /09/2015 Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I Mục tiêu Về kiến thức - Những hiểu biết bước đầu thời trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Về kĩ - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc- hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt Về thái độ Tự hào với ý chí độc lập, khí phách hào hùng dân tộc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng ca dao chủ đề châm biếm Cho biết nội dung nghệ thuật chủ yếu ca dao? - Đọc thuộc lòng ca dao chủ đề châm biếm Cho biết nội dung nghệ thuật chủ yếu ca dao? Giảng 3.1 Đặt vấn đề Các em vừa tìm hiểu chùm ca dao với lời hát ru thật nhẹ nhàng sâu lắng Hôm thầy giới thiệu với em văn giọng điệu lại hào hùng đanh thép văn Sông núi nước Nam 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Tác giả: Chưa rõ - Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác phẩm - Hướng dẫn đọc: diễn cảm, dõng dạc, đanh thép Thơ Đường luật thời trung - HS: Nghe đọc - Giới thiệu: Thời trung đại nước ta có thơ phong đại, viết theo thể: Thất ngôn phú viết chữ Hán, chữ Nôm gồm nhiều thể tứ tuyệt thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, Ngũ ngôn tứ tuyệt, Thất ngôn bát cú, Lục bát, Song thất lục bát,… - GV: Theo em, Sông núi nước Nam thuộc thể thơ nào? Em hiểu đặc điểm thể thơ này? - HS: Thể thất ngôn tứ tuyệt Bài có câu, câu chữ - GV: Em chữ gieo vần bài? - HS: Xác định - Bài thơ Sông núi nước Nam coi tuyên ngôn độc lập dân tộc - GV: Vậy em hiểu Tuyên ngôn độc lập? - HS: Giải thích - GV nxét, bổ sung * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - Gọi HS đọc lại thơ - Nhấn mạnh: Sông núi nước Nam thơ thiên biểu ý (nghị luận ) - GV: Vậy thơ thể bố cục nào? Nội dung phần bố cục gì? - HS: Bố cục phần: + Hai câu đầu: Nước Nam người Nam ở, điều sách trời phân định rõ ràng + Hai câu sau: Kẻ thù không xâm phạm, xâm phạm chuốc lấy thất bại thảm hại - GV: Em nhận xét bố cục cách biểu ý thơ ? - HS: Bố cục mạch lạc rõ ràng, thơ chia làm hai ý rõ rệt - GV: Em hiểu nội dung câu đầu nào? Hai câu đầu - HS: Phát biểu Lời thơ dõng dạc, đanh - GV Nxét, k/luận thép khẳng định chủ quyền dân tộc ta Điều sách trời định sẵn, rõ ràng Hai câu cuối - GV: Hai câu sau có nội dung gì? Nêu cao ý chí tâm - HS: Trả lời bảo vệ độc lập, kiên - GV Nxét, k/luận chống ngoại xâm Kẻ thù xâm phạm chuốc lấy - GV: Bài thơ Sơng núi nước Nam ngồi biểu ý, có biểu thất bại thảm hại cảm không? - HS: Trả lời - GV: Có biểu cảm thuộc trạng thái nào? Lộ rõ hay ẩn kín ? - HS: Cảm xúc: thái độ mãnh liệt ẩn kín vào bên ý tưởng - GV: Sông núi nước Nam Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta * Tích hợp TTĐĐHCM: - Bản Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Hồ Chí Minh soạn thảo, đọc trước cơng chúng vườn hoa Ba Đình (nay quảng trường Ba Đình) ngày tháng năm 1945 * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT - GV: Nêu nội dung nghệ thuật thơ? * Ghi nhớ (sgk, tr 65) - HS: Phát biểu - GV K/luận - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập IV LUYỆN TẬP - Gọi HS đọc nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS thực tập trình bày ý kiến - GV nhận xét, bổ sung Củng cố: Thể thơ, nội dung nghệ thuật thơ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc lòng thơ (cả nguyên tác lời dịch) nội dung ghi nhớ - Soạn bài: Phò giá kinh V Rút kinh nghiệm Tuần Ngày dạy: /09/2015 Ngày soạn: 08 /09/2015 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH Tiết thứ: * (theo PPCT) (Tụng giá hoàn kinh sư) Trần Quang Khải I Mục tiêu Về kiến thức - Những hiểu biết bước đầu thời trung đại - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Về kĩ - Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc- hiểu phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt Về thái độ Tự hào với ý chí độc lập, khí phách hào hùng dân tộc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng thơ Sơng núi nước Nam (bản dịch thơ) Phân tích nội dung nghệ thuật chủ yếu bài? Giảng 3.1 Đặt vấn đề Tiết trước em tìm hiểu thơ thất ngơn tứ tuyệt “Sơng núi nước Nam” Hôm thầy giới thiệu với em thêm thể thơ mới, thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt qua “Phị giá kinh” 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV: Dựa vào thích sgk, em giới thiệu vài Tác giả, tác phẩm: nét tác giả hoàn cảnh đời - Trần Quang Khải (1241-1294) - Bài thơ làm lúc ông thơ? đón vua Trần Nhân Tơng - HS: Nêu - GV: Những trận chiến thắng đề cập đến Thăng Long năm (1285) - Bài thơ viết theo thể thơ Ngũ Phị giá kinh? ngơn tứ tuyệt - HS: Dựa vào thích để trả lời - GV: Em nhận dạng thể thơ Tụng giá hoàn kinh sư? Đặc điểm thể thơ trên? - HS: Ngũ ngơn tứ tuyệt Bài có câu, câu chữ - GV hướng dẫn HS đọc thơ Đọc mẫu, gọi HS Đọc tìm hiểu thích (xem sgk) đọc - GV: Em chữ gieo vần bài? - HS: Phát nêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - GV: Hai câu đầu thể nội dung gì? Hai câu đầu - HS: Chiến thắng với khí phách hào hùng Sự chiến thắng hào hùng - GV: Hai câu sau có nội dung sao? dân tộc chống quân - HS: Bày tỏ khát vọng xây dựng đất nước vững xâm lược Mông – Nguyên bền Hai câu sau - GV: Bài thơ biểu cảm xúc gì? Là lời động viên xây dựng, - HS: Cảm xúc trữ tình phát triển đất nước hoà - GV: Cách biểu ý, biểu cảm hai thơ Sơng bình niềm tin sắt đá vào núi nước Nam Phị giá kinh có điểm giống bền vững mn đời đất nhau? nước - HS: Hình thức biểu cảm: Hai khác thể thơ diễn tả ý tưởng giống -> Cách nói nịch, đúc Trong ý tưởng cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm ý tưởng * Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT - GV: Nêu nội dung nghệ thuật thơ? - HS thảo luận nêu: Cách nói đơn sơ giản dị, * Ghi nhớ (sgk, tr 68) không hoa mĩ… -> Thể mạnh mẽ hào khí chiến thắng khát vọng hịa bình… thời nhà Trần - GV k/luận ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ IV LUYỆN TẬP * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Cách nói đơn sơ, súc tích - GV: Theo em cách nói giản dị, đúc thơ có tác dụng việc thể hào khí chiến đọng, khơng hoa mĩ thơ thắng khát vọng hịa bình dân tộc ta thời có tác dụng thể mạnh mẽ đại nhà Trần? lòng tự hào chiến thắng vẻ vang dân tộc tư lớn mạnh, ngang tầm dân tộc ta thời nhà Trần Củng cố: Thể thơ, nội dung nghệ thuật thơ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: Học thuộc thơ, thuộc nội dung ghi nhớ Soạn bài: Từ Hán Việt V Rút kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: 09 /09/2015 Ngày dạy: Tiết thứ: 18 (theo PPCT) /09/2015 TỪ HÁN VIỆT I Mục tiêu Về kiến thức - Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt Về kĩ - Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt Về thái độ Mở rộng, làm phong phú, làm giàu ngôn ngữ vốn từ Hán Việt II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Phân tích, thực hành, IV Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Thế đại từ ? Đặt câu có sử dụng đại từ gạch đại từ em cho? Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả ngắn (khoảng câu), chủ đề tự chọn có sử dụng đại từ gạch đại từ em cho? Đáp án: Câu (6.0 điểm) - Nêu nội dung ghi nhớ sgk/55 (5.0 điểm) - Đặt câu có sử dụng đại từ gạch đại từ (1.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn theo yêu cầu, nội dung đoạn phải liên kết chặt chẽ; từ ngữ phải phù hợp, tả Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Tiết trước em tìm hiểu Đại từ, hơm tìm hiểu Từ Hán Việt 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động1: Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán I ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT Việt Ví dụ - Gọi học sinh đọc thơ Nam quốc sơn hà - HS: Đọc thơ Nam quốc sơn hà - GV: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa gì? - Nam: phương nam, nước Tiếng dùng độc lập, tiếng không dùng đôc Nam, người Nam -> dùng độc lập lập? - quốc: nước - HS: Giải nghĩa - sơn: núi + Nam: phương Nam, nước Nam -> dùng độc lập - hà: sông + quốc: nước -> Không dùng độc lập (để + sơn: núi tạo từ ghép) + hà: sông -> Không dùng độc lập - GV nhấn mạnh: + Nam -> dùng độc lập + quốc, sơn, hà -> để tạo từ ghép - GV: Như tiếng để tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt Ví dụ - Gọi HS đọc nội dung 1, ghi nhớ/ 69sgk - Thiên thư: trời - Gọi HS đọc I.2/ 69 sgk - Thiên niên kỷ, thiên lý mã: - HS: Đọc - GV: Tiếng thiên thiên thư có nghĩa trời nghìn Tiếng thiên thiên niên kỷ, thiên lý mã, thiên - Thiên đô: dời -> Yếu tố Hán Việt đồng âm đô Thăng Long có nghĩa ? - HS: + Thiên niên kỷ, thiên lý mã -> nghìn + Thiên đô -> dời - GV k/luận yếu tố Hán Việt đồng âm * Ghi nhớ (sgk tr 69) - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ/ 69 sgk - Nhấn mạnh: … -> có lúc đứng độc lập, có dùng để tạo từ ghép * Tích hợp với GDBVMT: - GV: Tìm từ ghép nói môi trường? - GV: Em hiểu ô nhiễm? - GV: Làm để tránh ô nhiễm? II TỪ GHÉP HÁN VIỆT * Hoạt động 2: Tìm hiểu Từ ghép Hán Việt Ví dụ - GV: Các từ: Sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc - sơn hà, xâm phạm, giang sơn loại từ ghép nào? -> Từ ghép đẳng lập - HS: Từ ghép đẳng lập - quốc, thủ môn, chiến thắng - GV: Các từ: quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc -> Từ ghép phụ Tiếng từ ghép gì? đứng trước, tiếng phụ - HS: Từ ghép phụ đứng sau - GV: Em có nxét vị trí tiếng? - HS: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau - GV: Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép nào? - HS: Từ ghép phụ - GV: Vị trí yếu tố (tiếng ) từ ghép có khác? - HS: Tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau - GV: Qua VD trên, theo em vị trí tiếng từ ghép phụ Hán Việt có giống khác từ ghép phụ tiếng Việt? - HS: + Giống nhau: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau + Khác: Tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau, so với từ ghép tiếng Việt - Gọi HS đọc ghi nhớ/ 70 sgk * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn tập - HS làm theo hướng dẫn - Hướng dẫn tập - HS thực hành - thiên thư, thạch mã, tái phạm -> Từ ghép phụ Tiếng đứng sau, tiếng phụ đứng trước Ghi nhớ (sgk, tr 70) III LUYỆN TẬP Bài tập 1: - hoa 1: hoa, quan sinh sản thực vật - hoa 2: đẹp tốt - phi 1: bay - phi 2: trái với lẽ phải - phi 3: vợ lẽ vua - tham 1: ham muốn nhiều - tham 2: dự vào - gia 1: nhà - gia 2: thêm Bài tập 2: - quốc: quốc kỳ, quốc gia, quốc huy, quốc doanh, quốc tế, quốc ngữ, quốc tịch -> phụ + quốc, cường quốc -> đẳng lập Củng cố: - Thế yếu tố Hán Việt ? - Có loại từ ghép Hán Việt? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc ghi nhớ, làm tập - Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt văn học - Soạn bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: 09 /09/2015 Ngày dạy: Tiết thứ: 19 (theo PPCT) /09/2015 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu Về kiến thức - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm Về kĩ - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm Về thái độ II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề, qui nạp, phân tích, thực hành, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không tiến hành) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: GV dẫn dắt HS vào cách khơi gợi em câu hỏi gần gũi như: ngày em có thường biểu lộ cảm xúc với bạn khơng? Đó cảm xúc gì? 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trị * Hoạt động1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm - Gọi HS đọc phần 1/71sgk - HS: Đọc - GV: Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc ? - HS: + Thương thân phận … khổ đau oan trái + Ca ngợi cảnh đẹp, nét đẹp mảnh mai cô gái - GV: Khi người ta có nhu cầu biểu cảm? - HS: Khi có tình cảm, cảm xúc muốn biểu cho người khác - GV: Người ta biểu cảm phương tiện nào? - HS: Viết thư, làm thơ, viết văn… - Lưu ý HS ndung phần ghi nhớ * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung Nội dung cần đạt NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BIỂU CẢM I Nhu cầu biểu cảm người Khi muốn biểu lộ tình cảm, cảm xúc hay đánh giá người giới xung quanh ta có nhu cầu biểu cảm Đặc điểm chung văn văn biểu cảm - Gọi HS đọc hai đoạn văn/ 72 sgk - GV: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả? - HS: Thảo luận trình bày + Đoạn 1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm xưa + Đoạn 2: Gián tiếp biểu đạt tình cảm gắn bó với q hương đất nước - GV: Câu b/ 73 sgk - GV: Ở hai đoạn văn người viết sử dụng phương thức biểu đạt nào? - HS: Trình bày - GV: Khi người có nhu cầu biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? - Nhận xét, kết luận nội dung ghi nhớ, sgk - Gọi HS đọc ghi nhớ/ 73 sgk * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Cho HS đọc xác định yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm tập - HS: Làm theo hdẫn - Cho HS đọc xác định yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực hành biểu cảm - Đoạn 1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm xưa - Đoạn 2: Gián tiếp biểu đạt tình cảm gắn bó với quê hương đất nước * Ghi nhớ (sgk, tr 73 sgk) II LUYỆN TẬP Bài 1: So sánh hai đoạn văn: a Không phải văn biểu cảm Vì nêu đặc điểm, hình dáng, cơng dụng hải đường b Là văn biểu cảm Vì có đầy đủ đặc điểm văn biểu cảm Bài 2: Hai thơ “Nam quốc sơn hà ” “Tụng giá giá hoàn kinh sư ” biểu cảm trực tiếp Vì hai nêu trực tiếp tình cảm, tư tưởng không thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện,… Củng cố: Nội dung ghi nhớ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc phần ghi nhớ - Sưu tầm văn, đoạn văn biểu cảm báo chí, - Làm tập 3, 4/ 74 sgk Soạn bài: Đặc điểm văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần