1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 tuần 3

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Tuần 3 Bài 3 Trường THCS Phong Lạc Tuần 3 Ngày soạn 25 /08/2015 Tiết thứ 9 (theo PPCT) Ngày dạy /09/2015 CA DAO, DÂN CA Văn bản NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH; NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần Ngày soạn: 25 /08/2015 Tiết thứ: (theo PPCT) Ngày dạy: /09/2015 CA DAO, DÂN CA Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH; NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I Mục tiêu Về kiến thức - Khái niệm ca dao, dân ca - Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người Về kĩ - Đọc- hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người Về thái độ Giáo dục tình cảm gia đình Tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước, người II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Qua văn Cuộc chia tay búp bê em rút học cần ghi nhớ? Giảng 3.1 Đặt vấn đề Ca dao dân ca câu hát dân gian tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước, người; hay câu hát than thân, … Những câu hát có nội dung tìm hiểu qua bài: Những câu hát tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người 3.2 Nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chung A NHỮNG CÂU HÁT VỀ - GV: Thế ca dao – dân ca? TÌNH CẢM GIA ĐÌNH - HS: Phát biểu I Tìm hiểu chung - GV: Lưu ý HS khái niệm ca dao, dân ca sgk/35 Khái niệm ca dao, dân ca - GV cho HS đọc khái niệm ca dao, dân ca sgk/35 (Chú thích */35 sgk) -GV: Tình cảm gia đình có cần thiết với *Tình cảm gia đình đời sống người Việt Nam khơng? chủ đề góp phần - HS: Trình bày thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam - Hướng dẫn HS đọc với giọng diễn cảm, GV đọc Đọc tìm hiểu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc mẫu Gọi HS đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ * Hoạt động Tìm hiểu văn - GV: Gọi HS đọc lại - HS: Đọc - GV: Bài ca dao lời nói với ai? - HS: Là lời người mẹ ru con, nói với - GV: Bài ca diễn tả tình cảm gì? - HS: Nhắc nhở cơng lao…bổn phận cái… - GV: Để nói đến cơng lao cha mẹ, ca sử dụng phép tu từ em học lớp 6? - HS: So sánh - GV: Em hình ảnh so sánh nêu ý nghĩa hình ảnh đó? - HS: Phát hiện, trình bày (Hình ảnh to lớn, vĩ đại) - Giảng: hình ảnh to lớn…cha mẹ - GV: Hãy hay hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu ca dao này? - HS: Lối nói ví von so sánh, ngơn từ giản dị - GV: Tìm ca dao có nội dung tương tự? - HS: Cơng cha… Thái Sơn; Ơn cha… cưu mang; … - GV: Gọi HS đọc ca dao - HS: Đọc - GV: Bài ca dao 4, lời nói với ai? - HS: Lời người bề nói với người bề trang lứa - GV: Tình cảm anh em thân thương diễn tả nào? - HS: Trả lời theo cảm nhận cá nhân - GV: Bài ca dao nhắc nhở điều gì? - HS: Tình cảm anh em hịa thuận, cha mẹ vui lòng - GV: Nghệ thuật sử dụng bài? - HS: Nghệ thuật so sánh * Tích hợp GDBVMT: - GV: Hãy sưu tầm ca dao mơi trường gia đình ? - HS: Sưu tầm trình bày - GV: Nxét * Hoạt động Hướng dẫn tổng kết - GV: Nêu nội dung nghệ thuật ca dao trên? - Nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT2 sgk - HS chuẩn bị cá nhân trình bày - GV nhận xét, khen ngợi HS làm tốt Phạm Văn May thích II Tìm hiểu văn Bài - Lời người mẹ ru con, nói với - Khẳng định cơng lao to lớn cha mẹ *Bằng lối nói ví von so sánh, ngơn ngữ tâm tình, ca nói lên cơng lao biển trời cha mẹ bổn phận, trách nhiệm trước công lao to lớn Bài Khuyên nhủ anh em đoàn kết, hoà thuận phải biết nương tựa lẫn * Qua nghệ thuật so sánh, ca dao biểu thị tình cảm anh em thân thương, gắn bó III Tổng kết * Ghi nhớ (sgk tr 36) IV Luyện tập B NHỮNG CÂU HÁT VỀ Trang Trường THCS Phong Lạc TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI * Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Hướng dẫn HS đọc với giọng diễn cảm, GV đọc Đọc mẫu Gọi HS đọc - HS: Đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ Chú thích (sgk) * Hoạt động Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - Gọi HS đọc ca dao câu 1/39 sgk Bài - HS: Đọc - GV: Nhận xét ca dao 1, em đồng ý với ý kiến nào? - Thể thơ lục bát, lối hát đối- HS: Nhận xét thể thơ… chọn ý b, c đáp - Giảng: Bài có phần đối đáp -> cách hỏi, dùng - Niềm tự hào, tình yêu quê dấu chấm hỏi -> người nghe phải giải đáp, hình thức hương, đất nước phổ biến ca dao - GV: Vì chàng trai, gái lại dùng địa danh để đối- đáp? - Bộc lộ hiểu biết - HS thảo luận nêu: hình thức thử tài hiểu biết tình cảm yêu quý tự hào vẻ lịch sử, địa lí… để chia sẻ hiểu biết đẹp văn hoá lịch sử dân tộc - Chốt lại: … -> văn hóa dân tộc Bài - Gọi HS đọc - HS: Đọc - GV: Hai dịng đầu có đặc biệt từ ngữ? Tác dụng, ý nghĩa? - Dịng thơ kéo dài, điệp ngữ, - HS trình bày: đảo ngữ, đối xứng, so sánh + Hai dòng- kéo dài (24 tiếng) Gợi mênh mông, dài, rộng -> gợi mênh mông, dài, rộng… cánh đồng + Điệp ngữ, đảo từ, đối xứng -> cánh đồng đẹp, hấp dẫn - GV: Phân tích hình ảnh gái hai dịng cuối bài? - HS: Trình bày theo cảm nhận cá nhân (so sánh người phơi phới đầy sức sống; - Ca ngợi vẻ đẹp mảnh mai, người bé nhỏ trước không gian bao la,… ) nhiều duyên thầm cô gái - GV: Bài lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì? - HS : Thảo luận nêu theo ý kiến cá nhân: Lời cô gái phân vân trước số phận mình, * Ý nghĩa: Ca dao bồi đắp -GV: Nếu ý nghĩa ca dao? thêm tình cảm cao đẹp - HS: Trình bày người quê * Tích hợp GDBVMT: hương, đất nước - GV: Hãy sưu tầm ca dao qh, đn, người ? - HS: Tự sưu tầm - GV có VD Bến Tre biển rộng sơng dài Ao ni cá bãi ngồi thả nghêu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Nêu nội dung nghệ thuật ca dao trên? - HS: Phát biểu - Nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết - GV: Nêu nội dung nghệ thuật ca học? (Ghi nhớ, sgk) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập Hướng dẫn HS làm luyện tập sgk Củng cố: Nội dung nghệ thuật ca dao? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc ghi nhớ, thuộc lòng ca dao - Sưu tầm ca dao môi trường thuộc chủ đề - Soạn bài: Những câu hát than thân châm biếm V Rút kinh nghiệm Tuần Ngày dạy: /09/2015 Ngày soạn: 26 /08/2015 Tiết thứ: 10 (theo PPCT) TỪ LÁY I Mục tiêu Về kiến thức - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy Về kĩ - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn - Hiểu nghĩa cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh Về thái độ Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Phân tích, thực hành, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Các loại từ ghép - Nghĩa từ ghép Giảng 3.1 Đặt vấn đề Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tiết trước em tìm hiểu hai loại từ ghép nghĩa từ ghép ; hôm thầy giới thiệu với em Từ láy Vậy có loại từ láy nghĩa từ láy thầy em tìm hiểu 3.2 Nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động Tìm hiểu loại từ láy I Các loại từ láy - Gọi HS đọc ví dụ 1/41 sgk 1.Tìm hiểu ví dụ (SGK/41,42) - HS: Đọc - GV: Em có nhận xét đặc điểm âm - đăm đăm -> Các tiếng lặp lại từ láy đăm đăm? hoàn toàn, nguyên gốc - HS: Từ láy có hai tiếng giống hoàn toàn - GV nhấn mạnh: Láy nguyên vẹn, hoàn toàn tiếng gốc, gọi láy toàn - Gọi HS đọc câu 3/41-42 sgk - GV: Vì khơng nói bật bật, thẳm thẳm? - thăm thẳm (thẳm thẳm ) - HS thảo luận nêu: có tượng biến đổi - bần bật (bật bật ) điệu, cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc Biến -> Các tiếng có biến đổi đổi để dễ nói, dễ nghe điệu phụ âm cuối - GV K/luận: Các từ đăm đăm bần bật thăm thẳm, => Từ láy toàn bần bật từ láy toàn - GV: Theo em từ láy toàn bộ? - HS: Phát biểu - Gọi HS lấy thêm ví dụ minh họa: đo đỏ -> biến đổi điệu; đèm đẹp -> biến đổi phụ âm cuối… - GV: Trong từ láy mếu máo liêu xiêu, tiếng Tìm hiểu ví dụ tiếng gốc? (SGK/41,42) - HS: Tiếng gốc: mếu, xiêu - GV: Em nhận xét đặc điểm âm - mếu máo -> tiếng giống từ láy: mếu máo, liêu xiêu? (Giống phận phần phụ âm đầu (m) âm nào?) - HS: Giống nhau: - liêu xiêu -> tiếng giống + Phụ âm đầu: m -> mếu máo phần vần (iêu) + Phần vần: iêu -> liêu xiêu - Nhấn mạnh: Từ láy phận => Từ láy phận - GV: Theo em có loại từ láy? Nêu tên loại ? - HS: Phát biểu - GV: Thế từ láy toàn từ láy phận? - HS: Trả lời * Ghi nhớ (sgk/42) - GV K/luận ghi nhớ sgk - GV gọi HS đọc ghi nhớ * Lưu ý: Phân biệt từ láy với từ ghép phụ - Từ láy phận có quan hệ âm - Từ ghép phụ có quan hệ ý nghĩa - GV: Cho ví dụ ? * Hoạt động Tìm hiểu nghĩa từ láy - GV: Nghĩa từ láy hả, oa oa, tích tắc, gâu II Nghĩa từ láy Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc gâu tạo thành đặc điểm âm thanh? - HS: Mô âm (người, vật, …) - GV: Các từ láy nhóm 2a; 2b có điểm chung âm nghĩa? - HS: Điểm chung: a vần i ; biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ giảm dần âm thanh, hình dáng b tiếng gốc đứng sau; biểu thị tương phản hình ảnh, tính chất vật - GV: So sánh nghĩa từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa tiếng gốc làm sở cho chúng: mềm, đỏ nêu nxét? - HS: Từ láy so với tiếng gốc sắc thái bị giảm nhẹ - Nhấn mạnh nghĩa từ láy: hịa phối âm thanh, nghĩa có sắc thái riêng so với tiếng gốc - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - HS: Đọc xác định - Yêu cầu HS chuẩn bị 1.a vào giấy nháp trình bày - Gọi HS lên bảng làm 1.b - GV gọi HS khác nxét - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - HS làm trình bày kết - Các 3, 4, làm nhà - Hướng dẫn 6/ 43 - HS làm theo hướng dẫn * Tìm hiểu ví dụ (SGK/42) hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu -> mô âm (người, vật, …) a vần i ; biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ giảm dần âm thanh, hình dáng b tiếng gốc đứng sau; biểu thị tương phản hình ảnh, tính chất vật - mềm mại -> sắc thái nhấn mạnh so với tiếng gốc mềm - đo đỏ -> sắc thái bị giảm nhẹ so với tiếng gốc đỏ * Ghi nhớ ( sgk/42) III Luyện tập Bài tập a Tìm từ láy: … b Phân loại từ láy: - Bộ phận: nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rón … - Tồn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp,… Bài tập lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, anh ách Bài tập - chiền: chùa - nê: trạng thái đầy bụng khó tiêu - rớt: rơi - hành: làm -> Đó từ ghép Củng cố: Nội dung phần ghi nhớ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học thuộc ghi nhớ, làm tập lại - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn V Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tuần Ngày soạn: 26 /08/2015 Tiết thứ: 11 (theo PPCT) Ngày dạy: /09/2015 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I Mục tiêu Về kiến thức Các bước tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn Về kĩ - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn - Hiểu nghĩa cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh Về thái độ Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề, qui nạp, phân tích, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Mạch lạc văn gì? Các điều kiện để văn có tính mạch lạc? Giảng 3.1 Đặt vấn đề Tiết trước em tìm hiểu tính mạch lạc văn bản; Để tạo lập văn ta cần phải thực qua bước bước nào? Thầy em tìm hiểu học hơm 3.2 Nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động1 Tìm hiểu bước tạo lập văn I Các bước tạo lập văn - GV: Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? Định hướng văn - HS: + Viết cho ai? + Có nhu cầu thơng tin + Viết để làm gì? + Có nhu cầu biểu lộ tâm tư tình cảm… + Viết gì? VD: Viết thư cho + Viết nào? - Gọi HS đọc câu 2/45 sgk Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn - Nhấn mạnh:… -> Đó bước định hướng cho văn ý - GV: Sau xác định bốn vấn đề trên, cần làm để viết văn bản? Các yêu cầu diễn đạt: - HS: Thảo luận nêu: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn tả, ngữ pháp, dùng ý từ xác, sát với bố cục, có - Gọi HS đọc câu 4/45 sgk tính liên kết, có mạch lạc, lời - GV: Việc viết thành văn cần đạt yêu cầu văn sáng,… yêu cầu đây: (nội dung/45.sgk.) Kiểm tra lại văn (theo - HS: Viết yêu cầu nêu câu 4/45 sgk tiêu chí nêu trên) - Gọi HS đọc câu 5/45 sgk - GV: Sau viết xong có cần kiểm tra lại văn Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc khơng? Nếu cần kiểm tra lại phải dựa vào tiêu chuẩn cụ thể nào? - HS: Cần kiểm tra lại văn sau viết xong - GV: Để tạo lập văn bản, người viết phải thực bước nào? - HS: Nêu bước - Gọi HS đọc ghi nhớ/46 sgk * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn HS làm 1/46 sgk - HS: Làm theo hướng dẫn trình bày - Hướng dẫn HS làm sgk - Gọi HS trình bày - Hướng dẫn HS làm sgk - Gọi HS trình bày * Ghi nhớ (sgk/ 46 sgk) II Luyện tập Bài 1: a Rất cần thiết b Chưa hoàn tồn, qua học em ý, có ảnh hưởng đến nội dung hình thức văn c Việc xây dựng bố cục làm cho văn sáng, mạch lạc,… d Nên thường xuyên kiểm tra Bài 2: Cả hai cách a b chưa phù hợp Bài a Không cần thiết b Bài làm phải ghi kí hiệu rõ ràng Củng cố: Các bước tạo lập văn bản? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Tập viết đoạn văn có tính mạch lạc - Học thuộc ghi nhớ sgk - Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn V Rút kinh nghiệm Tuần Ngày soạn: 02 /09/2015 Tiết thứ: 12 (theo PPCT) Ngày dạy: /09/2015 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I Mục tiêu Về kiến thức Văn bản và quy trình tạo lập văn bản Về kĩ Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn bản Về thái độ HS có ý thức học tập vận dụng chuẩn bị thực hành tạo lập văn II Chuẩn bị GV HS Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Phân tích, thực hành, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu bước tạo lập văn ? Em định hướng văn ? Giảng 3.1 Đặt vấn đề Tiết trước em học trình tạo lập văn nắm bước Hôm luyện tập thực hành bước cách nhuần nhuyễn để thực hành tạo lập văn 3.2 Nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại nội dung lí I Lí thuyết thuyết Các bước tạo lập văn - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tạo lập văn Định hướng chính xác Xây dựng bố cục rành mạch, - HS: Trình bày hợp lí Định hướng chính xác Diễn đạt ý ghi bố Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cục Diễn đạt ý ghi bố cục Kiểm tra văn Kiểm tra văn - GV: Ở lớp 6, các em đã học loại văn bản: tự miêu tả Hãy xây dựng bố cục loại văn ? - HS:Trình bày * Văn tự sự: + Mở bài: Giới thiệu nhân vật, việc + Thân bài: Kể chi tiết + Kết bài: Cảm nghĩ nhân vật, việc * Văn miêu tả: + Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả + Thân bài: Miêu tả chi tiết đối tượng theo thứ tự định + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng đối tượng miêu tả II Thực hành tạo lập văn * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - GV chọn đề sgk, học sinh chuẩn bị nhà Đề bài: Hãy viết thư cho người - HS: Đọc đề bài sgk bạn để bạn hiểu đất nước - GV: Hãy cho biết đề thuộc kiểu văn gì? Do đâu em biết ? - HS: Viết thư Dựa vào từ “viết thư” - GV: Với vấn đề ấy, em viết nội dung gì? Viết cho ? - HS: Néi dung vỊ lÞch sử, thiên nhiên, đặc sắc văn hóa Vit cho ngêi Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lc bạn nớc - GV: Em vit bc thư để làm gì? Hình thức Định hướng viết nào? Và lí viết thư ? - HS: - Nội dung: lịch sử, thiên + ể bạn hiểu đất nớc nhiờn, c sc văn hóa + Một thư - Đối tượng: cho người bạn + Tham gia cuéc thi viÕt th liªn minh nước ngồi bu chÝnh qc tÕ tæ chøc - Mục đích: để bạn hiểu đất - GV: Với vấn đề ấy, em định hướng nước cho thư em viết ? - HS: Giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên (Động Phong Nha), đặc sắc văn Lp dn ý hóa phong tục (chọn tích trầu cau, cæ Héi An ) - GV: Cho HS chọn chủ đề để - Mở bài: Lí viết thư để bạn biết, chia vui, tham quan lập dàn ý - Thân bài: giíi thiệu cảnh - HS: phn + Mở bài: lí viết th để bn đẹp thiên Nột riêng danh lam thắng cảnh biÕt, chia vui, tham quan + Thân bài: Nếu chọn giới thiệu cảnh - Kt bi: Li chào, chúc, đẹp thiên nhiên có ý gì? hứa sức bảo vệ Nét riêng danh lam thắng cnh cảnh quan thiên nhiên môi + Kết bài: Li chào, chúc, hứa trờng sức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên m«i Viết đoạn văn  trêng - GV chia nhóm cho HS xây dựng đoạn văn (mở Kiểm tra bài, thân bài, kết bài) - GV lưu ý : ngôn ngữ phải xác, sáng, giản dị, dễ hiểu - Gọi HS đọc sửa chữa - GV kÕt luËn Củng cố: Các bước tạo lập văn Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: - Học viết TLV số nhà - Chuẩn bị: Sông núi nước Nam V Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Phong Lạc Phạm Văn May Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w