1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần chuyển đổi hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ KỲ NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG CÂY TRỒNG NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ KỲ NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN MAI Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tôi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiêm túc, chưa công bố sử dụng bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Lạng Sơn, ngày tháng Tác giả Vũ Kỳ Nam i năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, nghiên cứu, viết luận văn thân nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quan, tổ chức cá nhân Trước hết cho phép cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Nông học – Bộ môn Canh tác học - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam suốt thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài Cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Xuân Mai giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến anh, chị, bạn đồng nghiệp Sở Nông nghiệp & PTNT Lạng Sơn, Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Cao Lộc giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn giúp đỡ bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Lạng Sơn, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Kỳ Nam ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, hình vii Danh mục chữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm lý thuyết hệ thống .3 1.1.1 Hệ thống nông nghiệp (HTNN) 1.1.2 Hệ thống canh tác (HTCT) 1.1.3 Hệ thống trồng trọt (HTTT) 1.1.4 Hệ thống trồng (HTCTr) .4 1.2 Quan điểm phát triển hệ thống trồng .8 1.2.1 Khái niệm Hệ thống trồng 1.2.2 Mối quan hệ môi trường với hệ thống trồng 1.2.3 Quan điểm phát triển hệ thống nông nghiệp 14 1.2.4 Cơ sở khoa học việc xây dựng HTCT hợp lý : 16 1.3 Lý thuyết số mơ hình phát triển nông nghiệp 17 1.4 Tình hình nghiên cứu hệ thống trồng giới Việt Nam 18 1.4.1 Tình hình nghiên cứu hệ thống trồng giới 18 iii 1.4.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống trồng Việt Nam 21 1.5 Các kết nghiên cứu hệ thống trồng địa phương 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 28 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cao Lộc: 28 2.2.2 Nghiên cứu trạng hệ thống trồng địa bàn huyện 29 2.2.3 Thí nghiệm so sánh giống 29 2.2.4 Đề xuất giải pháp thực HTCT thích hợp 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 29 2.3.2 Phương pháp chọn điểm 29 2.3.3 Phương pháp điều tra nhanh 30 2.3.4 Một số thí nghiệm so sánh giống 30 2.3.5 Phương pháp phân tích sử lý số liệu: 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 42 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Cao Lộc 43 3.1.5 Đánh giá chung 44 3.2 Hiện trạng hệ thống trồng địa bàn huyện 47 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên 47 3.2.2 Hiện trạng hệ thống trồng công thức trồng trọt huyện Cao Lộc 50 3.2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho trồng huyện Cao Lộc 56 iv 3.2.4 Các công thức trồng trọt giống trồng chủ yếu huyện Cao Lộc 57 3.2.5 Hiệu kinh tế công thức trồng trọt 58 3.2.6 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức nâng cao hiệu kinh tế cho hệ thống trồng trọt huyện Cao Lộc 59 3.3 Thí nghiệm so sánh giống 61 3.3.1 Thí nghiệm 1: So sánh số giống lúa trồng vụ mùa 2014 công thức trồng trọt lúa xuân – lúa mùa 61 3.3.2 Thí nghiệm 2: So sánh số giống Khoai tây trồng vụ đông 2014 66 3.3.3 So sánh hiệu kinh tế hệ thống trồng cũ (trong công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây đông) 68 3.4 Đề xuất giải pháp thực hệ thống trồng thích hợp 69 3.4.1 Giải pháp giống: 69 3.4.2 Giải pháp thực hệ thống trồng thích hợp: 70 3.4.3 Giải pháp thị trường: 70 3.4.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật: 70 3.4.5 Giải pháp vốn: 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 I Kết luận 71 II Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 78 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích rừng có theo nguồn gốc 38 3.2 Dân số lao động huyện Cao Lộc qua năm 2011 - 2014 41 3.3 Tổng sản phẩm (GDP) cấu tổng sản phẩm ngành kinh tế huyện Cao Lộc 45 3.4 Tình hình sử dụng đất huyện Cao Lộc từ 2011 – 2013 48 3.5 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cao Lộc 49 3.6 Diện tích gieo trồng, suất sản lượng số trồng qua năm huyện Cao Lộc (2010 – 2013) 51 3.7 Hệ thống trồng vụ Xuân (2014) 53 3.8 Hệ thống trồng vụ Mùa (2014) 54 3.9 Hệ thống trồng vụ Đông (2014) 55 3.10 Tình hình sử dụng phân bón cho trồng hàng năm huyện Cao Lộc 57 3.11 Các công thức trồng trọt chủ yếu huyện Cao Lộc Địa hình 57 3.12 Hiệu kinh tế số công thức trồng trọt năm 2014 huyện Cao Lộc 58 3.13 Phân tích SWOT sản xuất nông nghiệp huyện Cao Lộc 59 3.14 Một số đặc điểm giống lúa trồng vụ mùa 2014 62 3.15 Thời gian sinh trưởng qua thời kỳ ba giống lúa thí nghiệm 62 3.16 Mức độ nhiễm số sâu, bệnh hại giống thí nghiệm 63 3.17 Các yếu tố cấu thành suất Năng suất giống Lúa trồng thí nghiệm vụ Mùa 2014 63 3.18 Hiệu kinh tế hiệu đồng vốn giống tham gia mơ hình 64 3.19 So sánh hiệu kinh tế hệ thống trồng cũ công thức trồng trọt: Lúa xuân – Lúa mùa 65 3.20 Một số đặc điểm giống khoai tây thí nghiệm 66 3.21 Các yếu tố cấu thành suất Năng suất giống khoai tây 67 3.22 Hiệu kinh tế hiệu đồng vốn giống tham gia thí nghiệm 68 3.23 So sánh hệ thống trồng cũ công thức luân canh: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây vụ đông 69 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Các thành phần hệ thống nông nghiệp .7 1.2 Mối quan hệ trồng môi trường 14 Hình 3.1 Sơ đồ hành huyện Cao Lộc 35 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình qn BQ LĐNN Bình qn lao động nơng nghiệp CCN Cây cơng nghiệp CNH- HĐH Cơng nghiệp hố- đại hố CN – XD Cơng nghiệp – Xây dựng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Food and Agriculture Organization GR Tổng thu nhập HSTNN Hệ thống sinh thái Nông nghiệp HTCT Hệ thống canh tác HTCTr Hệ thống trồng HTNN Hệ thống Nông nghiệp HTTT Hệ thống trồng trọt IRRI International Rice Reseach Institute NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu LX Lúa xuân LM Lúa mùa TVC Tổng chi phí TS Thủy sản TM – DV Thương mại – Dịch vụ P1000 Khối lượng 1000 hạt RAVC Thu nhập viii Bảng 3.23 So sánh hệ thống trồng cũ công thức luân canh: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây vụ đông Đơn vị tính: 1000đ/ha Tổng Lãi Hiệu chi đồng (TVC) (RAVC) vốn 192.077 133.460 58.617 4,2 214.477 140.260 74.217 4,3 Hệ thống Tổng trồng thu (GR) Cũ Mới MBCR 3,2 Qua bảng cho thấy: Ở hệ thống trồng cũ tổng thu 192,077 triệu đồng/ha, tổng chi 133,46 triệu đồng/ha, lãi 58,617 triệu đồng/ha hiệu đồng vốn 4,2 lần Còn hệ thống trồng tổng thu 214,477 triệu đồng/ha, tổng chi 140,260 triệu đồng/ha, lãi 74,217 triệu đồng/ha, hiệu đồng vốn 4,3 lần cao hệ thống trồng cũ giá trị MBCR = 3,2 Với kết phân tích thời gian tới cần khuyến cáo bà nông dân thay giống khoai tây cũ giống khoai tây Marabel để nâng cao thu nhập đơn vị diện tích 3.4 Đề xuất giải pháp thực hệ thống trồng thích hợp 3.4.1 Giải pháp giống: Huyện Cao Lộc có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 7.213,00 Trong diện tích hàng năm 5.827,23 (năm 2013) với trồng mạnh như: Lúa vụ đơng Trong diện tích đất trồng lúa lớn với 3.933,34 ha, chiếm 67,5% cấu đất trồng hàng năm cần quan tâm sử dụng giống có hiệu giống lúa BC15 để thay giống lúa có suất thấp Bao thai, Khang dân 18 Về vụ đơng Khoai tây có tiềm mang lại hiệu kinh tế cho bà nơng dân Là mạnh có nhiều điều kiện thuân lợi để thể phát triển thành vùng hàng hố Vì cần quan tâm sử dụng giống có hiệu Marabel để thay giống hiệu kinh tế Giống khoai tây Trung Quốc, Atlantic, Solara 69 3.4.2 Giải pháp thực hệ thống trồng thích hợp: - Bổ sung cấu giống lúa BC15 vào vụ mùa huyện Cao Lộc - Đưa vụ đông khoai tây thử nghiệm có tiềm năng, suất mang lại hiệu kinh tế cho bà nông dân Đặc biệt giống Marabel cho suất cao chất lượng tốt - Hệ thống trồng huyện Cao Lộc: + Lúa xuân – lúa mùa (BC15) + Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây đông (Marabel) 3.4.3 Giải pháp thị trường: Khuyến khích tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức hợp tác xã nông dân liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm ổn định cho nông dân Cung cấp thông tin hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản trong, ngồi tỉnh nói chung xuất nước ngồi nói riêng 3.4.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật: Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông nhằm chuyển giao tiến kỹ thuật cấu giống, thời vụ, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc loại giống trồng có giá trị kinh tế cao Thơng qua: Xây dựng mơ hình trình diễn, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm, tuyên truyền, vận động người dân thực hiện; Mở lớp tâp huấn kỹ thuật canh tác trồng mới; Hướng dẫn kỹ thuật bón phân cân đối vận động người dân sử dụng phân chuồng, phân hữu 3.4.5 Giải pháp vốn: Thực tốt sách tín dụng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích hình thức tín chấp, thực tốt chủ trương Chính phủ tái cấu ngành Nông nghiệp như: Trợ cước, trợ giá cho trồng có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao Thông qua hình thức vay như: Vay vốn với lãi suất thấp; ưu tiên kéo dài thời hạn vay cho người dân 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Cao Lộc có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi, thích hợp để phát triển nông nghiệp với nhiều loại trồng đặc biệt lúa khoai tây đông Cơ sở hạ tầng thuận lợi giúp cho việc lưu thông hàng hoá kinh tế phát triển Trong tổng sản phẩm (GDP) cấu tổng sản phẩm ngành kinh tế Huyện Cao Lộc ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp có 31,88% vào năn 2010 25,02% vào năm 2012 Trong trồng hàng năm, lúa trồng chủ yếu diện tích 3933,34 chiếm 67,5 % diện tích gieo trồng Nhưng suất, chất lượng chưa cao Các giống có chất lượng cao chiếm tỷ lệ thấp, cần phải bổ sung giống chất lượng cao vào thử nghiệm mở rộng sản xuất đại trà Trong công thức trồng trọt, luân canh huyện Cao Lộc việc sử dụng giống BC 15 vào thay giống cũ vụ mùa công thức Lúa xuân Lúa mùa cho hiệu kinh tế cao - Sử dụng giống khoai tây Marabel vào thay giống khoai tây cũ vụ đông công thức luân canh Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây đông cho hiệu kinh tế cao Mở rộng diện tích sản xuất giống lúa BC 15 vào cấu giống lúa mùa thay dần giống Khang dân 18, Hoa ưu 109 phân bón 5.0 phân chuồng + 90 kgN + 90 kg P2O5 + 90 Kg K2O/ha để nâng cao suất đem lại hiệu kinh tế cho người dân Đưa giống khoai tây Marabel vào thay giống khoai tây Trung Quốc, Solara, Atlantic sử dụng phân bón 10 phân chuồng + 150 kg N, 90 kg P2O5, 120 kg K2O/ha Nhằm đưa khoai tây thành trồng hàng hoá để tăng thu nhập đạt hiệu kinh tế cao cho người dân II Đề nghị UBND Huyện Cao Lộc cần triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất sở tiềm đất đai kinh tế vùng Có 71 chế hỗ trợ, khuyến khích gắn kết nông dân với nhà khoa học, doanh nghiệp cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Tiếp tục nghiên cứu sâu khả phát triển hệ thống trồng hàng năm vùng huyện nhằm phát huy tốt tiềm năng, lợi riêng vùng địa bàn huyện Cao Lộc 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc (1996), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục thống kê Cao Lộc, niên giám thống kê huyện Cao Lộc 2014 Tôn Thất Chiểu Lê Thái Bạt (1993), Sử dụng tốt tài nguyên đất phát triển bảo vệ môi trường, Tạp chí Khoa học Đất, số 3, trang 68-73 Đường Hồng Dật (1996), Một số suy nghĩ phát triển nơng nghiệp nơng thơn nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tháng 6, trang 43-4 Bùi Huy Đáp (1979), Cơ sở khoa học vụ đông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1996), Một số kết nghiên cứu cấu trồng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, (số 7) Địa chí Lạng Sơn 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Tun Hồng (1994), Chương trình quốc gia lương thực - thực phẩm, Bài phát biểu hội thảo lúa VN-IRRI 11 Bùi Thị Thu Hiền (2014), “Nghiên cứu trạng hệ thống trồng đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng trọt huyện Yên Mô tỉnh Thái Bình” 12 Nguyễn Thị Hồng Huế (2013), “Nghiên cứu trạng đề xuất hệ thống trồng thích hợp huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình” 13 Phạm Thị Hương (2006), Bài giảng hệ thống nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Trần Đình Long (1997) Chọn giống trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), Canh tác học, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 34 - 71 17 Phịng Nông nghiệp & PTNT huyện Cao Lộc, Báo cáo tổng kết năm 2014 18 Sở Nông nghiệp & PTNT Lạng Sơn, đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn năm 2015 19 Tạ Minh Sơn (1996), Điều tra đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác Đồng Sơng Hồng, Tạp chí Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm số 2, tr 38-60 20 Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành Trần Đức Viên (1992), Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3, trang 10 - 13 73 21 Mai Văn Quyền (1996), Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, TP Hồ Chí Minh 22 TT Khuyến Nơng Lạng Sơn, Bản tin Khuyến nông Lạng Sơn, số năm 2015 23 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng, NXB Nông nghệp Hà Nội 24 Phạm Chí Thành Trần Đức Viên (1992), Hệ thống canh tác Lúa - Cá đất trũng Tài liệu nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam, Tr 185 - 186 25 Phạm Chí Thành CTV (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr -11 26 Đào Thế Tuấn (1962), Bố trí cấu trồng hợp lý HTX, NXB nông thôn 27 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật 28 Đào Thế Tuấn (1992), Sự phát triển hệ thống nông nghiệp đồng sông hồng, Viện KHNN Việt Nam, Kết nghiên cứu KHNN 1987-1991, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Tào Quốc Tuấn (1994) Xác định cấu trồng hợp lý vùng phù sa ven sông Tiền, sông Hậu, đồng sơng Cửu Long Luận án Phó tiến sỹ nơng nghiệp 30 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị QG, Hà Nội 31 Đào Châu Thu (2004) Bài giảng cao học hệ thống nông nghiệp 32 Nguyễn Thị Thuỷ,2004, nghiên cứu số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống trồng trọt huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 33 Nghị 30-NQ/HU ngày 19/12/2011 Ban chấp hành Đảng huyện lãnh đạo, đạo thực phát kinh tế nông, lâm nghiệp, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi địa bàn huyện giai đoạn 2011 - 2015 34 Bùi Thị Xơ (1994), Bố trí cấu trồng hợp lý vùng đất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, Tạp chí khoa học nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, tháng 4, Trang 152-154 35 Võ Tòng Xuân (1993) Tổng kết nghiên cứu lúa 1990-1993 Tài liệu Hội nghị mạng lưới hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ III II Tiếng Anh 36 Conway G.R (1986), Agecosystems analysis for research and development, Winrock internation institute, Bangkok 37 Grigg D.B (1979), The agricultural Systems of the world Cambridge university press 38 Spedding C.R.W (1979), An Introduction to Agricultural Systems Applied Science Publisher Ltd London 39 Zandstra H.G, F.C.Pice, J.L.Litsinger (1981), A Meteorology for on farm cropping system research IRRI, Philippines 40 FAO (1995), Guideline for lan use planning, Rome 74 .PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỂU GIÁ STT Hạng mục Đơn vị tính Đơn giá(đồng) Lúa giống Khang dân 18 Kg 18.000 Lúa giống ĐV108 Kg 18.000 Lúa giống BC 15 Kg 30.000 Khoai tây giống Solara Kg 18.000 Khoai tây giống Điamant Kg 20.000 Khoai tây giống Trung Quốc Kg 18.000 Khoai tây giống Marabel Kg 22.000 Ngô giống Kg 90.000 Lạc giống Kg 25.000 10 Đậu tương giống Kg 22.000 11 Rau giống Kg 1.500.000 12 Đạm Ure Kg 8.500 13 Supe Lân Kg 3.400 14 Kali Clorua Kg 9.500 15 Phân chuồng Tạ 40.000 16 Vôi bột Kg 300 17 Lúa Khang dân 18 thương phẩm Kg 8.000 18 Lúa ĐV108 thương phẩm Kg 8.000 19 Lúa BC 15 thương phẩm Kg 8.000 20 Khoai tây Solara thương phẩm Kg 8.000 21 Khoai tây Điamant thương phẩm Kg 8.000 22 Khoai tây Trung Quốc thương phẩm Kg 8.000 23 Khoai tây Marabel thương phẩm Kg 8.000 24 Lạc thương phẩm Kg 21.000 25 Ngô thương phẩm Kg 7.500 26 Rau thương phẩm Kg 4.000 27 Công lao động Cơng 75 100.000 PHỤ LỤC Tính hiệu kinh tế số loại trồng ĐVT: Số lượng (SL); Thành tiền (TT): Tr.đồng Tổng thu nhập(GR) TT Cây trồng Tiền cơng Chi phí vật chất Giống PC(tấn) Ure Supe lân Kcl Thời vụ SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT Thuốc Tổng BVT chi V Tổng (TVC ) chi Thu Lãi nhập (RAV C) khác Lúa Khoai tây Lạc Xuân 5000,9 40,007 220 22,0 60 1,08 1,6 KD18 6409 51,270 250 25,0 60 1,08 2,0 ĐV108 5934 47,470 250 25,0 60 1,08 BC15 7116 56,900 270 27,0 60 1,80 109, 0,93 98,2 0,33 51,0 0,48 5,56 8,02 30,02 31,987 9,987 90 0,77 90 0,31 90 0,86 3,6 8,62 33,62 42,65 17,65 2,0 90 0,77 90 0,31 90 0,86 3,6 8,62 33,62 38,85 13,85 2,0 90 0,77 90 0,31 90 0,86 3,6 9,34 36,34 47,56 20,56 Solara 12,600 100,800 415 41,5 1200 21,6 10 4,0 150 1,27 90 0,31 120 1,14 1,0 28,32 69,82 72,48 30,98 Điamant 13,800 110,400 415 41,5 1200 24,0 10 4,0 150 1,27 90 0,31 120 1,14 1,0 31,72 73,22 78,68 37,18 TQ 12,100 96,800 415 41,5 1200 21,6 10 4,0 150 1,27 90 0,31 120 1,14 1,0 28,32 69,82 68,48 26,98 Marabel 15,400 123,200 425 42,5 1200 26,4 10 4,0 150 1,27 90 0,31 120 1,14 1,0 34,12 76,62 89,08 46,58 Hè 2,284 47,960 250 25,0 250 6,25 2,4 1,0 29,2 0,25 20,5 0,07 47,7 0,45 1,3 9,32 34,32 38,64 13,64 Ngô 4,621 34,660 194 19,4 19 1,71 3,5 1,4 113 0,96 50 0,17 60 0,57 1,0 5,81 25,21 28,85 9,45 Đỗ tương 1,485 25,250 167 16,7 61 1,34 3,5 1,4 28,4 0,24 38,8 0,13 29,8 0,28 1,0 4,39 20,09 20,86 5,16 10,751 43,004 333 33,3 1,2 1,8 4,0 1,6 131 1,11 98,5 0,34 83,5 0,79 1,4 7,04 40,34 35,964 2,664 Rau, đậu loại Đông 76 PHỤ LỤC NĂNG SUẤT MỘT SỐ CÂY TRỒNG STT Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Lúa Xuân 50,01 Lúa Mùa 28,00 KD18 64,09 ĐV108 59,34 BC15 71,16 Solara 126,00 Điamant 138,00 TQ 121,00 Marabel 154,00 10 Lạc 22,84 11 Ngô Xuân 46,21 12 Ngô Hè 46,00 13 Đỗ tương xuân 15,00 14 Đỗ tương hè 14,85 15 Rau, đậu loại 107,51 77 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU I Lúa Kêt xử lý thông kê suất lý thuyết lúa BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NAM1 10/ 9/15 13:17 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat ly thuyet lua VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 9.55446 4.77723 0.46 0.665 GIONG$ 57.8522 28.9261 2.77 0.176 * RESIDUAL 41.7939 10.4485 * TOTAL (CORRECTED) 109.201 13.6501 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAM1 10/ 9/15 13:17 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat ly thuyet lua MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 3 NS 75.1900 73.3067 72.7933 SE(N= 3) 1.86623 5%LSD 4DF 7.31523 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ Khang dân18 BC15 ÐV108 NOS 3 NS 72.8600 77.2200 71.2100 SE(N= 3) 1.86623 5%LSD 4DF 7.31523 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAM1 10/ 9/15 13:17 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat ly thuyet lua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 73.763 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.6946 3.2324 4.4 0.6646 |GIONG$ | | | 0.1760 | | | | Kết xử lý thông kê suất thực thu lúa BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NAM1 10/ 9/15 13:25 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat thuc thu lua VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES 78 MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 14.7413 7.37067 0.44 0.671 GIONG$ 201.435 100.718 6.08 0.063 * RESIDUAL 66.2849 16.5712 * TOTAL (CORRECTED) 282.462 35.3077 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAM1 10/ 9/15 13:25 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat thuc thu lua MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 NS 66.3200 63.2533 65.3500 SE(N= 3) 2.35026 5%LSD 4DF 9.21253 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ Khang dân18 BC15 ÐV108 NOS 3 NS 64.0900 71.1600 59.6733 SE(N= 3) 2.35026 5%LSD 4DF 9.21253 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAM1 10/ 9/15 13:25 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat thuc thu lua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 64.974 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.9420 4.0708 6.3 0.6713 79 |GIONG$ | | | 0.0625 | | | | II Khoai tây Kết xử lý thống kê suất Khoai Tây BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NAM 13/ 9/15 15:17 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat Ly thuyt Khoa Tay VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 649766 324883 0.36 0.712 GIONG$ 39.6133 13.2044 14.81 0.004 * RESIDUAL 5.34794 891323 * TOTAL (CORRECTED) 11 45.6111 4.14646 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAM 13/ 9/15 15:17 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat Ly thuyt Khoa Tay MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NS 17.5117 17.3358 16.9543 SE(N= 4) 0.472050 5%LSD 6DF 1.63289 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ Solara (ÐC) Ðiamant Trung Qu?c Marabel NOS 3 3 NS 16.8170 17.0730 15.0640 20.1150 SE(N= 3) 0.545076 5%LSD 6DF 1.88550 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAM 13/ 9/15 15:17 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat Ly thuyt Khoa Tay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 17.267 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.0363 0.94410 5.5 0.7116 |GIONG$ | | | 0.0042 | | | | Kết xử lý thống kê năn suất thực thu Khoai Tây BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NAM 13/ 9/15 15:22 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat thuc thu Khoa Tay VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF 80 MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 650000E-01 325000E-01 0.06 0.940 GIONG$ 19.4025 6.46750 12.30 0.006 * RESIDUAL 3.15500 525834 * TOTAL (CORRECTED) 11 22.6225 2.05659 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAM 13/ 9/15 15:22 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat thuc thu Khoa Tay MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NS 13.5000 13.5500 13.3750 SE(N= 4) 0.362572 5%LSD 6DF 1.25419 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ Solara (ÐC) Ðiamant Trung Qu?c Marabel NOS 3 3 NS 12.6000 13.8000 12.1000 15.4000 SE(N= 3) 0.418662 5%LSD 6DF 1.44822 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAM 13/ 9/15 15:22 :PAGE Ket qua xu ly thong ke nang suat thuc thu Khoa Tay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 13.475 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.4341 0.72514 5.4 0.9405 81 |GIONG$ | | | 0.0064 | | | | MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Mơ hình thí nghiệm trồng Lúa xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc Giai đoạn lúa đẻ nhánh 82 Mô hình thí nghiệm trồng Khoai tây xã Gia Cát, huyện Cao Lộc Giai đoạn thu hoạch giống Marabel 83

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w