HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Giảng viên Hoàng Thị Ngọc Hà Thành viên nhóm 1 Nguyễn Thị Lành 2 Lương Thị Huyền Trang 3 Đào Thị Cẩm Hà 4 Dương Lê Huyền Vi 5 Trần Thị Bích Loan 6 Nguyễn Thị Ngân[.]
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Giảng viên: Hồng Thị Ngọc Hà Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Lành Lương Thị Huyền Trang Đào Thị Cẩm Hà Dương Lê Huyền Vi Trần Thị Bích Loan Nguyễn Thị Ngân Nhi Hà Thị Tố Như Hồ Lê Anh Thư Dương Thị Thanh Hiền ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẤT NÔNG NGHIỆP Phần 1: Đặt vấn đề - Nêu lý nhóm lựa chọn lĩnh vực làm lĩnh vực nghiên cứu - Cách nêu: + Lĩnh vực có vai trị kinh tế quốc dân + Trong thời gian vừa qua lĩnh vực đóng góp thành tựu cho kinh tế? + Hạn chế lĩnh vực + Và để hiểu rõ cách Nhà nước quản lý lĩnh vực nào, cách khắc phục hạn chế mà lĩnh vực gặp phải, nhóm lựa chọn lĩnh vực làm lĩnh vực nghiên cứu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Một số công cụ Nhà nước sử dụng để tác động vào lĩnh vực đất nông nghiệp 1.1 Pháp luật 1.2 Chiến lược 1.3 Quy hoạch 1.4 Chương trình 1.5 Dự án 1.6 Chính sách - Chính sách đầu tư - Chính sách tín dụng - Chính sách ưu đãi thuế Đánh giá tác động công cụ 2.1 Công cụ tốt 2.2 Công cụ chưa tốt Phần 3: Kết luận Lý lựa chọn đất nông nghiệp làm lĩnh vực nghiên cứu Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá Đất đai nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ở nước ta, nông nghiệp ngành kinh tế then chốt ảnh hưởng lớn đến khu vực kinh tế nông thôn Hiện nay, đất nông nghiệp ngày suy giảm nhanh chóng ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu đất nơng nghiệp cấp bách cần thiết Để từ tìm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập sách pháp luật đất đai liên quan đến đất nông nghiệp nay, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng nhiệm vụ xây dựng nông thôn nước ta Vai trò kinh tế quốc dân Dưới góc độ trị, pháp lý: Đất đai phận tách rời lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền nhà nước Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia có quyền trách nhiệm thực biện pháp quản lý, bảo vệ đất đai Đất nông nghiệp có vị trí quan trọng coi đảm bảo cho ổn định an toàn cho tồn phát triển đất nước Dưới góc độ kinh tế - xã hội: Đất sản phẩm tự nhiên, đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, đất đai vừa tài nguyên vừa nguồn lực để phát triển đất nước Chính sách đất đai phải bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, người đầu tư người sử dụng đất, quyền sử dụng đất hàng hóa đặc biệt tài sản người sử dụng đất, nước nông nghiệp hầu hết phận dân cư sinh sống nông thôn, sinh kế ổn định chủ yếu dựa vào nơng nghiệp có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Về thành tựu Thứ nhất, việc sản xuất nông nghiệp địa phương tổ chức sản xuất với nhiều hình thức khác như: hộ gia đình, hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp… chuyển đổi cấu đất nông nghiệp theo hướng sản xuất quy mô lớn thúc đẩy phát triển hình thức trang trại, hợp tác xã doanh nghiệp nơng nghiệp phát triển Tích tụ, tập trung ruộng đất yếu tố tạo điều kiện hình thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi quy mơ, khắc phục tình trạng ruộng đất, mở rộng diện tích canh tác, tránh lãng phí đất; có khả ứng dụng khoa học công nghệ, giới hóa… Qua đó, nâng cao suất, chất lượng khả tích tụ, tập trung ruộng đất, góp phần làm giảm chi phí xã hội, thuận lợi việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn Thứ hai, tác động đến hiệu sản xuất nông nghiệp Trong khu vực nông nghiệp, việc giao đất cho hộ nông dân tạo động lực lớn cho tăng trưởng nông nghiệp mức 3-4%/năm Từ nước thiếu hụt lương thực thường xuyên, Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực, hỗ trợ cơng nghiệp hóa trở thành nước xuất hàng đầu giới mặt hàng như: Cà phê, cao su, chè, tiêu, điều, thủy sản đồ gỗ Thứ ba, tác động đến chuyển dịch dân cư, cấu lao động Thực tế nay, lao động nơng nghiệp khơng cịn mặn mà với sản xuất nông nghiệp, không rút cách thức, mà hầu hết tham gia thị trường lao động phi thức họ giữ đất nơng nghiệp khoản bảo hiểm.Chuyển dịch đất đai thông qua tích tụ, tập trung ruộng đất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng phân cơng lại lao động nơng nghiệp hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung, góp phần cải thiện chất lượng giảm tình trạng suy thoái đất đai Thứ tư, ảnh hưởng đến khác biệt xã hội nơng thơn Nhìn nhận cách khách quan, đời sống người nông dân chủ yếu phụ thuộc vào ruộng, nhiều đất, đất hay khơng có đất trực tiếp ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân Chuyển dịch đất làm sinh kế phận người dân… Hạn chế Đất nông nghiệp ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế - xã hội vùng nông thôn Mặc dù, xã hội nông thôn có nhiều thay đổi, quan điểm bình qn đất đai đảm bảo “người cày có ruộng” dẫn đến đất nông nghiệp manh mún không tập trung Tiềm lực kinh tế hộ yếu, chưa có điều kiện tập trung ruộng đất Chưa động viên tham gia khu vực doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn Cách nhà nước quản lý Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp 50 năm Thời hạn cho th đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân không 50 năm Về hạn mức giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, không 03 cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ khu vực đồng sông Cửu Long; không 02 cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Hạn mức giao đất trồng lâu năm cho hộ gia đình, cá nhân không 10 xã, phường, thị trấn đồng bằng; không 30 xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân khơng 30 đất rừng phòng hộ; đất rừng sản xuất Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối tổng hạn mức giao đất khơng q 05 Về chuyển mục đích sử dụng đất, dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác mà không thuộc trường hợp Quốc hội định, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất có văn như: Văn chấp thuận Thủ tướng Chính phủ trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ 10 đất trồng lúa trở lên; từ 20 đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng trở lên; hay Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trường hợp chuyển mục đích sử dụng 10 đất trồng lúa; 20 đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Cách khắc phục hạn chế mà lĩnh vực đất nông nghiệp gặp phải Trong bối cảnh mới, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc thúc đẩy chuyển dịch đất nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững việc làm cần thiết, để góp phần đẩy nhanh tiến trình này, thời gian tới cần tập trung giải số vấn đề sau: o Thay đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, thiếu liên kết sang mơ hình sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn, dựa vào doanh nghiệp mơ hình trang trại, hoạt động theo chế thị trường; ưu tiên tập trung ruộng đất theo hình thức gia trại, trang trại, lấy làm lực lượng nòng cốt để tổ chức hệ thống hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã; o Miễn tiền thuế sử dụng đất nông nghiệp diện tích đất nơng nghiệp vượt hạn mức giao đất nông nghiệp, không hạn mức nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp chủ trang trại vòng năm sau cấp giấy chứng nhận; o Thay đổi cách tiếp cận truyền thống phát triển nông nghiệp, chuyển từ trọng sản lượng sang trọng chất lượng giá trị; o Phát triển nông nghiệp đại, dựa vào kỹ thuật cơng nghệ, có suất giá trị gia tăng cao, đủ sức cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Đồng thời, tạo điều kiện để hộ nông dân sản xuất quy mô lớn, nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao hiệu sản xuất phát triển bền vững, cải thiện chất lượng sản phẩm nông sản; o Hỗ trợ hạ tầng sản xuất, tiếp cận khoa học công nghệ; o Hỗ trợ tăng cường liên kết chuỗi giá trị xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm…; o Củng cố nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước hợp tác xã nơng nghiệp; o Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất, có sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư ứng dụng công nghệ cao; o Đổi chương trình đào tạo nghề, huy động tham gia doanh nghiệp thuê lao động, theo nhu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động; o Xóa bỏ rào cản gắn với việc hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội cho người di cư tới đô thị; bảo vệ người lao động di cư đô thị thông qua tổ chức công đồn hình thức tổ chức người lao động; o Hồn thiện sách thuế đất nơng nghiệp nhằm khuyến khích nâng cao hiệu sử dụng đất, khắc phục tình trạng hoang hóa đất nơng nghiệp, sử dụng sai mục đích, khuyến khích nhà đầu tư nơng nghiệp sử dụng đất có hiệu quả; o Đánh giá lại chương trình bảo vệ rừng dựa cộng đồng để rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình thành cơng, hiệu Phần II: Nội dung nghiên cứu: Một số công cụ nhà nước sử dụng để tác động vào lĩnh vực đất nông nghiệp 1.1 Pháp luật Các quy định pháp luật giao đất nơng nghiệp Về hình thức giao đất: Luật đất đai năm 2003 quy định hình thức giao đất khác bao gồm giao đất có thu tiền sử dụng đất giao đất khơng thu tiền sử dụng đất phụ thuộc vào đối tượng nhà nước giao đất nông nghiệp Nhà nước giao đất khơng thu tiền sử dụng đất với mục đích đáp ứng chủ yếu nhu cầu sản xuất trực tiếp nơng nghiệp khơng mục đích lợi nhuận mang tính phục vụ lợi ích cơng cộng Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất trường hợp sau đây: Tổ chức kinh tế giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối Về hạn mức giao đất: Hạn mức đất nông nghiệp quy định Điều 70 Luật đất đai năm 2003 loại đất Các quy định hạn mức đất nông nghiệp điều kiện bộc lộ số bất cập bản: việc quy định hạn mức áp dụng hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp cịn chủ thể khác giao đất nơng nghiệp khơng có quy định dẫn đến bất bình đẳng tiếp cận đất đai, việc quy định hạn mức đất khơng thể áp dụng cho nơng nghiệp đại sản xuất hàng hố lớn khó ứng dụng cơng nghệ sản xuất đại, làm tăng chi phí sản xuất Về thời hạn giao đất nông nghiệp Thời hạn giao đất nông nghiệp quy định Điều 67 Luật Đất đai năm 2003 quy định, việc giao đất thực tiễn có tình trạng “có tốt có xấu, có gần có xa” theo ngun tắc bình qn làm cho đất nông nghiệp nước ta manh mún, nhỏ lẻ gây khó khăn cho canh tác, áp dụng tiến kỹ thuật sản xuât nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố đại hố nông nghiệp Đây lực cản lớn cho vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững nâng cao đời sống người nông dân Các quy định pháp luật thu hồi đất nông nghiệp So với Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 quy định cụ thể hơn, rõ ràng chế độ pháp lý thu hồi đất Luật đất đai năm 2003 quy định trường hợp thu hồi đất Điều 38, Điều 39, Điều 40, Nhà nước thu hồi đất ba trường hợp sau: Thu hồi đất nhu cầu Nhà nước; Thu hồi đất lý đương nhiên; Thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai Về trình tự thu hồi đất quy định Điều 39 Luật đất đai năm 2003 Mặc dù có đổi nhiều so với Luật đất đai năm 1993, chế độ thu hồi đất theo Luật đất đai năm 2003 chưa thể giải tình trạng nơng dân đất sản xuất mà khơng tìm việc làm ngành nghề đảm bảo sống Các quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Luật đất đai năm 2003 văn hướng dẫn quy định cụ thể sách bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Về nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất quy định Điều 42 Luật đất đai năm 2003 Điều 14 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính Phủ Việc bồi thường đất nông nghiệp thực theo quy định điều 16 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính Phủ, quy định bồi thường nhà nước thu hồi đât nơng nghiệp cịn nhiều bất cập như: việc bồi thường đất mục đích sử dụng đất nơng nghiệp khó hầu hết diện tích đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng canh tác theo Nghị định số 64//NĐ-CP ngày 27/09/1993, Pháp luật đất đai quy định hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Theo quy định Điều 17, 20, 21, 22 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 khoản hỗ trợ bao gồm: Hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề tạo việc làm trường hợp thu hồi đất nông nghiệp Hỗ trợ đất nông nghiệp khu dân cư đất vườn, ao không công nhận đất - Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm Các quy định pháp luật giá đất Luật đất đai năm 2003 quy định giá đất Điều 56 Luật đất đai năm 2003, hình thành giá đất, theo quy định Điều 55 Luật Đất đai năm 2003, việc hình giá đất theo phương thức sau: giá đất Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định giá theo quy định, đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu dự án có sử dụng đất, người sử dụng đất thoả thuận giá đất với người có liên quan thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất; góp vốn quyền sử dụng đất Việc hình thành giá đất có yếu tố giá đất tham gia thị trường Đó giá đất hình thành đấu giá quyền sử đụng đất người sử dụng đất thoả thuận giá Tuy nhiên giá đất nơng nghiệp hình thành giá đất chủ yếu Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành khung giá đất địa bàn tỉnh Điều cho thấy việc hình thành giá đất nơng nghiệp thoả thuận đấu giá cịn hạn chế Dẫn đến giá đất nơng nghiệp cịn thấp so với loại đất khác pháp luật đất đai quy định cụ thể phương pháp xác định giá đất nhằm thống định giá đất thống phương pháp xác định giá đất toàn quốc quan có thẩm quyền áp dụng tính giá đất Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính Phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất Nghị định số 123/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/7/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 phương pháp xác định giá khung giá loại đất ban hành để quan có thẩm quyền áp dụng ban hành giá đất địa phương Theo việc xác định tiến hành phương pháp sau: phương pháp so sánh trực tiếp; phương pháp thu nhập; phương pháp chiết trừ; phương pháp thặng dư Như vậy, đề cập đến quy định giá đất theo pháp luật thấy cịn nhiều bất cập sau: Một là, phương pháp xác định giá đất sở để hình thành giá đất thực tiễn chưa thể lượng hết tính chất vị trí để xác định giá đất cho phù hợp Hai là, thu hồi đất nông nghiệp, quy định việc xác định giá đất nông nghiệp theo giá thị trường khó, lẽ việc chuyển nhượng đất nông nghiệp hộ gia đình hạn chế số lượng hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp cịn lớn nhu cầu đất sản xuất nông nghiệp không đáp ứng cho sản xuất Ba là, giá đất UBND tỉnh ban hành hàng năm dự án triển khai khơng dễ thực giải phóng mặt thuận lợi để áp dụng mức giá thống thực tế nhiều hộ bồi thường sau lại hưởng giá đất cao so với hộ tự nguyện chấp hành sách thu hồi Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật giá đất cần tiếp tục nhằm đảm bảo lợi ích đáng người nơng dân, việc thực sách nhà nước đất đai hiệu mang lại ổn định bền vững kinh tế - xã hội nước ta Các quy định pháp luật chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp Chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp quy định Luật đất đai năm 2003 Điều 31 Khi chuyển mục đích đất nơng nghiệp thực theo quy định khoản a, b, c Điều 36 Luật đất đai năm 2003 Điều 3,4,5,13 Nghị dịnh 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Dù quy định có nhiều điểm tạo thuận lợi nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất đai phục vụ mục đích kinh tế khơng khỏi có bất cập để việc lợi dụng quy định mang lại lợi nhuận to lớn cho người có điều kiện để thực chuyển mục đích cách nhanh chóng dễ dàng để trục lợi dựa vào quy định pháp luật Việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp phục vụ dự án đầu tư xây dựng khu đô thị gây lãng phí đất đai ảnh hưởng đến đời sống nông dân thu hồi đất Do cần nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích người nơng dân vốn giữ mảnh ruộng từ nhiều năm việc bảo vệ bồi bổ đất đai, đảm bảo quyền bình đẳng tài nguyên đất Quyền sử dụng đất nông nghiệp thị trường bất động sản Luật đất đai năm 2003 tiếp tục có quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất theo hướng tiếp cận nguyên tắc thị trường, tạo sở xoá bỏ bao cấp đất đai Các quyền là: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất Đất nông nghiệp tham gia thị trường bất động sản cịn có nhiều rào cản Các sách đảm bảo an ninh lương thực, chế thu hồi đất cịn mang tính hành chính, chế thoả thuận người sử dụng đất với doanh nghiệp chưa đảm bảo, quyền người sử dụng đất diễn khó khăn quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu giành cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thực có sống mưu sinh từ đất 1.2.Chiến lược: -Chiến lược phát triển đất nông nghiệp năm 2022: Đất đai đảm bảo an ninh lương thực, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Nhu cầu sử dụng cho ngành kinh tế, bảo vệ môi trường, Quản lý đất đai thời gian tới tập trung hoàn thiện thể chế chế sách Đất đai nơng nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đây đặc điểm quan trọng giúp phân biệt nông nghiệp với ngành khác -Mục tiêu: Định hướng phát triển mục tiêu kinh tế- xã hội nhà nước áp lực đất nông nghiệp, xác định quan điểm sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 Từ đó, xây dựng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đất nơng nghiệp quyền Phát triển thị trường quyền sử dụng đất Thông tin thị trường quyền sử dụng đất có tác dụng lớn đến định sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân 1.3 Quy hoạch Quy hoạch đất nơng nghiệp việc phân bổ khoanh vùng đất nông nghiệp theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất nông nghiệp nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian định Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp phân thành quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Một số đặc điểm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp gồm: Đây việc phân bổ khoanh vùng đất nông nghiệp theo không gian sử dụng đất, đáp ứng mục tiêu định; Căn để xây dựng quy hoạch đất nông nghiệp dựa tiềm đất nông nghiệp, nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực đất nông nghiệp; Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp lập để áp dụng, thực khoảng thời gian định Như vậy, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hiểu việc phân bổ khoanh vùng đất nông nghiệp để sử dụng cho mục tiêu định sở tiềm nhu cầu sử dụng đất ngành nghề lĩnh vực phạm vi hành khoản thời gian định 1.4 Chương trình Chương trình Luật đất đai ( sửa đổi) tạo hội cho hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp nhà đầu tư tiếp cận đất đai Trong trình đổi từ năm 1986 đến nay, Đảng ta ban hành nhiều nghị đất đai nhằm hồn thiện thể chế, sách đất đai phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Pháp luật đất đai hành nước ta quy định đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu, giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân việc sử dụng ổn định lâu dài Ví dụ: Chương trình ứng dụng cơng nghệ cao VINECOThừa Thiên Huế 1.5 Dự án Với Chương trình ứng dụng công nghệ cao VINECO-Thừa Thiên Huế đưa mục tiêu chung, mục tiêu riêng quy mô chương trình sau: -Mục tiêu chung: Tổ tổ chức trồng trọt, sản xuất rau, củ, đạt tiêu chuẩn sạch, chất lượng an toàn, giàu dinh dưỡng thông qua việc đầu tư xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp với quy mơ lớn có ứng dụng cao, tự động hóa Bảo quản, sơ chế, chế biến sản phẩm theo công nghệ mới, tiên tiến Thu hút nguồn đầu tư, nhân lực cao nước nước Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế địa phương -Mục tiêu cụ thể : Đầu tư xây dựng khu nhà kính mái che cơng nghệ cao trồng loại rau, chất lượng cao Đầu tư khảo nghiệm sản xuất giống Đầu tư xây dựng trung tâm điều hành, trung tâm đào tạo, đào tạo chuyển giao công nghệ Đầu tư hệ thống đường, kênh mương nội đồng Quy mô dự án: Khoảng 213 (bao gồm phần diện tích thuê lại quyền sử dụng đất hộ dân) gồm 05 hạng mục chính: Diện tích dự Mật STT Hạng mục kiến sử độ XD I dụng (ha) 1,65 Tầng cao Khu trung tâm 70 % Khu trung tâm điều hành 70% 70% 70% 70% phẩm - - Khu canh tác đồng 177,7 ruộng 65 0,2 chung Khu trung tâm điều hành nhà0,39 màng Trung tâm nghiên cứu, đào 0,46 tạo Trung tâm trình diễn sản II 0,6 % III Khu canh tác nhà 15 100 % Khu nhà màng 10 Khu cách ly nhà màng IV Cơng trình phụ trợ khác 4,37 Kho bãi 0,94 Cơng trình kỹ thuật đầu mối (Xử lý nước thải, ủ phân vi sinh, bãi rác) 1,5 Hồ chứa nước tưới 1,93 - - 70% 70% 100 % - V Đường giao thơng, bãi đỗ xe, mương Tổng Cộng 14,3 - - 213,02 1.6 Chính sách Chính sách đầu tư -Hỗ trợ tài chính: Chính phủ cung cấp khoản vay với lãi suất ưu đãi cho người muốn đầu tư vào đất nông nghiệp Ngồi ra, cịn có khoản hỗ trợ khác miễn phí thuê đất, đầu tư hạ tầng kĩ thuật, xây dựng đường giao thông, điện , nước, dịch vụ y tế giáo dục cho cộng đồng nông dân -Khuyến khích đầu tư từ nước ngồi: Chính phủ thiết lập sách thu hút đầu tư từ nhà đầu tư nước ngồi để đưa cơng nghệ, quản lý sản phẩm vào đất nông nghiệp -Thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp: Chính phủ đầu tư vào chương trình phát triển sản phẩm nơng nghiệp giống trồng, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp -Hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học: Chính phủ đầu tư vào chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học để đào tạo cho cộng đồng nông dân kỹ quản lý, chăm sóc, phát triển sản phẩm áp dụng cơng nghệ -Quản lý bảo vệ tài nguyên đất: Chính phủ cần thiết lập sách quy định để quản lý bảo vệ tài nguyên đất, đảm bảo sử dụng hiệu bảo vệ môi trường Chính sách tín dụng: Nhằm hỗ trợ cho người nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp -Cho vay vốn ưu đãi: Chính phủ cung cấp vốn ưu đãi cho người nông dân vay để sản xuất, đầu tư vào đất nông nghiệp Vốn ưu đãi thường có lãi suất thấp so với thị trường thời gian trả nợ kéo dài -Bảo lãnh tín dụng: Chính phủ bảo lãnh cho khoản vay người nông dân tổ chức tín dụng, giúp họ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay -Tín dụng sách: Chính phủ cung cấp khoản vay tín dụng sách cho hộ nghèo, hộ sách xã hội vùng khó khăn để phát triển sản xuất nơng nghiệp -Cho vay vốn khơng địi hỏi tài sản chấp: Chính phủ cung cấp vốn khơng địi hỏi tài sản chấp cho người nơng dân vay Điều giúp người nông dân dễ dàng tiếp cận vốn vay để sản xuất mà không cần đến tài sản bảo đảm -Tăng cường quản lý tín dụng: Chính phủ cần tăng cường quản lý tín dụng để đảm bảo khoản vay đến người nông dân sử dụng hiệu tránh rủi ro tín dụng Chính sách ưu đãi thuế -Giảm thuế nhập khẩu: Các sản phẩm nơng nghiệp nhập phân bón, hạt giống, máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp giảm thuế miễn thuế để giúp nâng cao suất hiệu sản xuất -Giảm thuế giá trị gia tăng (VAT): Một số sản phẩm nông nghiệp giảm thuế VAT trái cây, rau củ tươi, cá, thủy hải sản, sữa, lúa gạo sản phẩm chế biến từ chúng -Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Các doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp miễn thuế TNDN giảm thuế TNDN để tăng cường đầu tư phát triển sản xuất -Hỗ trợ phát triển nơng thơn: Chính sách hỗ trợ phát triển nông thôn triển khai cách miễn thuế giảm thuế cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư vào dự án phát triển nông thôn -Giảm thuế tài sản động: Các nhà máy, xưởng sản xuất, máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp giảm thuế tài sản động để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Đánh giá tác động cơng cụ -Cơng cụ tốt: Chính sách Đảm bảo an ninh lương thực: Chính sách đất nơng nghiệp giúp đảm bảo cung cấp lương thực cho dân số, đặc biệt nước phát triển, giúp giảm thiểu tình trạng đói nghèo tăng cường an ninh lương thực Tăng suất nơng nghiệp: Chính sách đất nông nghiệp giúp nông dân sử dụng đất, tài nguyên công nghệ hiệu để sản xuất nơng sản, từ tăng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp: Chính sách đất nơng nghiệp thiết lập để giúp tăng cường phát triển kinh tế nông nghiệp, tạo nhiều việc làm cho người dân khu vực nông thơn Bảo vệ mơi trường: Chính sách đất nơng nghiệp bảo vệ mơi trường cách hỗ trợ nông dân thực phương pháp trồng trọt bền vững, đẩy mạnh sử dụng phân bón hữu giảm sử dụng phân bón hóa học -Cơng cụ chưa tốt: Pháp luật Mặc dù pháp luật đất nơng nghiệp có nhiều tác động tích cực đến kinh tế xã hội, có tác động tiêu cực sau: Gây tình trạng đất: Một số sách đất nơng nghiệp khơng thực thi cách dẫn đến tình trạng đất Nhiều đất nông nghiệp bị chuyển đổi sang mục đích khác thị hóa, cơng nghiệp du lịch, làm cho người nông dân nguồn sống Gây tình trạng thối hố đất: Việc sử dụng đất nơng nghiệp khơng bền vững dẫn đến tình trạng thối hố đất, khiến cho đất trở nên khơng cịn đủ chất dinh dưỡng để trồng trọt Điều ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp Gây tình trạng bất động sản đất nơng nghiệp: Pháp luật đất nơng nghiệp dẫn đến tình trạng bất động sản đất nông nghiệp, khiến cho giá đất tăng lên đáng kể Điều làm cho người nông dân khó khăn việc mua đất thuê đất để sản xuất nơng nghiệp Gây tình trạng thiếu hụt tài nguyên nước: Nhiều lĩnh vực nông nghiệp sử dụng lượng lớn nước để tưới trồng, đặc biệt vùng khô hạn Việc sử dụng nước khơng bền vững gây tình trạng thiếu hụt tài nguyên nước ảnh hưởng đến môi trường Tóm lại, pháp luật đất nơng nghiệp dẫn đến tác động tiêu cực đất, thối hố đất, tình trạng bất động sản đất nơng nghiệp thiếu hụt tài nguyên nước Cần phải đưa sách chế quản lý đất nông nghiệp bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực