Tiếp nội dung phần 1, cuốn Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường và cơ sở hạ tầng (Tập 2): Phần 2 trình bày các nội dung chính như: Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển rừng; quản lý nhà nước về xây dựng và nhà ở của chính quyền cấp xã; quản lý nhà nước về giao thông vận tải ở chính quyền cấp xã.
kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường Chương IV QUảN Lý NHà NƯớC Về BảO Vệ MÔI TRƯờNG, BảO Vệ Và PHáT TRIểN RừNG I Khái niệm Khái niệm môi trường quản lý nhà nước môi trường a) Khái niệm môi trường Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Như vậy, khái niệm môi trường với tư cách đối tượng cần quản lý bảo vệ, bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh tác động đến người Đó yếu tố: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác b) Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trình nhà nước biện pháp, cách thức, công cụ, phương tiện khác tác động đến hoạt động người nhằm làm hài hoà mối quan hệ môi trường phát triển cho thoả mÃn nhu cầu mặt người, đồng thời bảo đảm chất lượng môi trường sống 198 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đòi hỏi vừa phải tiến hành diện rộng, vừa tiến hành theo chiều sâu Để quản lý môi trường đạt hiệu quả, nhà nước tập trung vào số hoạt động chủ yếu như: nắm trạng môi trường biến động nó; quản lý hoạt động đánh giá tác động môi trường, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; quản lý hệ thống chuẩn môi trường; bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên; phòng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường; giám sát, tra, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo hành vi huỷ hoại môi trường; thiết lËp mèi quan hƯ qc tÕ vµ khu vùc vỊ bảo vệ môi trường Như vậy, quản lý nhà nước bảo vệ môi trường toàn hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực mục tiêu bảo vệ môi trường sống, bảo đảm cho người sống môi trường lành, phục vụ phát triển bền vững đất nước, góp phần bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu Khái niệm rừng quản lý nhà nước rừng a) Khái niệm rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vËt rõng, ®éng vËt rõng, vi sinh vËt rõng, ®Êt rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên (khoản Điều Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004) Theo đó, khái niệm rừng đồng nghĩa với khái niệm môi trường rừng, không chức rừng Do đó, bảo vệ rừng (hay bảo vệ môi trường rừng) bảo vệ yếu tố tự nhiên vật chất có liên quan tới rừng như: động vật rừng, thực vật rừng, hệ sinh thái động - thực vật rừng đa dạng sinh học rừng 199 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành nhiều loại: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Rừng phòng hộ bao gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, chn mÉu hƯ sinh th¸i rõng cđa qc gia, ngn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch; kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng bao gồm vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh c¶nh; khu b¶o vƯ c¶nh quan gåm khu rõng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Rừng sản xuất bao gồm rừng sản xuất rừng tự nhiên; rừng sản xuất rừng trồng; rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, công nhận b) Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng trình Nhà nước biện pháp, cách thức, công cụ, phương tiện khác tác động đến hoạt động người nhằm làm hài hoà mối quan hệ môi trường phát triển cho thoả mÃn nhu cầu mặt người, đồng thời bảo đảm chất lượng môi trường sống Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng thực công việc sau đây: - Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật bảo 200 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà vệ phát triển rừng, xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước địa phương - Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xÃ, phường, thị trÊn; thèng kª rõng, kiĨm kª rõng, theo dâi diƠn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng; giao rõng, cho thuª rõng, thu håi rõng, chun mơc đích sử dụng rừng - Lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để phát triển rừng; tổ chức đăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, quyền sử dụng rừng - Cấp, thu hồi loại giấy phép theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rõng - Tỉ chøc viƯc nghiªn cøu, øng dơng khoa học công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; giải tranh chấp rừng Như vậy, quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng toàn hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, bảo đảm cho rừng phát triển bền vững, phục vụ cách tốt cho đời sống dân sinh, bảo vệ môi trường II QUảN Lý NHà NƯớC TRONG LĩNH VựC BảO Vệ MÔI TRƯờNG Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Theo Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Nhà nước có 201 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường sách Nhà nước nhằm bảo vệ môi trường Đầu tư vốn để cải thiện môi trường đô thị nông thôn, tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư Đồng thời, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Với quan điểm xuyên suốt đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư phát triển, Nhà nước quan tâm đến việc đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường bố trí khoản chi riêng cho nghiệp môi trường ngân sách nhà nước hàng năm Thuế, phí sách có liên quan công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế trình phát triển bền vững Thuế khuyến khích nâng đỡ hoạt động kinh tế có lợi cho môi trường, nâng cao chất lượng môi trường; đồng thời, thu hẹp, hạn chế hoạt động kinh tế, ngành nghề, mặt hàng gây ô nhiễm, huỷ hoại, tàn phá môi trường Sử dụng tốt công cụ thuế bảo đảm hướng dẫn, khuyến khích, bảo vệ hoạt động giữ gìn, tăng cường chất lượng môi trường Các biện pháp hỗ trợ tài có vai trò khuyến khích để người gây ô nhiễm thay đổi, điều chỉnh hành vi, thói quen, đồng thời, dạng trợ giúp cho đối tượng gặp khó khăn nhằm mục tiêu giúp họ tuân thủ tốt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Nhà nước có sách ưu đÃi đất đai việc di dời sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu vực dân cư, ưu tiên việc giao đất, 202 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà cho thuê đất sở sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, Nhà nước trọng tới việc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, ¸p dơng vµ chun giao c¸c thµnh tùu khoa häc công nghệ bảo vệ môi trường; hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; nâng cao lực quốc gia bảo vệ môi trường theo hướng quy, đại Các quan quản lý nhà nước môi trường trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xà quản lý nhà nước môi trường - Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước - Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có trách nhiệm cụ thể theo quy định khoản Điều 121 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp, Bộ Thuỷ sản, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường khác, quan ngang bộ, quan thuộc phủ để giải vấn đề môi trường chức năng, nhiệm vụ - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn quản lý theo quy định khoản 1, Điều 122 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 203 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường - Uỷ ban nhân dân cấp xà có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định: + Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc gia đình văn hoá + Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân + Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp + Hoà giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải + Quản lý hoạt động thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường địa bàn + Bố trí cán phụ trách bảo vệ môi trường Một số nội dung liên quan đến quản lý nhà nước môi trường a) Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường Khác với nhiều loại hình tiêu chuẩn hàng hoá thương mại, tiêu 204 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà chuẩn môi trường tiêu chuẩn bắt buộc, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành làm để quản lý môi trường Mọi tổ chức, cá nhân phải tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Nhà nước công bố Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định cụ thể hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia, bao gồm tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh tiêu chuẩn chất thải: - Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh gồm: nhóm tiêu chuẩn môi trường ®èi víi ®Êt phơc vơ cho c¸c mơc ®Ých vỊ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản mục đích khác; nhóm tiêu chuẩn môi trường nước mặt nước đất phục vụ mục đích cung cấp nước uống, nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu nông nghiệp mục đích khác; nhóm tiêu chuẩn môi trường nước biển ven bờ phục vụ mục đích nuôi trồng thuỷ sản, vui chơi giải trí mục đích khác; nhóm tiêu chuẩn môi trường không khí vùng đô thị, vùng dân cư nông thôn; nhóm tiêu chuẩn âm thanh, ánh sáng, xạ khu vực dân cư, nơi công cộng - Tiêu chuẩn chất thải gồm: nhóm tiêu chuẩn nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nước thải sinh hoạt hoạt động khác; nhóm tiêu chuẩn khí thải công nghiệp, khí thải từ thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế từ hình thức xử lý khác chất thải; nhóm tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông, máy móc, thiết bị chuyên dụng; nhóm tiêu chuẩn chất thải nguy hại; nhóm tiêu chuẩn tiếng ồn, độ rung phương tiện giao thông, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng b) Thẩm quyền ban hành công bố áp dụng tiêu chuẩn môi trường quốc gia Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: 205 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường - Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành công nhận tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với quy định pháp luật tiêu chuẩn hoá - Bộ Tài nguyên Môi trường công bố, quy định lộ trình áp dụng, hệ số khu vực, vùng, ngành cho việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với sức chịu tải môi trường - Việc điều chỉnh tiêu chuẩn môi trường quốc gia thực năm năm lần; trường hợp cần thiết, việc điều chỉnh số tiêu chuẩn không phù hợp, bổ sung tiêu chuẩn thực sớm Đồng thời, tiêu chuẩn môi trường quốc gia phải công bố rộng rÃi để tổ chức, cá nhân biết thực c) Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Đánh giá môi trường chiến lược Việc quy định dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phải thực đánh giá môi trường chiến lược nhằm dự báo tác động xấu định mang tính chiến lược môi trường để có điều chỉnh có giải pháp cần thiết nhằm phòng ngừa tác động xấu môi trường từ khâu lập phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau phải đánh giá môi trường chiến lược trước phê duyệt: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội cấp quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa tØnh, thµnh trực thuộc trung ương, vùng; quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ phát triển rừng; khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác phạm vi liên tỉnh, liên vùng; quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm; 206 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh Đây dự án lớn, có ảnh hưởng sâu rộng tới môi trường vùng quy mô nước nên quan giao nhiƯm vơ lËp dù ¸n cã tr¸ch nhiƯm lËp báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược bao gồm nhiều nội dung, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất, phạm vi dự án, phải thể nội dung chủ yếu quy định Điều 16 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Điều 17 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy ®Þnh thĨ vỊ tỉ chøc Héi ®ång thÈm ®Þnh báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Tổ chức, cá nhân có quyền gửi yêu cầu, kiến nghị bảo vệ môi trường đến Hội đồng thẩm định quan phê duyệt dự án; Hội đồng quan phê duyệt dự án có trách nhiệm xem xét yêu cầu, kiến nghị trước đưa kết luận, định Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án Luật Bảo vệ môi trường quy định dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau báo cáo đánh giá tác động môi trường đà phê duyệt Việc quy định cụ thể chi tiết đánh giá tác động môi trường Luật sở để dự báo tác 207 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chủ đầu tư tổ chức quản lý, bảo trì d) Bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường - Phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường gồm đất đường bộ, hành lang an toàn đường bộ, phần không, phần mặt đất, phần mặt nước có liên quan đến an toàn công trình an toàn giao thông đường - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; tham gia ứng cứu bảo vệ công trình đường - Người phát công trình đường bị hư hỏng bị xâm hại, hành lang an toàn bị lấn chiếm phải kịp thời báo cho quyền địa phương, quan quản lý đường quan công an nơi gần để xử lý; trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiƯu cho ngêi tham gia giao th«ng biÕt - Khi nhận tin báo, quan có trách nhiệm phải nhanh chóng thực biện pháp khắc phục để bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn đ) Trách nhiệm bảo vệ công trình giao thông đường Theo quy định Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10/7/2001 Chính phủ việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường trật tự an toàn giao thông đô thị, trách nhiệm bảo vệ công trình giao thông đường quy định cụ thể sau: - Đơn vị quản lý công trình giao thông đường có trách nhiệm bảo đảm trạng thái an toàn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật công trình, phải bảo đảm đầy đủ hệ thống cọc tiêu, biển báo, biển dẫn liên quan đến đảm bảo an toàn giao thông Khi phát công trình giao thông đường có hư hỏng, đe dọa an toàn giao 340 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà thông phải có biện pháp xử lý kịp thời, có biện pháp hướng dẫn giao thông, ngăn ngừa tai nạn phải chịu trách nhiệm tai nạn giao thông xảy chất lượng công trình không đảm bảo an toàn kỹ thuật - Trên đèo dốc nguy hiểm, đoạn đường dễ xảy tai nạn, đoạn đường thường bị ngập lụt, đơn vị quản lý giao thông đường có biện pháp đặc biệt đảm bảo an toàn giao thông - Người tham gia giao thông phát công trình giao thông đường có biểu không đảm bảo an toàn giao thông, phải có nghĩa vụ đặt báo hiệu tạm thời tìm cách báo cho đơn vị quản lý giao thông đường quan nhà nước có trụ sở gần nhất; quan nhà nước nhận tin báo phải có trách nhiệm thông báo đến quan quản lý giao thông đường để khắc phục kịp thời - Nghiêm cấm hành vi làm hư hỏng, thay đổi, chuyển dịch, che khuất báo hiệu đường bộ, che khuất tầm nhìn ảnh hưởng đến an toàn giao thông - Việc trồng ven đường bộ, giải phân cách hè phố phải theo quy định, không làm hạn chế tầm nhìn, che khuất biển báo hiệu đường Cây trồng đất thuộc hành lang bảo vệ đường phải loại ngắn ngày, thân thấp e) Xử lý vi phạm lĩnh vực xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Các hành vi bị nghiêm cấm - Phá hoại công trình đường - Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép đường; mở đường trái phép; lấn chiếm hành lang an 341 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường toàn giao thông đường bộ; tháo dỡ, di chuyển trái phép làm sai lệch công trình báo hiệu đường - Sử dụng lòng đường, hè phố trái phép - Các hành vi khác gây nguy hiểm cho người phương tiện tham gia giao thông ®êng bé nh: ®iỊu khiĨn, dÉn d¾t sóc vËt ®i vào phần đường xe giới; họp chợ đường bộ; thả rông súc vật đường bộ; để trái phép vật liệu, phế thải; phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông sản vật khác đường bộ; đặt biển quảng cáo đất đường bộ; che khuất biển báo, đèn tín hiệu giao thông; đổ rác phế thải đường phố không nơi quy định; xây, đặt bục, bệ trái phép đường phố; tự ý tháo mở nắp cống đường phố; hành vi khác gây cản trở giao thông Thẩm quyền xử lý vi phạm Theo Nghị định số 152/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, việc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo nguyên tắc sau: - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành Trong trường hợp phạt tiền thẩm quyền xử phạt xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể - Trong trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc sau đây: + Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt thẩm quyền xử phạt thuộc người đó; + Nếu hình thức, mức xử phạt quy định 342 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; + Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người việc xử phạt người thụ lý thực Phân định thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực giao thông đường bộ: - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp, Trưởng công an cấp có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm phạm vi quản lý địa phương Trong đó: + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xà có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 500.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 500.000 đồng; buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đà bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt theo Điều 45 Nghị định số 152/2005/NĐ-CP - Lực lượng Cảnh sát giao thông đường có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường trật tự, an toàn giao thông đô thị người phương tiện tham gia giao thông đường - Chiến sỹ công an nhân dân thi hành công vụ có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 100.000 đồng Đội trưởng, trạm trưởng người có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền ®Õn 200.000 ®ång Trëng c«ng an cÊp x· cã thÈm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định theo Nghị định số 152/2005/NĐ-CP phạm vi quản lý địa phương - Thanh tra viên giao thông đường thi hành công vụ 343 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đà bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép Lưu ý: Phân định thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xÃ, Trưởng Công an cấp xÃ, Chiến sỹ công an nhân dân Thanh tra viên giao thông đường thi hành công vụ vào mức xử phạt tiền, hình thức xử phạt bổ sung người phát trước hành vi vi phạm Ví dụ: Nếu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xà phát trước hành vi vi phạm có mức xử phạt cao đến 200.000 đồng chức danh có quyền xử phạt (nếu có tang vật, phương tiện cần tịch thu giá trị thc thÈm qun cđa chøc danh nµy chØ lµ tõ 500.000 đồng trở xuống) Nếu chiến sỹ công an, tra viên thi hành công vụ phát hành vi có mức xử phạt cao từ 200.000 đồng trở lên thẩm quyền xử phạt mà phải lập biên chuyển cho người có thẩm quyền Thời hiệu xử phạt: 01 năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành thực Nếu thời hạn nêu không xử phạt bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định Nội dung xử phạt hành vi vi phạm quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường thuộc thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xÃ, Trưởng Công an cấp xà 344 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà - Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: sử dụng, khai thác tạm thời đất hành lang an toàn đường vào mục đích canh tác nông nghiệp làm ảnh hưởng đến an toàn công trình an toàn giao thông; trồng phạm vi đất đường đất hành lang an toàn đường làm che khuất tầm nhìn người điều khiển phương tiện giao thông Đồng thời buộc phải dỡ bỏ công trình xây dựng, di dời trồng trái phép khôi phục lại tình trạng ban đầu đà bị thay đổi vi phạm hành gây - Cảnh cáo phạt tiền từ 20.000 đồng đến 60.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: chăn dắt súc vật mái đường; buộc súc vật vào hàng hai bên đường vào cọc tiêu, biển báo, rào chắn, công trình phụ trợ giao thông đường bộ; Tự ý leo trèo lên mố, trụ, dầm cầu; Be bờ, tát nước qua mặt đường giao thông, đặt ống bơm nước qua đường, đốt lửa mặt đường - Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi tự ý đốt lửa cầu, gầm cầu; neo đậu tàu thuyền phạm vi hành lang an toàn cầu Đồng thời buộc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây III QUảN Lý NHà NƯớC TRONG LĩNH VựC GIAO THÔNG ĐƯờNG SắT Trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực đường sắt Theo Luật Đường sắt năm 2005, trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực đường sắt thuộc cấp, ngành sau: - Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, gồm Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công nghiệp bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ hữu quan khác 345 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường - Thanh tra đường sắt thuộc tra Bộ Giao thông vận tải thực chức tra chuyên ngành hoạt động đường sắt - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: tổ chức, đạo thực pháp luật đường sắt; biện pháp bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt; bảo vệ hành lang an toàn giao thông đường sắt; tổ chức cứu nạn, giải hậu tai nạn giao thông đường sắt xảy địa phương; lập tổ chức thực quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị địa phương; bảo đảm trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt; kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật đường sắt địa phương - Chính quyền địa phương cấp có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đường sắt cho nhân dân địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan quyền địa phương tuyên truyền, vận động nhân dân thực pháp luật đường sắt Trách nhiệm tổ chức, cá nhân xảy tai nạn giao thông đường sắt: - Cơ quan công an tổ chức, cá nhân có liên quan nhận tin báo tai nạn giao thông đường sắt có trách nhiệm đến trường để giải - Uỷ ban nhân dân cấp nơi xảy tai nạn giao thông đường sắt có trách nhiệm phối hợp với quan công an, doanh nghiệp kinh doanh đường sắt cứu giúp người bị nạn, bảo vệ tài sản Nhà nước người bị nạn Trường hợp có người chết không rõ tung tích, thân nhân thân nhân khả chôn cất Uỷ ban nhân dân nơi xảy tai nạn có trách nhiệm tổ chức chôn cất Như vậy, theo quy định pháp luật, Uỷ ban nhân dân cấp 346 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà (trong có Uỷ ban nhân dân cấp xÃ) có trách nhiệm tham gia quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông đường sắt với hai nhiệm vụ chính: - Bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt; - Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường sắt Xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt, bảo đảm an toàn, trật tự giao thông đường sắt a) Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt - Đất dành cho đường sắt gồm đất để xây dựng công trình đường sắt, đất phạm vi bảo vệ công trình đường sắt đất phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm sau đây: chủ trì, phối hợp với chủ đầu tư việc giải phóng mặt tái định cư cho nhân dân; quản lý đất dành cho đường sắt đà quy hoạch - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt; đổi công nghệ; nâng cấp, cải tạo kết cấu hạ tầng đường sắt có; điện khí hóa đường sắt; đại hoá hệ thống thông tin, tín hiệu đường sắt - Khổ đường sắt tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt: Đường sắt quốc gia có khổ đường 1435 milimét, 1000 milimét Đường sắt đô thị có khổ đường 1435 milimét đường sắt ray tự động dẫn hướng Đường sắt chuyên dùng không kết nối vào đường sắt quốc gia tổ chức, cá nhân đầu tư định khổ đường theo nhu cầu sử dụng - Ga đường sắt phải có tên ga, không đặt tên ga trùng Tại ga có nhiều đường tàu khách phải có bảng tên ke ga bảng dẫn đến ke ga Các đường tàu ga phải có số hiệu riêng không trùng số hiệu Ga đường sắt phải cã hƯ thèng tho¸t 347 kiÕn thøc ph¸p lt TËp 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường hiểm; hệ thống phòng cháy, chữa cháy với đầy đủ phương tiện, dụng cụ để sẵn sàng cứu chữa cần thiết; hệ thống bảo đảm chiếu sáng, thông gió, vệ sinh môi trường - Công trình, thiết bị báo hiệu cố định ®êng s¾t bao gåm: cét tÝn hiƯu, ®Ìn tÝn hiƯu; biển hiệu, mốc hiệu; biển báo; rào, chắn; cọc mốc giới; báo hiệu khác - Đường sắt giao với đường phải xây dựng nút giao khác mức trường hợp sau đây: Đường sắt có tốc độ thiết kế từ 160 kilômét/giờ trở lên giao với đường bộ; Đường sắt giao với đường từ cấp III trở lên; đường sắt giao với đường đô thị; Đường sắt đô thị giao với đường bộ, trừ đường xe điện bánh sắt - Trường hợp đường sắt, đường chạy song song gần phải bảo đảm đường nằm hành lang an toàn giao thông đường kia; trường hợp địa hình không cho phép lề đường phía giáp với đường sắt phải xây dựng công trình phòng hộ ngăn cách, trừ trường hợp đỉnh ray đường sắt cao mặt đường từ 03 mét trở lên - Trường hợp đường sắt, đường chạy song song chồng lên khoảng cách theo phương thẳng đứng từ điểm cao mặt đường phía đỉnh ray đường sắt phía đến điểm thấp kết cấu đường phía phải chiều cao bảo đảm an toàn giao thông đường phía b) Bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt - Hoạt động bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt hoạt động nhằm bảo đảm an toàn tuổi thọ công trình đường sắt; phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, tai nạn; phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm công trình đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt 348 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà - Phạm vi bảo vệ đường sắt (bao gồm khoảng không phía trên, dải đất hai bên phía mặt đất đường sắt), cầu đường sắt, hầm đường sắt, ga đường sắt, công trình thông tin, tín hiệu, hệ thống cấp điện đường sắt, phía mặt đất công trình đường sắt quy định cụ thể Luật Đường sắt năm 2005 - Công trình hoạt động phạm vi bảo vệ công trình đường sắt bắt buộc phải xây dựng tiến hành phải cấp phép theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Việc xây dựng công trình, khai thác tài nguyên tiến hành hoạt động khác vùng lân cận phạm vi bảo vệ công trình đường sắt không làm ảnh hưởng đến an toàn công trình đường sắt an toàn giao thông vận tải đường sắt Hành lang an toàn giao thông đường sắt khu vực đường ngang phải bảo đảm tầm nhìn cho người tham gia giao thông phù hợp với cấp đường ngang Trong hành lang an toàn giao thông đường sắt phép trồng thấp 1,5 mét phải trồng cách mép chân đường đắp 02 mét, cách mép đỉnh mái đường đào 05 mét cách mép rÃnh thoát nước dọc đường, rÃnh thoát nước đỉnh 03 mét - Trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt: + Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt có trách nhiệm bảo vệ, kiểm tra, sửa chữa, bảo trì công trình đường sắt để bảo đảm giao thông vận tải đường sắt hoạt động thông suốt, an toàn + Tổ chức, cá nhân sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt để hoạt động giao thông vận tải phải thực quy định bảo đảm an toàn kết cấu hạ tầng đường sắt + Uỷ ban nhân dân cấp nơi có đường sắt qua có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhân dân bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt; tổ chức phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kịp thời hành 349 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường vi xâm phạm kết cấu hạ tầng đường sắt an toàn giao thông vận tải đường sắt địa bàn + Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt, tham gia ứng cứu công trình đường sắt bị hư hỏng Khi phát công trình đường sắt bị hư hỏng hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng đường sắt phải kịp thời báo cho Uỷ ban nhân dân, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quan công an nơi gần Người nhận tin báo phải kịp thời thực biện pháp xử lý để bảo đảm an toàn giao thông vận tải đường sắt + Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tổ chức bảo vệ công trình đường sắt đặc biệt quan trọng - Phòng, chống, khắc phục hậu cố, thiên tai, tai nạn kết cấu hạ tầng đường sắt: có cố, thiên tai, tai nạn làm ách tắc giao thông đường sắt, tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt quyền huy động phương tiện, thiết bị, vật tư, nhân lực cần thiết chủ trì, phối hợp với quyền địa phương nơi xảy cố kịp thời tổ chức khắc phục hậu quả, khôi phục giao thông vận tải Tổ chức, cá nhân huy động có nghĩa vụ chấp hành toán chi phí c) Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt Xử lý phát cố, vi phạm đường sắt - Người phát hành vi, cố có khả gây cản trở, gây an toàn giao thông vận tải đường sắt có trách nhiệm kịp thời báo cho nhà ga, đơn vị đường sắt, quyền địa phương quan công an nơi gần biết để có biện pháp xử lý; trường hợp khẩn cấp phải thực biện pháp dừng tàu 350 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà - Tổ chức, cá nhân nhận tin báo tín hiệu dừng tàu khẩn cấp phải có biện pháp xử lý bảo đảm an toàn giao thông vận tải đường sắt thông báo cho đơn vị trực tiếp quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt biết để chủ động phối hợp với đơn vị có liên quan nhanh chóng thực biện pháp khắc phục Trách nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn hoạt động đường sắt lực lượng công an Lực lượng công an phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với lực lượng bảo vệ đường sắt, tra đường sắt, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên đường sắt quyền địa phương nơi có ga đường sắt, tuyến đường sắt qua tổ chức bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn hoạt động đường sắt Trách nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn hoạt động đường sắt Uỷ ban nhân dân cấp - Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức nhân dân việc bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông đường sắt - Uỷ ban nhân dân cấp nơi có ga đường sắt, tuyến đường sắt qua có trách nhiệm sau đây: Chỉ đạo lực lượng công an địa phương phối hợp với lực lượng bảo vệ đường sắt ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt hành vi khác vi phạm pháp luật 351 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường an toàn giao thông vận tải đường sắt; Tham gia giải tai nạn giao thông đường sắt d) Xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường sắt Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động đường sắt - Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt - Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt - Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống công trình khác qua đường sắt - Tự ý di chuyển làm sai lệch công trình, thiết bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định đường sắt - Treo, phơi, đặt vật làm che lấp làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt - Ngăn cản việc chạy tàu, tuỳ tiện báo hiệu sử dụng thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp phát có cố gây an toàn giao thông đường sắt - Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang đèn đỏ đà bật sáng, vượt rào ngăn đường sắt với khu vực xung quanh - Để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ phạm vi bảo vệ công trình đường sắt hành lang an toàn giao thông đường sắt - Chăn thả súc vật, họp chợ đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình hành lang an toàn giao thông đường sắt - Đi, đứng, nằm, ngồi toa xe, đầu máy, bậc lên xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối 352 Chương VI Quản lý nhà nước giao thông vận tải quyền cấp xà toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân, vật liệu khác thành toa xe tàu chạy, trừ nhân viên đường sắt, công an thi hành nhiệm vụ - Ném đất, đá vật khác lên tàu từ tàu xuống - Mang hàng cấm lưu thông, động vật có dịch bệnh, mang trái phép chất phóng xạ, chất dễ cháy, chất dễ nổ, động vật hoang dà - Làm, sử dụng vé giả; bán vé trái quy định nhằm mục đính thu lợi bất - Đưa phương tiện, thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện, thiết bị giấy chứng nhận đăng ký, giấy chứng nhận đăng kiểm vào hoạt động đường sắt - Điều khiển tàu chạy tốc độ quy định - Nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu làm nhiệm vụ có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100mililít máu 40 miligam/ lít khí thở sử dụng chất kích thích khác mà pháp luật cấm - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, gây phiền hà; thực dung túng hành vi vi phạm pháp luật thi hành nhiệm vụ - Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật đường sắt Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực đường sắt thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành IV Một số VĂN BảN PHáP LUậT lĩnh vực gao thông vận tải Luật Giao thông đường năm 2001 Luật Đường sắt năm 2005 353 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10/7/2001 bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường trật tự an toàn giao thông đô thị Nghị định số 152/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 354 ... Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước 22 5 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên - môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công... quản lý nhà nước môi trường - Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước - Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường. .. LĩNH VựC BảO Vệ MÔI TRƯờNG Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Theo Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 20 05, Nhà nước có 20 1 kiến thức pháp luật Tập 2: Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài nguyên