1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng quản lý nhà nước trong lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh hà tây

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu GVHD PGS TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH Nguyễn Việt Long MỤC LỤC Trang 1 Các thuật ngữ sử dụng trong đề tài 4 2 Lời nói đầu 5 3 Chương I Tổng quan về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài[.]

GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long MỤC LỤC Trang Các thuật ngữ sử dụng đề tài Lời nói đầu Chương I: Tổng quan thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hà Tây I Vốn đầu tư trực tiếp nước Khái niệm Quá trình hình thành nguồn vốn đầu tư trực tiếp 8 nước Việt Nam Sự cần thiết vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 13 II Một số kinh nghiệm học rút việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước số tỉnh Việt Nam 15 10 Tỉnh Hải Dương 15 11 Tỉnh Thừa Thiên Huế 17 12 Tỉnh Đồng Nai 20 13 Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hà Tây 24 14 I Đặc điểm tỉnh có ảnh hưởng đến vấn đề thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 24 GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long 15 Vị trí địa lý tỉnh Hà Tây 24 16 Cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tây 26 17 Đặc điểm thị trường vốn 26 18 Đặc điểm thị trường lao động 27 19 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 27 20 II Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hà Tây năm qua 21 Tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hà tây năm qua 22 28 28 Những tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây 34 23 III Thực trạng quản lý Nhà nước việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vấn đề đặt tỉnh Hà Tây 38 24 Những thành tựu đạt 38 25 Những tồn 43 26 Chương III: Các giải pháp quản lý Nhà nước nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây 45 27 I Quan điểm phương hướng tỉnh Hà Tây việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn2000 - 2010 45 28 Quan điểm 45 29 Những chủ trương thời gian tới tỉnh 47 30 II Các giải pháp quản lý Nhà nước nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hà Tây 48 GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long 31 Tìm kiếm thị trường đối tác 32 Hướng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước mục tiêu, trọng tâm 33 Tạo môi trường đầu tư thơng thống 34 Ban hành thực thi sách ưu đãi 48 48 50 đầu tư nhà đầu tư nước địa bàn tỉnh 54 35 Tăng cường công tác quy hoạch địa bàn tỉnh 36 Công bố chương trình đầu tư lớn tỉnh thời gian tới để kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp 37 Phát triển thị trường vốn địa bàn tỉnh 38 Nâng cao lực đội ngũ cán công chức lề lối làm việc 39 55 56 57 57 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khu, cụm, điểm công nghiệp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào khu vực 57 40 Kết luận 59 41 Danh mục tài liệu tham khảo 61 GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ĐTTTNN: Đầu tư trực tiếp nước UBND: Uỷ ban nhân dân CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hố FDI: (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất USD: Đô la Mỹ GVHD: PGS.TS Đồn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long LỜI NĨI ĐẦU Một vấn đề xúc Việt Nam thiếu vốn để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH - HĐH, đẩy nhanh thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Để hoàn thành nghiệp vĩ đại này, ngồi yếu tố khác vốn yếu tố cần thiết với số lượng vốn vô lớn Muốn cần phải đa dạng hố hình thức thu hút vốn, khơng có vốn ngân sách Nhà nước, mà vốn dân, thành phần kinh tế; Và thời đại hội nhập kinh tế khu vực giới mạnh mẽ ngày hình thức phổ biến nói khơng thể thiếu cấu vốn đất nước nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Thực tiễn nước phát triển giới cho thấy, thời kỳ phát triển họ phải tìm biện pháp khác để thu hút nguồn vốn lợi ích to lớn nó, ngồi số vốn mà họ có được, họ cịn có nhiều nhân tố có ích cho phát triển kèm theo dịng vốn như: cơng nghệ sản xuất đại, công nghệ quản lý khoa học tiên tiến, giải vấn đề lao động việc làm, phát huy lợi so sánh đất nước, tăng thu cho ngân sách, cân cán cân toán quốc gia, Do đó, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh tế - xã hội quy luật xã hội tất yếu, mà Việt Nam ngoại lệ Trên bình diện quốc gia vậy, để quốc gia thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đơn vị hành phải động, liên kết với nhau, đưa giải pháp đặc trưng cho địa phương kết hợp với hệ thống giải pháp quốc gia để thu hút có hiệu nguồn vốn Và Hà Tây đơn vị hành Việt Nam, nên việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sách lớn hệ thống sách thu hút vốn tỉnh Thực tiễn 10 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long Hà Tây cho thấy, nguồn vốn ngày thể rõ vai trị nghiệp CNH - HĐH tỉnh, số mà đóng góp cho tất mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, lớn lao có ý nghĩa sâu sắc Nhờ có nguồn vốn mà tổng thể kinh tế - xã hội Hà Tây chuyển dịch dần theo hướng đại tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp GDP tỉnh, làm cho kinh tế tỉnh sôi động hiệu suất lao động kỹ quản lý, trình độ cơng nghệ, Tuy vậy, Hà Tây tỉnh đánh giá có sức cạnh tranh khiêm tốn so với địa phương khác nước, lợi so sánh mà tỉnh có lớn Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Và giải pháp quản lý Nhà nước đưa nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngồi Hà Tây thời gian tới để phát huy tốt lợi so sánh có tỉnh? Để trả lời hai câu hỏi có khơng tài liệu tỉnh đề cập đến, đặc biệt Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV sách tỉnh, văn Sở KH&ĐT tỉnh Đây văn sách quan trọng nhằm tạo mơi trường thơng thống Hà Tây để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều cho phát triển tỉnh Là sinh viên chuyên ngành quản lý kinh tế, lại thực tập Sở KH&ĐT tỉnh vấn đề phù hợp thân Do em chọn đề tài: "Các giải pháp quản lý Nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001 -2010" Tuy giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn PGS.TS Đồn Thị Thu Hà bác, cơ, anh chị phịng Đầu từ Kinh tế đối ngoại - nơi em thực tập, việc sai sót q trình làm đề tài điều khó tránh khỏi Nên để đề tài hoàn thiện, mang ý nghĩa thực tiễn cao, em mong cô giáo hướng dẫn bác, cơ, anh, chị phịng Đầu tư Kinh tế đối ngoại bảo thêm, GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long giúp đỡ em trình làm chuyên đề thực tập này, làm cho đề tài tài liệu hệ thống tài liệu tỉnh, đóng góp sở lý luận giải pháp quản lý Nhà nước việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long Chương I: TỔNG QUAN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH HÀ TÂY I VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI KHÁI NIỆM Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình di chuyển vốn nước, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Về chất, vốn FDI loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng bỏ vốn để mua (toàn hay phần) doanh nghiệp nước để trở thành người chủ sở hữu trực tiếp quản lý, điều hành tham gia quản lý điều hành sở kinh doanh Đồng thời họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (hoặc tồn phần tuỳ theo số vốn đóng góp) Nguồn vốn FDI nước nhận vốn đầu tư có ưu là: - FDI khoản đầu tư dài hạn, phản ánh lợi ích lâu dài nhà đầu tư nước nhận đầu tư lệ thuộc vào quan hệ trị - Trong nguồn vốn FDI, bên nước ngồi trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động đưa định có lợi cho việc đầu tư; mức độ khả thi dự án FDI cao - Do quyền lợi nhà ĐTTTNN gắn chặt với dự án họ lựa chọn giải pháp công nghệ, kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho cơng nhân nước nhận đầu tư Tuy có số khó khăn nước nhận vốn FDI là: - Do hoạt động vốn FDI tiến hành theo chế thị trường, nhà ĐTTTNN có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực mà họ đầu tư GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long trình đàm phán ký kết hợp đồng nước nhận đầu tư khơng có, dễ dẫn đến thua thiệt cho nước nhận đầu tư - Nước nhận đầu tư không chủ động việc bố trí cấu đầu tư theo ngành theo vùng lãnh thổ nước Hiện có nhiều cách phân loại vốn FDI, vào hình thức góp vốn, vốn FDI chia thành: - Dự án 100% vốn nước - Xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp nước nhận đầu tư nước đầu tư góp vốn - Hợp đồng hợp tác kinh doanh nhà đầu tư nước ngồi th gia cơng linh kiện tạo luồng thương mại hướng vào sản phẩm có giá trị cao - Hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) - Hợp đồng BTO (xây dựng - chuyển giao - kinh doanh) - Hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VỐN FDI Ở VIỆT NAM a Quá trình hình thành Luật ĐTTTNN Việt Nam Cho đến nay, Luật ĐTTTNN Việt Nam trải qua lần soạn thảo sửa đổi: Luật ban hành lần vào tháng 12-1987 Sau năm thử nghiệm, Luật sửa đổi lần thứ lần thứ hai vào năm 1990 1992 Đến năm 1996 kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi quan trọng, đặc biệt đối ngoại với việc bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ năm trước đó, kinh tế đất nước tăng trưởng cao, thu hút nguồn vốn FDI giai đoạn mang dấu hiệu đặc sắc kể từ Việt Nam thực thi sách thu hút vốn FDI Để hành lang pháp lý thơng thống hơn, hợp lý tình hình đất nước giai đoạn đó, Luật ĐTTTNN lại lần sửa đổi theo hướng có lợi cho hai phía: nhà ĐTTTNN Việt Nam Nhưng đến năm 1997 khủng hoảng tài tiền tệ diễn phức GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà SVTH: Nguyễn Việt Long tạp, ảnh hưởng lớn đến vận động nguồn vốn FDI, nhiều dự án ĐTTTNN không triển khai kế hoạch, nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giảm cách đáng kể Để điều chỉnh kịp thời với tình hình mới, Luật ĐTTTNN lại sửa đổi lần thứ tư vào năm 2000 Và nhất, Luật sửa đổi lần thứ vào năm 2005, nguyên nhân mức độ cạnh tranh để thu hút vốn FDI quốc gia trở lên gay gắt hết, đối thủ đáng quan tâm Việt Nam Trung Quốc Đồng thời, Luật đời để khẳng định Việt Nam làm để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào Việt Nam, thể mức độ hội nhập kinh tế khu vực giới Việt Nam b Các giai đoạn phát triển nguồn vốn FDI Việt Nam - Từ năm 1988 đến năm 1990 năm khởi đầu, vốn FDI chưa có tác động rõ rệt đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Cả năm cộng lại có 1,5 tỷ USD vốn đăng ký, cịn vốn thực khơng đáng kể doanh nghiệp FDI sau cấp phép phải làm nhiều thủ tục cần thiết đưa vốn vào Việt Nam - Từ năm 1991 đến 1997 thời kỳ vốn FDI tăng trưởng nhanh góp phần ngày quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội Trong kế hoạch năm 1991-1995, Việt Nam thu hút 16,7 tỷ USD vốn đăng ký, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao Nếu vốn đăng ký năm 1991 1,32 tỷ USD năm 1995 tăng 5,3 lần, đạt gần 6,6 tỷ USD Vốn thực năm 1991-1995 7,2 tỷ USD, 32% tổng vốn đầu tư xã hội nước thời kỳ Hai năm 19961997, vốn FDI tiếp tục tăng trưởng nhanh: thêm 14 tỷ USD vốn đăng ký 6,06 tỷ USD vốn thực - Từ năm 1998 đến 2000 thời kỳ suy thoái vốn FDI Việt Nam Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1998 giảm nhanh năm Nếu năm 1998 vốn đăng ký 4,82 tỷ USD năm 1999 10

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w