-Lớp mặt là lớp chịu lực chính, trực tiếp chịu áp lực của tải trọng xe chạy và chịu tác dụng của các điều kiện môi trường.Do đó, vật liệu làm lớp mặt yêu cầu phải có cường độ cao, có khả
Trang 1Câu 1, Phân loại kết cấu mặt đường.?
1.1 , Mặt đường mềm: có khả năng chịu biến dạng ko lớn độ
cứng nhỏ
-Có 2 loại:+ MĐ mềm có lớp móng làm bằng vật liệu hạt.;
+ MĐ mềm có lớp móng làm bằng vật liệu gia cố nhựa
-Lớp mặt là lớp chịu lực chính, trực tiếp chịu áp lực của tải
trọng xe chạy và chịu tác dụng của các điều kiện môi
trường.Do đó, vật liệu làm lớp mặt yêu cầu phải có cường độ
cao, có khả năng chống trượt tốt, chịu mài mòn tốt; thông
thường vật liệu làm lớp mặt là hỗn hợp đá-nhựa, đá dăm gia
cố xm, cpđd và đá dăm nước đc chêm chèn và lu lèn chặt
-Lớp móng chỉ chịu tác dụng của lực thẳng đứng , nhiệm vụ
của nó là phân bố đồng đều và giảm nhỏ ứng suất truyền
xuống nền đến một giá trị nhất định đảm bảo cho nền đất có
khả năng chịu đc và không gây biến dạng lớn Vật liệu làm
lớp móng có thể làm bằng các loại vật liệu rời rạc, chịu mài
mòn kém nhưng yêu cầu phải đảm bảo cường độ và độ biến
dạng nhỏ, thông thường là cpdd loại I, đá dăm tiêu chuẩn…đối
với lớp móng trên và cpdd loại II, cp đồi, cp sỏi đồi, cp sỏi
suối…đối với lớp móng dưới
1.2 Mặt đường bê tông xi măng: gồm lớp mặt là tấm BTXM
đặt trên 1 hoặc nhiều lớp móng làm bằng vật liệu gia cố hoặc
không gia cố
-Tấm btxm tiếp nhận hầu hết áp lực của tải trọng xe chạy và
truyền áp lực đó xuống nền móng trên một diện tích rất rộng,
làm cho áp lực truyền xuống nền là rất nhỏ Vì vậy, tấm btxm
là lớp chịu lực chủ yếu và yêu cầu phải có cường độ chịu uốn
cao, đủ cường độ dự trữ để chịu được hiện tượng mỏi, hiện
tượng phá hoại dưới tác dụng của tải trọng trùng phục và chịu
được sự mài mòn do xe chạy
-Lớp móng tuy không tham gia chịu lực lớn nhưng yêu cầu
chất lượng phải đồng đều, bằng phẳng, ổn định với nước và
không tích luỹ biến dạng dư Ngoài ra, lớp móng phải đủ
cường độ đảm bảo xe máy, các phương tiện thi công vc,đi
lại…
*Ngoài 3 loại mặt đường trên, còn có các loại MĐcó lớp
móng làm bằng vật liệu gia cố chất liên kết rắn trong
nước,MĐ quá độ…
Câu 2.YCVL, trình tự thi công mđ btxm đổ tại chỗ?
I YCVL
+XM: -phải là xm pooclang mác >=400
-ko cho phép trộn các chất phụ gia trơ như cát nghiền, bột đá
-tgian bắt đầu ninh kết của xm phải đủ để có thể thi công
hh(tối thiểu là 2h)
+cát: -cát dùng trong bt làm đường là cát thiên nhiên, cát
nghiền, cát cải thiện(cát thiên nhiên trộn thêm với cát xay)
-Ko dùng cát hạt mịn(Mk<1,5) để làm lớp mặt.Cho phép dùng
cát hạt nhỏ trong xd lớp móng
-Với cát dùng làm lớp mặt, phải dùng cát hạt lớn(Mk ≥2.5)
với lượng sót lại trên sàn 0,63mm ko dưới 30%
-H lượng bụi, sét ko quá 2% với cát thiên nhiên, ko quá 5% với cát nghiền
-Hàm lượng hạt >5mm trong cát ko quá 5%, hàm lượng các hạt nhỏ hơn 0,14mm ko quá 10%
-Cát nghiền dùng trong bt lớp mặt phải đc nghiền từ đá phún xuất có cđ nén > 80MPa Nếu dùng làm lớp dưới thì có thể nghiền từ đá vôi Có cđ > 80MPa hay đá trầm tích có cđ
>40MPa
+đá dăm và sỏi: -cliệu hạt lớn của btxm là đá dăm nghiền từ
đá gốc, từ cuội sỏi hoặc từ xỉ lò cao với Dmax=40mm khi làm lớp mặt, Dmax=70mm khi làm lớp móng
-Nếu dùng đá dăm nghiền từ sỏi cuội hoặc sỏi sạn thì yc phải rửa sạch, hàm lượng bùn sét ko quá 2%
-Đá dăm phải có dạng hình khối, hàm lượng các hạt dẹt ko quá 25% kl
-Hàm lượng các hạt có cđ thấp trong cliệu ko quá 7% theo kl với lớp trên, ko quá 10% theo kl với lớp dưới
-Tp cp của đá dăm, đá sỏi phải tuân theo qui luật cp và phải nằm trong đường bao cp qui định
+nước: -phải dùng nước ko chứa các chất có hại cho xm và
cthép
-ko dùng nước có hl muối hoà tan >5000mg/l, trong đó lượng SO42- ko quá 2700mg/l
-độ pH > 4 và tốt nhất nên dùng nước uống đc
+phụ gia: -chất phụ gia tăng dẻo thường đc chế tạo từ bã
giấy,với số lượng 0.15-0.25% Klượng XM ở trạng thái khô -chất phụ gia hút khí có tác dụng nâng cao độ ổn định nhiệt của bt đã đông cứng, vì vậy nó đc sd khi đổ bt ở nhiệt độ thấp
II Trình tự thi công mđ btxm đổ tại chỗ +1 làm móng đường: -thi công và nghiệm thu các lớp móng
dưới về độ chặt, độ bằng phẳng, bề rộng, mui luyện…
-thi công lớp dãn cách
+ 2trộn và vc hh btxm: -hh btxm có thể trộn theo 2 pp:
+trộn trong xí nghiệp, dùng xe ôtô chuyên dụng chở ra mđ để rải
+trộn trong các trạm trộn di động ngay tại mđ + 3 đặt vk và bố trí khe nối: -tuỳ theo biện pháp thi công mà
ta dùng các loại vk khác nhau:
+ khi thi công bằng máy rải: đặt khuôn ray 2 bên, khuôn vừa
có tác dụng tạo tấm vừa làm đường trượt cho máy chạy +khi thi công thủ công: thường đặt vk gỗ từng tấm một -làm khe nối: làm khe dãn: đặt tấm đệm gỗ có các thanh thép truyền lực, làm khe co giản
+ 4 rải và đầm lèn: -tốt nhất là rải bằng máy rải chuyên dụng,
nếu ko có thể rải và đầm nén bán thủ công
Chiều dày rải h1=K.h với K=1,15-1,3 hệ số này đc xđ thông qua rải thử hoặc thí nghiệm
-sau khi rải hh thì tiến hành đầm nén bằng đầm bàn chấn động đến độ chặt yc
+5 hoàn thiện bề mặt: -mục đích là làm cho mđ bằng phẳng,
Trang 2đủ độ nhám
-dùng bàn trang và ống lăn hoặc tấm là lắp sau máy rải để làm
bằng phẳng bề mặt
-tạo nhám bằng cách dùng bàn chải chất dẻo, bàn chải sắt quét
ngang mđ tạo thành các rãnh nhỏ ngang
+ 6 bảo dưỡng: -thời gian bảo dưỡng thông thường là 14
ngày, và ko thông xe trong tgian bảo dưỡng
-việc bảo dưỡng là giữ ẩm cho bt(tưới nước, té cát giữ ẩm, làm
mái che…), ko để bt bị mất nước gây ra nứt nẻ bề mặt
+ 7 Chèn khe bằng các vật liệu chèn khe
Câu 3.mđ đá trộn nhựa, ycvl và trình tự thi công mđ hh đá
đen trộn tại đường.?
1 mđ đá trộn nhựa.-Khái niệm: -….là 1 hh cốt liệu khoáng
chất là đá dăm hay đá sỏi đem trộn với nhựa theo 1 tỷ lệ nhất
định rồi lu lèn chặt tạo thành lớp mđ.-khi hh đá dăm hay đá
sỏi có tp hạt theo nguyên lý cp, đem trộn với nhựa thì gọi là
mđ hh đá dăm đen Cđộ hình thành theo nguyên lý cp kết hợp
với lực dính kết của nhựa
-Phân loại : * dựa vào pp chế tạo:+hh đá trộn nhựa tại đường
, +hh đá trộn nhựa tại thiết bị
* dựa vào độ rỗng:+hh đá trộn nhựa chặt , +hh đá trộn nhựa
rỗng
* dựa vào nhiệt độ lúc rải: +hh đá trộn nhựa rải
nóng(120-160), +hh…ấm(50-110C) +hh…nguội: t0 rải = t0 ko khí
* dựa vào kích cỡ vliệu đá:+dtn hạt lớn: Dmax=40mm, +dtn
hạt trung: Dmax=25mm, +dtn hạt nhỏ: Dmax=15mm, +dtn hạt
cát: Dmax=5mm
3.1 YCVL:Đá:-vl đá trộn nhựa thường là cpdd, cp sỏi sạn,cp
sỏi cát có tp hạt gần với cp tiêu chuẩn.;-đá phải thoã mãn yc
về cđ và độ hao mòn.; -hàm lượng sét chứa trong hh đá ko
quá1,5% theo kl
Nhựa: -có thể dùng các loại nhựa khác nhau tuỳ thuộc vào pp
rải: rải nóng, rải ấm hay rải nguội
+đv hh dtn rải nóng: dùng nhựa có độ kim lún
40/60,60/90,90/130
+đv hh dtn rải ấm: dùng nhựa đặc có độ kim lún lớn 200/300,
nhựa lỏng đông đặc chậm hoặc tb
+đv hh dtn rải nguội: dùng nhựa lỏng đông đặc chậm hoặc
vừa, dùng nhũ tương phân tích chậm hoặc tb
-hl nhựa vào khoảng 4.5-7% kl vl khi chế tạo hh rải nóng và
rải ấm; 4-4.5% khi chế tạo hh rải nguội.Nếu dùng hắc ín thì
lấy thêm 10-20% so với nhựa bitum, nếu dùng nhũ tương thì
lấy giảm đi 20% so với nhựa bitum.H/lượng nhựa chính xác
phải đc xđ thông qua thínghiệm
2 trình tự thi công
-chuẩn bị móng: kiểm tra c/độ, độ bằng phẳng, bề rộng, mui
luyện,quét sạch bụi bẩn…sau đó tiến hành tưới nhựa thấm
bám với tiêu chuẩn 0,7-1l/m2 hoặc tưới nhũ tương với tiêu
chuẩn 0.4-0.7 l/m2
-chế tạo hh đátrộnnhựa trong thiết bị
-vc hh đtn ra công trường băng ôtô tự đổ.Đv hh rải nóng và rải
ấm thì phải đảm bảo đủ nhiệt độ để thi công đc(>1200C)
-rải hh: dùng ôtô tự đổ đổ trực tiếp hh vào phễu máy rải, bề
rộng vệt rải tuỳ thuộc vào bề rộng mđ và bề rộng vệt rải
-lu lèn:+hh đtn rải nóng và ấm: rải đến đâu phải tiến hành lu ngay đế hh dtn ko bị nguội.lúc đầu dùng lu nhẹ hoặc lu vừa 5-6l/đ, sai đó dùng lu nặng lu 12-20l/đ.+hh đtn rải nguội: có thể
xem quá trình lu gồm 3 gđ:
Gđ đầu lu bằng máy lu,+ Gđ 2 lu lèn bằng xe cộ chạy trên mđ khoảng 4-5 tuần sau khi thi công xong, +Gđ 3 lu lèn bằng xe
cộ chạy trên mđ trong khoảng 1 năm
-hoàn thiện và bảo dưỡng
ĐỀ 2: Câu 2 Nguyên lý sd vật liệu làm mặt đường.?
2.1 Nguyên lý làm mặt đường theo kiểu lát:- Cường độ lớp
mặt đường này chủ yếu có được dựa vào cường độ bản thân các lớp đá và sự chèn khít giữa các phiến đá với nhau,cũng
như cường độ của lớp móng hoặc nền phía dưới
Như vậy, các phiến đá phải có hình dạng giống nhau, bề mặt bằng phẳng và đủ cường độ
- phương pháp này chưa cơ giới hoá được hoàn toàn công tác
làm mặt đường, việc gia công các phiến đá phức tạp, tốn công, chủ yếu làm bằng tay
-PVAD: trên thế giới thường áp dụng làm mặt đường cấp cao,
đường sân bay, bến cảng ở nước ta thường được áp dụng để
lát vỉa hè, làm bãi đậu xe (hình vẽ) 2.2 Nguyên lý đá chèn đá (nguyên lý Macadam):
- Cốt liệu là đá dăm có kích cỡ đồng đều,sắc cạnh, được rải thành từng lớp rồi lu lèn chặt cho các hòn đá chèn móc vào
nhau(đá nhỏ chèn vào khe của đá lớn) Cường độ đc hình
thành nhờ vào tác dụng ma sát và chèn móc của các hòn đá -Ưu điểm: Công nghệ thi công đơn giản, thích hợp với sản xuất bằng thủ công
-Nhược điểm: Tốn công lu và nếu ko khống chế đc các gđoạn
lu thì đá dễ bị vỡ nát tròn cạnh, phá vỡ nguyên lý làm việc
Y/C cốt liệu đá phải có cường độ cao Trong quá trình SD,
dưới tác dụng của lực bánh xe, đá sẽ bị tròn cạnh làm cho cơ
cấu chèn móc và ma sát không còn nữa, mặt đường dễ bị bong
bật dưới tác dụng của lực đẩy ngang
-P/Vi AD: mặt đường đá dăm macadam, mđường thấm nhập nhựa, mđường đá dăm đen
2.3 Nguyên lý cấp phối:
- Cốt liệu gồm nhiều cỡ hạt to nhỏ khác nhau, phối hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định và sau khi lu lèn sẽ tạo thành
một kết cấu có độ chặt cao, cường độ lớn và khả năng chịu lực
tốt
-Độ chặt sau khi lu lèn càng cao thì cường độ càng cao.Ngoài
ra, để tăng thêm cường độ có thể sử dụng thêm các chất liên
Trang 3kết vô cơ hoặc hữu cơ
-Ưu điểm: có thể cơ giới hoá được và tự động hoá toàn bộ quá
trình công nghệ sản xuất vật liệu, bán thành phẩm, thi công
cũng như kiểm tra, nghiệm thu chất lượng thi công các loại
móng, mặt đường này
-PVAD: áp dụng hầu hết các loại móng và mặt đường hiện
nay như CPDD, CPDD gia cố XM, đá dăm đen,BTXM,BTN
Câu 2.kc mđ btxm, các loại khe biến dạng trên mđ btxm.?
1 cấu tạo mđ btxm
1.1 tấm bê tông: (vẽ hình)-là bộ phận chủ yếu của mđ
btxm,có thể bằng bt, btct, btct dul…;-chiều dầy của tấm btxm
do tính toán qđ, khoảng 16-40cm.;-độ dốc ngang khoảng
1,5-2%.;-tấm bt thường có cấu tạo chiều dày ko đổi, cũng có khi
chiều dày tấm thay đổi, hai bên mép đc tăng cường làm dày
hơn giữa, tuy nhiên điều này gây khó khăn cho thi công vậy
nên ko dùng.;-tại vị trí góc tấm, là vị trí yếu nhất, có thể tăng
cường bằng cách bố trí cốt thép ở góc tấm
1.2 lớp dãn cách: dưới tấm bt là lớp mặt dãn cách dày 2-3cm
= cát trộn nhựa, mđích là để tấm bt có thể di chuyển khi nhiệt
độ thay đổi(giảm ma sát)
3 lớp móng: -thường bằng đất gia cố, cát gia cố xm, bt nghèo
hoặc đá dăm
-chỉ làm lớp móng cát trên mđ có ít xe chạy và tải trọng nhẹ
-chiều dày lớp móng do tính toán quyết định
4 lớp móng phụ: -làm bằng vl dễ thoát nc, có thể có hoặc ko
Móng của mđ btxm ít tầng lớp hơn so với mđ btn
2 các loại khe biến dạng trên mđ btxm
2.1 tác dụng của khe nối: -bảo đảm khả năng bdạng bt của
tấm bt(co,dãn,uốn vồng) do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm
-giảm bớt các vết nứt xuất hiện trong tấm bt do sự bất lợi về
chế độ thuỷ nhiệt của nền đg gây ra
-bảo đảm sự tiếp xúc bình thường giữa các tấm bt khi ko thể
thi công cùng thời điểm
-có 4 loại khe nối trong mđ btxm: khe co,khe dãn, khe uốn
vồng, khe thi công
2.2 khe dãn:-mđ: khe dãn làm cho tấm bt có thể dãn ra khi t0
tăng và co lại khi t0 giảm
-khi đổ bt theo từng vệt liên tục thì bố trí khe dãn có thanh
truyền lực khi đổ bt từng tấm một theo pp thủ công thì thường
làm khe dãn kiểu ngàm
-để đảm bảo cho tấm bt có thể dãn dài và giảm bớt lực nén ở 2
đầu tấm, cần phải bố trí tấm đệm đàn hồi bằng gỗ mềm trong
khe dãn Tấm đệm này thường làm thấp hơn mặt tấm bt 3cm,
trên chèn matít vào
-các loại khe dãn:
+khe dãn có thanh truyền lực (HÌNH VẼ)
1.thanh truyền lực 2 Matít nhựa.3.ống tôn or cát tông 4.Tấm
đệm gỗ.5.Mạt cưa tẩm nhựa 6 Thép cấu tạo.7.Quét nhựa
+khe dãn có tấm đỡ bt (HÌNH VẼ)
1.matít nhựa 2 Tấm đỡ bt
+khe dãn kiểu ngàm:(HÌNH VẼ)
1 matít nhựa 2 Tấm gỗ đệm
2.3 khe co: -mđ: làm giảm ưs trong tấm bt khi bt co ngót
trong tgian đông cứng, làm cho tấm bt có thể co lại khi nhiệt
độ thấp và dãn dài trong phạm vi có thể khi t0 tăng cao so với t0 khi đổ bt
-khi đổ bt liên tục theo từng vệt, thường làm khe co giả, khi đổ
bt từng tấm theo pp thủ công thường dùng khe co kiểu ngàm
+khe co kiểu ngàm:(HÌNH VẼ)
2 matít nhựa 3 Quét nhựa bitum
+khe co có thanh gỗ giảm yếu tiết diện: làm giảm yếu tiết
diện ngang của tấm bt đi ít nhất là 1/3 chiều dày tấm khi bt chịu kéo do co ngót thì mđ bị nứt tại vị trí khe và tách thành
từng tấm riêng rẽ.(HÌNH VẼ) 1 thanh truyền lực 2 Matít
nhựa 3 Quét nhựa bitum 4 Thanh gỗ để giảm yếu tiết diện
+khe co xẻ trong bt đã đông cứng:(HÌNH VẼ)
1 thanh truyền lực 2 Matít nhựa 3 Quét nhựa bitum
18.2.4 khe uốn vồng: -đảm bảo cho tấm bt có thể uốn vòng
khi có sự chênh lệch về t0 ở mặt trên và mặt dưới tấm bt, nhưng ko cho phép tấm bt dãn dài hoặc co lại
-ctạo khe uốn vồng theo hướng ngang trong mđ giống ctạo khe co có thanh truyền lực nhưng chỉ khác là ko quét nhựa vào
thanh chống.(HÌNH VẼ) -ctạo khe uốn vồng theo hướng dọc : (HÌNH VẼ)
1 thanh truyền lực 2 Matít nhựa
18.2.5 khe thi công: thường tồn tại cuối ca thi công và nên bố trí trùng khe dãn hoặc co
Câu 3: MĐ đá trộn nhựa,YCVL và trình tự thi công đá dăm đen.?
1.mđ đá trộn nhựa: Khái niệm: -….là 1 hh cốt liệu khoáng chất là đá dăm hay đá sỏi đem trộn với nhựa theo 1 tỷ lệ nhất định rồi lu lèn chặt tạo thành lớp mđ.-khi hh đá dăm hay đá sỏi có tp hạt theo nguyên lý cp, đem trộn với nhựa thì gọi là
mđ hh đá dăm đen Cđộ hình thành theo nguyên lý cp kết hợp
với lực dính kết của nhựa
Phân loại : * dựa vào pp chế tạo:+hh đá trộn nhựa tại đường , +hh đá trộn nhựa tại thiết bị
* dựa vào độ rỗng:+hh đá trộn nhựa chặt , +hh đá trộn nhựa rỗng
* dựa vào nhiệt độ lúc rải: +hh đá trộn nhựa rải nóng(120-160), +hh…ấm(50-110C) +hh…nguội: t0 rải = t0 ko khí
* dựa vào kích cỡ vliệu đá:+dtn hạt lớn: Dmax=40mm, +dtn hạt trung: Dmax=25mm, +dtn hạt nhỏ: Dmax=15mm, +dtn hạt
cát: Dmax=5mm
II, YCVL :- 1 đá: +Yc về chất lượng: -đá phải có cđ cao để
tránh bị vỡ khi lu lèn.-có thể dùng các loại đá: mắc ma, biến chất, trầm tích từ cấp 1 đến cấp 3 để làm mđ có cđộ 60-120MPa
+Yc về kích cỡ đá: -đá phải có hình khối,đồng đều, sắc cạnh,
sần dùi để đảm bảo khả năng chèn móc tốt nhất giữa các viên
Trang 4đá với nhau.; -dùng đá cõ kích cỡ: 1x2,2x4,0.5x1(cm) ; - yc về
chất lượng kích cỡ hạt: +hàm lượg cỡ hạt có D>Dmax cũng
như D<Dmin ≤10% theo kl +lượng hạt to quá cỡ(D>D+3cm)
≤3% theo klượng +lượng hạt nhỏ quá cỡ(<0,63d) ≤3% theo
klượng +lượng hạt dẹt ≤10% theo klượng
+Yc về độ sạch của đá: đá dùng làm mđ phải sạch, ko lẫn cỏ
rác, lá cây Lượng bụi sét ≤2% theo kl Lượng hạt sét dưới
dạng vón hòn ≤0,25% theo klượng
- 2 nhựa :-có thể dùng các loại nhựa khác nhau tuỳ theo pp
rải: +đv đá dăm đen rải nóng: dùng nhựa có độkim lún nhỏ
40/60,60/90,90/130 +đv đá dăm đen rải ấm: dùng nhựa đặc có
độ kim lún lớn: 200/300….+đv đá dăm đen rải nguội: dùng
nhựa lỏng đông đặc chậm hoặc đông đặc vừa
III .2 trình tự thi công
-chuẩn bị móng: móng phải sạch, đúng kích thước, mui luyện
tiến hành tưới nhựa phủ bụi bằng nhựa lỏng đông đặc vừa với
tiêu chuẩn 0,7-1l/m2 hoặc bằng nhũ tương tiêu chuẩn
0,4-0,7l/m2 -vc đá dăm(2x4cm) ra công trường bằng ôtô tự đổ và
đổ vào máy rải chuyên dụng hoặc đổ thành từng đống sau đó
san bằng máy san
-dùng lu nhẹ hoặc lu vừa lu 4-5l/đ
-rải đá dăm đen(1x2cm) với tiêu chuẩn 1m3/100m2, dùng
công nhân quét đá cho lọt xuống các lỗ rỗng của đá cơ bản
-dùng lu nặng lu 3-4l/đ
-rải đá dăm đen(0,3-1cm) với tiêu chuẩn 1-1,2m3/100m2
Dùng công nhân quét đá cho lọt xuống các khe hở mđ
-dùng lu nặng lu 6-8l/đ
-sau khi thi công xong, có thể thông xe ngay nhưng phải điều
chỉnh lượng xe chạy đều khắp mđ trong vòng 2-4 tuần
-sau khi cđ mđ tương đối hình thành(sớm nhất là sau 2 tháng
thông xe), cần tiến hành thi công lớp láng mặt
ĐỀ 3: câu 1 MĐ cpdd, ycvl, trình tự thi
công.?
1 khái niệm: -cpdd là hh cliệu,là sp của 1 dây chuyền c/nghệ
nghiền đá(sỏi) có cấu trúc tp hạt theo nguyên lý cp chặt liên
tục thích hợp và đc sd nhiều trong xd móng đương Có 2 loại:
cpdd loại I và loại II;-cpdd loại I: là cp cliệu khoáng mà tất cả
các cỡ hạt đều đc nghiền từ đá nguyên khai.; -cpdd loại II: là
cp cliệu khoáng đc nghiền từ đá nguyên khai hoặc sỏi cuội, cỡ
hạt<2,36mm có thể là k vật tự nhiên ko nghiền nhỏ kl ko vượt
quá 50% kl cpdd Khi cpdd đc nghiền từ sỏi cuội thì các hạt
trên sàn 9,5mm ít nhất là 75% số hạt có 2 mặt vỡ trở lên
ƯĐ: -cường độ khá cao.;-có thể cơ giới hoá toàn bộ từ khâu sx
đến thi công.;-ổn định với lực đẩy ngang, ít bị bong bật.; -đỡ
tốn công lu lèn hơn so với mđ đá dăm nc
NĐ: -rất dễ phân tầng trong thi công, đòi hỏi kỹ thuật thi công
cao.; -kém ổn định với nc hơn so với mđ đá dăm nc.; -yêu cầu
về vliệu cao.; -dễ bị bào mòn, sinh ra bụi khi trời khô hanh, khi trời mưa thì dễ bị bong bật sinh ra các ổ gà, làm mđ bị hỏng, kém bằng phẳng
Pvad: -cpdd I dùng làm móng trên(hoặc móng dưới, trên cơ
sở xem xét yếu tố kinh tế kỹ thuật) của đg cấp cao A1,A2 -cpdd II đc dùng làm lớp móng dưới của kcađ có tầng mặt loại A1 và làm lớp móng trên cho kcađ có tầng mặt loạiA2
II, YCVL:-về tp hạt: tp hạt của cp đá dăm phải nằm trong
vùng giới hạn của đường bao cp như qui định
+cpdd loại Dmax=37.5mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới
+cpdd loại Dmax=25mm thích hợp cho lớp móng trên
+cpdd loại Dmax=19mm thích hợp cho việc bù vênh và tăng cường trên các kc mđ cũ trong nâng cấp cải tạo
-các chỉ tiêu cơ lý yc là:+độ mài mòn LA(%); +chỉ số
CBR(%);+giới hạn chảy WL(%);+chỉ số dẻo Ip(%);+chỉ số PP=Ip.A0,075; +hàm lượng hạt thoi dẹt(%); +độ chặt đầm nén Kyc(%)
III, trình tự thi công: 1 công tác chuẩn bị:-lựa chọn nguồn
cung cấp cpdd đáp ứng đc các chỉ tiêu kỹ thuật và khả năng cung cấp vliệu theo tiến độ thi công ; -vl trc khi đc đưa đến ctrình phải đc tập kết ở bải vl để tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá lại chất lượng vl
2 tập kết vl vào mb thi công:-cpdd sẽ đc tập kết đến hiện
trường bằng ôtô tự đổ, tuỳ theo bp thi công mà có các cách xử
lý như sau:+rải bằng máy rải thì đổ trực tiếp vào phễu của máy rải; + rải = máy san thì k/c của các đống vl phải đc tính toán để cự ly san gạt ngắn và hạn chế số lần đi lại của msan -khi vl có độ ẩm thấp hơn độ ẩm tối ưu thì tiến hành tưới bằng vòi tưới dạng phun mưa để bổ sung độ ẩm
3 san rải cpdd:-đv cpdd loại I phải rải = máy rải.;-đv cpdd
loại II có thể rải = máy rải hoặc máy san, chỉ đc dùng máy san khi đc tư vấn giám sát chấp nhận trên cơ sở có các bp chống phân tầng vl.; -bề dày 1 lớp sau khi lu lèn ko quá 18cm đv lớp móng dưới và 15cm đv lớp móng trên Bề dày rải h1=k.h với
k là hệ số lèn ép xđ qua rải thứ(thường k=1,3) -bề dày tối thiểu của mỗi lớp ko nhỏ hơn 3Dmax
4 lu lèncpdd :-phải đbảo lu lèn ở độ ẩm gần vs độ ẩm tốt nhất
-lựa chọn loại lu và số lần lu thí điểm đc quyết đinh thông qua đoạn thi công thử, việc lu lèn chia làm 3 gđ nhưa sau:
+lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 6-8T, lu 3-4l/đ
+lu lèn chặt: lu rung b sắt 8-10T hoặc lu rung 14T lu 8-10l/đ +lu phẳng bằng lu bánh sắt 10-12T
5, bảo dưỡng và tưới nhựa thấm bám:
-ko cho xe qua lại lớp mđ bằng cpdd khi nó chưa đc tưới nhựa pha dầu, hoặc nhũ tương
-thường xuyên giữ độ ẩm trên mặt, ko để loại hạt mịn bốc bụi -sau khi kết thúc lu lèn, cần tiến hành rải lớp nhựa thấm bám với định mức 1,20,1kg/m2 để tránh xe qua lại sẽ phá hoại
Trang 5lớp mặt cpdd mới thi công xong
CÂU 2 :khái niệm chung
- …là mđ đc thi công bằng cách tưới, phun một lớp nhựa lên
trên lớp mđ cũ, mđ mới làm xong, sau đó rải đá nhỏ và lu lèn
chặt để tạo nên 1 lớp vỏ mỏng, kín, chắc, ko thấm nước, có
khả năng chịu lực đẩy ngang
- lớp láng nhựa có tác dụng cải thiện độ bằng phẳng, làm giảm
bớt độ bào mòn của mđ, nâng cao độ nhám, giữ kín mđ ko để
nc mặt thấm xuống, do vậy, cải thiện chế độ thuỷ nhiệt giúp
mđ bền vững hơn đồng thời ko gây bụi
- chiều dày lớp láng nhựa thường ko quá 4cm trên đường cấp
cao, lớp láng mặt dầy độ 1-2,5cm Trên mđ giản đơn, thường
láng 2-3 lớp với tổng chiều dày 2,5-4cm
- lớp láng nhựa vừa mỏng, vừa chịu tác dụng trực tiếp của xe
cộ, thời tiết nên tgian sd ko lâu 3-6 năm
- theo qđ,lớp l nhựa ko đc tính vào cdày kcađ khi tính toán tk
2 YCVL :1, đối với đá:
- đá phải đc xay từ đá tảng, đá núi, ko dùng đá xây từ đá mắc
nơ, diệp thạch sét, sa thạch sét
+hàm lượng hòn đá có D>Dmax và D<Dmin ko quá 10%
klượng.;+lượng hạt to quá cỡ (>D+5cm) ko quá 3%
klượng.;+lượng hạt nhỏ quá cỡ(<0,63d) ko quá 3%
klượng.;+lượng hạt dẹt ko quá 5% klượng
- lượng hạt mềm yếu, phong hoá ko quá 3% klượng.;- đá phải
có hình khối, sắc cạnh
- đá phải sạch, ko lẫn cỏ rác, lá cây Hàm lượng bụi sét ko quá
2% theo klượng.;- yêu cầu đá phải ko có vết ẩm nhìn thấy
đc.;- độ dính bám của nhựa với đá: đạt từ yêu cầu trở lên theo
22tcn63-84
2, đối với nhựa: - nhựa đặc, có nguồn gốc dầu mỏ, có độ kim
lún 60/70,đun đến 1600C khi tưới, có thể dùng nhựa có độ
kim lún 40/60 và tưới ở 1700C nếu phù hợp với đk khí hậu
Nhựa phải thoả mãn các yêu cầu kt theo 22TCN227-95
- nhựa dùng để tưới thấm bám là nhựa lỏng, tốc độ đông đặc
trung bình MC70 hoặc MC30 Có thể dùng nhựa đặc 60/70
pha dầu hoả với tỷ lệ dầu hoả 35-40%, tưới ở 60 độC Có thể
dùng nhũ tương phân tích vừa hoặc chậm để tưới theo
22TCN250-98
3, trình tự thi công(thi công mđ nhựa 3 lớp)
1, chuẩn bị mặt bằng thi công, làm sạch mặt đường; 2, tưới
nhựa dính bám(thấm bám) tuỳ theo mặt đường 0,5-1kg/m2; 3,
tưới nhựa nóg lần 1, tiêu chuẩn 1,7- 1,9kg/m2.; 4, ra đá, sỏi
16-20mm với tiêu chuẩn 18-20 dm3/dm2.; 5, lu lèn ép bằng lu
bánh hơi(hoặc bánh cứng 6-8T); 6, tưới nhựa nóng lần 2 với tc
1,5kg/m2.; 7, ra đá, sỏi 10-16mm với tiêu chuẩn
14-16dm3/dm2.; 8, lu lèn bằng lu bánh hơi(hoặc bánh cứng
6-8T).; 9, phun, tưới nhựa nóng lần 3 với tiêu chuẩn 1,1kg/m2.;
10,ra đá, sỏi 5-10mm với tiêu chuẩn 9-11 dm3/dm2.; 11, lu
lèn ép bằng lu bánh hơi(hoặc bánh cứng 6-8T)
12, bão dưỡng mđ láng nhựa trong 15 ngày: điều chỉnh cho xe chạy đều trên mặt đường với tốc độ khống chế <20km/h
Câu 3 mặt(móng) đường cát gia cố xm, ycvl, trình tự thi công.?
khái niệm chung:-… là 1 hỗn hợp gồm cát tự nhiên hoặc cát
nghiền đèm trộn với xm theo tỷ lệ nhất định rồi đem lu lèn
chặt ở độ ẩm tốt nhất trc khi xm ninh kết
-qđịnh: cát là các hạt khoáng rời có kcỡ chủ yếu từ 2-0,05mm ƯĐ: -cường độ khá cao(180-350MPa);-có khả năng chịu uốn, tính ổn định nước cao.;-tận dụng các vl địa phương, rẻ
tiền.;-có thể cơ giới hoá toàn bộ khâu thi công.;-độ bằng phẳng cao NĐ: -yc phải có tbị thi công chuyên dụng.;-thời gian thi công
bị khống chế(ko quá tgian bắt đầu ninh kết của xm)
-ko thông xe đc ngay sau khi thi công xong
Pvad: -làm lớp móng trong kcađ mềm, cứng của đường ôtô
hay trong kc tầng phủ của sân bay
YCVL: 1 yc đối với cát:-tp hạt phải đúng theo Qđịnh của tkế
để đạt đc các chỉ tiêu cơ lý của hh cát gia cố xm theo tkế -cho phép trong tp hạt có lẫn sỏi sạn(>5mm và <50mm) nh ko quá 10% theo kl
-Hlượng mùn hữu cơ < 2% kl, độ pH<6,lượng muối <4% kl cát,hàm lượng thạch cao <10% kl
2 yc đối với xm:-dùng xm pooclang đạt tiêu chuẩn qui định
về chất lượng xm(TCVN 2682-92), ko nên dùng xm mác cao(>40MPa) vì ko kinh tế, có thể sd các loại xm mác thấp,
xm địa phương để gia cố cát làm lớp móng dưới trong kcađ -thời gian ninh kết của xm tối thiểu 2h và càng chậm càng tốt,
có thể sd phụ gia để làm chậm ninh kết nh phải thông qua thí nghiệm xđ loại và hàm lượng phụ gia
6.2.3 yc đối với nước: -ko có váng dầu, váng mỡ.;-ko có
mầu.;-lượng hchc ko vượt quá 15mg/l.;-pH: (4-12,5);-lượng muối hoà tan ≤ 2000mg/l.;-lượng ion sunphat ≤
600mg/l.;-lượng ion clo ≤ 350mg/l.;-600mg/l.;-lượng cặn ko tan ≤ 200mg/l
3 trình tự thi công: 3.1 công tác chuẩn bị::-nghiệm thu lòng đường hoặc lớp móng, các hệ thống thoát nước.;-tiến hành kiểm tra chất lượng vl.;-cbị đầy đủ các trang thiết bị, máy móc phục vụ thi công, phục vụ ktra chất chất lượng thi công.;-thiết
kế dây chuyền công nghệ thi công ;-thi công thử 1 đoạn
(L=100m) để hoàn thiện qui trình công nghệ
3.2 công tác trộn hỗn hợp cát-xm:
Trộn tại trạm trộn: có thể trộn tại trạm di động hay trạm cố định theo 2 giai đoạn:
+trộn khô cát với xm.;+sau đó trộn ướt với nước
Trộn tại đường:-rải cát theo cự ly tính toán trc sao cho khi san gạt đc dễ dàng và đc bề dày thi công
-rải xm: có thể dùng máy hoặc thủ công, yc rải sao cho xm
phân bố đều trên bề mặt lớp cát
-trộn hỗn hợp cát, xm: sau khi rải xong, tiếng hành trộn bằng máy phay trộn khô cát với xm 2-3l/điểm, sau đó tưới ẩm và
trộn ẩm 3-4l/điểm
Trang 63.3 công tác san rải hỗn hợp cát-xm:
-khi trộn tại trạm trộn:dùng xe chở ra hiệntrường và đổ thành
đống với cự ly tính toán trc, sau đó dùng máy san gạt thành 1
lớp với chiều dày thi công Nếu dùng máy rải thì đổ trực tiếp
hh vào máy rải.;-hệ số lèn ép của hỗn hợp cát-xm:
1.3 1.4
K ;-khi chiều rộng mđ lớn thì chia vệt ra để
rải.;-sau khi rải, lớp cát-xm phải đúng chiều dày, bề rộng, mui
luyện, độ bằng phẳng
3.4 công tác đầm nén hỗn hợp cát-xm:
-bề dày sau đầm nén của lớp cát-xm min là10cm,max 20cm
-độ chặt tối thiểu K=1.0
-hỗn hợp cát-xm phải đc đầm nén ở độ ẩm tốt nhất với sai số
độ ẩm cho phép la +-2%
-lu lèn theo 3 gđ:
+lu lèn ép: dùng lu nhẹ hoặc lu vừa, bánh sắt lu sơ bộ 2l/điểm,
cát càng nhỏ thì càng lu nhẹ
Trong qtrình lu, phải tiến hành bù phụ vl, khi bù phụ phải xới
cục bộ lớp cát đã lu với độ sâu 5cm,thêm vl mới,san sửa rồi lu
+lu lèn chặt: dùng lu lốp hay lu nặng đếnđộ chặt yêu cầu
+lu hoàn thiện: dùng lu bánh sắt lu là phẳng 2-3l/điểm
Số lần lu lèn phải được xđ thông qua kết quả của thi công thử
3.6 bảo dưỡng lớp cát gia cố xm
-trong vòng 4h sau khi lu lèn xong phải tiến hành phủ kín bề
mặt lớp cát gia cố xm theo 1 trong các cách sau:
+tưới nhựa nhũ tương
+phủ đề lên 1 lớp cát 5cm và tưới giữ ẩm thxuyên trong 14 ng
-ít nhất sau 14 ngày mới thi công các lớp bên trên
-khi dùng làm lớp mặt có láng nhựa, nếu thực hiện láng nhựa
ngay thì không cần phải bảo dưỡng, nh sau 14 ngày mới đc
thông xe
ĐỀ 4: Câu 1.mặt đường đá dăm nước, ycvl.?
1 khái niệm chung:- Là mđ dùng loại vliệu đá có cường độ
cao, cùng loại, kích cỡ đồng đều, sắc cạnh, rải theo nguyên lý
đá chèn đá Cường độ hthành dựa vào sự chèn móc giữa các
hòn đá đã đc lèn chặt với nhau và lực dính kết của bột đá trộn
với nc tạo nên
ƯĐ: cường độ cao, Edh= 250-300Mpa ;+ Tận dụng đc vl địa
phương nên giá thành hạ.; +Thi công dễ dàng, ko đòi hỏi thiết
bị phức tạp nên đc áp dụng rộng rãi ; + Ít bị ảnh hưởng của
ẩm ước
NĐ: dưới td của lực đẩy ngang, dễ bị bong bật, hình thành ổ
gà, lượn song.Tốn công lu
Yêu cầu về cường độ đá rất cao, đá phải tương đối đồng
đều,sắc cạnh nên tốn công gia công
Pvad: thường làm tầng móng của các loại kcađ.Nếu làm lớp
mặt thì phải làm lớp láng nhựa lên trên, nhưng cũng chỉ sd cho
đường cấp 60,40 trở xuống
II, YCVL:2.1 Y/C về chất lượng: -đá phải có cđ cao, đều để
tránh bị vỡ khi lu lèn
-có thể dùng các loại đá: măc ma, biến chất, trầm tích từ cấp 1
đến cấp 3 để làm mđ có cđ từ 60-120 Mpa 2.2 Y/C về kích cỡ đá:-hình dạng: hòn đá phải hình khối, đồng đều, sần sùi, sắc cạnh để đảm bảo khả năng chèn móc giữa các viên đá với nhau tạo lực ma sát lớn
-kích cỡ đá: gồm đá dăm tiêu chuẩn(4x6,5x7,6x8…) đá chèn(2x4,1x2,0.5x1,cát…) với tp cỡ hạt đc qui định
-yêu cầu về chất lượng kích cỡ hạt:+hàm lượg cỡ hạt có
D>Dmax cũng như D<Dmin ≤10% theo kl.;+lượng hạt to quá cỡ(D>D+3cm) ≤3% theo kl.;+lượng hạt nhỏ quá cỡ(<0,63d)
≤3% theo kl.;+lượng hạt dẹt ≤10% theo kl
2.3 Y/C về độ sạch của đá: đá dùng làm mđ phải sạch, ko lẫn
cỏ rác, lá cây Lượng bụi sét ≤2% theo kl Lượng hạt sét dưới
dạng vón hòn ≤0,25% theo kl
2.5 Y/C đối với nc: nước trong các gđ thi công phải sạch, ko
lẫn bùn rác, lá cây…
Câu 2 : mặt đường cptn, yc vl, trình tự thi công, chú ý?
1 khái niệm chung:-…là mđ dùng đá có kích cỡ khác nhau, cát và đất dính phối hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định để
tạo thành 1hỗn hợp vl có độ chặt lớn sau khi lu lèn Trong đó,
đá đóng vai trò cốt liệu, cát là chất chèn, đất dính đóng vai trò
là chất liên kết
- Nguyên lý sd vl tuân theo nglý cp tốt nhất.Cường độ kc vl
chủ yếu dựa vào cường độ của đất dính với các loại hạt ƯĐ: -tận dụng vl tại chỗ, hạ giá thành.;-kỹ thuật thi công đơn
giản, ko đòi hỏi thiết bị phức tạp.;-công lu ít hơn so với mđ đá dăm nc.;-công tác duy tu, bảo dưỡng cũng dễ dàng.;-rẻ hơn nhiều so với mđ đá dăm
NĐ: -cường độ ko cao(150-200MPa); -kém ổn định với nc
hơn so với mđ đá dăm nc.; -dễ bị mài mòn, gây bụi vào mùa khô, lầy lội vào mùa mưa
pvad: làm lớp móng dưới của kcmđ, nếu làm lớp mặt chỉ làm
cho đường cấp thấp(100-200xe/ngđêm) đường gt nt
2 yêu cầu vl:- Thành phần hạt phải nằm trong đường bao cấp
phối quy định như trong qui trình
- Các chỉ tiêu kỹ thuật: vl phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật quy định trong quy trình: +Giới hạn chảy W (%)L ; +Chỉ số dẻo Ip(%) ,+ chỉ số CBR(%),+ đọ mài mòn LA(%); + tỷ lệ lọt sàng N’200/200N’40; +hàmlượng hạt thoi dẹt
-khi VL cptn kthác ra ko đạt y/c thì phải cải thiện để đạt y/c
3, trình tự thi công:3.1 chuẩn bị vl:
- vl cp tn phải đc tập kết ở bãi chứa vl, sau đó phải đc ktra các chỉ tiêu kỹ thuật yc, nếu đạt mới đc chở đến công trường
- Trc khi rải vl, cần kiểm tra nghiệm thu lớp đáy áo đường hay
lớp móng áo đường
- Khối lượng cp phải đc tính toán đủ để rải lớp móng(mặt)
theo đúng chiều dày thiết kế với hệ số lèn ép K hs này đc xđ
thông qua rải thử(K=1.25-1.35);- Dùng ôtô tự đổ vc cp ra hiện trường - CP phải đc đổ thành đống, khoảng cách giữa các
Trang 7đống phải tính toán sao cho công lu là thấp nhất
3.2 san cp:- Trc khi rải phải ktra độ ẩm của cp, nếu ko đủ độ
ẩm thì phải tưới thêm nc
- Có thể san cp bằng máy rải hoặc máy san.;- Trong qtr` san
rải, nếu thấy hiện tượng phân tầng, gợn song thì phải có bpháp
khắc phục ngay.;- Nếu thi công nhiều lớp, trc khi rải lớp sau,
mặt của lớp trc phải đủ ẩm để đảm bảo lk giữ a các lớp cũng
như tránh hư hỏng cho lớp mặt
3.3 lu lèn:- lu lèn theo 2 gđ:+lu lèn sơ bộ: dùng lu nhẹ 6T,
v=1-1,5km/h, sau 3-4l/điểm
+lu lèn chặt: dùng lu 8T, v=2-3km/h, lèn ép đến khi mặt đg
phẳng,nhẵn, ko còn hằn vệt bánh lu trên mđ
3.4 bảo dưỡng:- Đối với cptn làm tầng mặt B1,B2, sau khi thi
công xong, trong 7-14 ngày cần :
+điều chỉnh cho xe chạy phân bố đều trên bề rộng xe chạy
+quét cát sạn văng ra ngoài trở lại phần xe chạy
+nếu nắng to phải tưới ẩm trên phần xe chạy mỗi ngày 1 lần
- Đối với cptn làm lớp móng:+nếu phải thông xe ngay trên
móng thì tiến hành bảo dưỡng như trên
+nếu tgian thi công kéo dài mà vẫn phải đảm bảo giao thông
thì cần rải lớp cát sạn để bvệ bề mặt
- Nếu thi công lớp trên ngay trong vòng 1 tuần thì ko cần làm
lớp bvệ, chỉ cần tiến hành điều chỉnh xe như trên
Câu 3 : mặt đường btn , ưu nhược điểm và phạm vi áp
dụng, phân loại mđ btn.?
I, khái niệm: -… là loại mđ sd cốt liệu khoáng chất là đá dăm
có kích cỡ khác nhau, cát, bột khoáng và chất liên kết là nhựa,
đem phối hợp với nhau theo một tỷ lệ thích hợp ở 1 t0 nhất
định để sau khi lu lèn đc 1 hỗn hợp có độ chặt lớn nhất, đủ
cường độ và độ ổn định để làm mđ cấp cao
- Nguyên lý hình thành cường độ: tuân theo nguyên lý cp và
chất liên kết asphalt đóng vai trò là chất dính kết
Ưđ-cường độ cao, chịu đc lưu lượng xe lớn
N>3000xe/ng.đêm; -có thể chịu đc xe có tải trọng lớn.; -tuổi
thọ cao 15-20 năm : -tốc độ xe chạy cao 80-120km/h;-ko phát
sinh bụi, tiếng động khi xe chạy.: -ít bị bào mòn(<1mm/năm)
; -có thể cơ giới hoá khi thi công: -dễ duy tu, bảo dưỡng, sửa
chữa
Nđ: -cđ ko ổn định theo nhiệt độ: +bị giòn khi trời lạnh=> nứt
lớp btn: +bị chảy dẻo khi to tăng cao=> trượt, lượn song trên
bề mặt, nhất là ở những chỗ chịu lực đẩy ngang lớn(ngã 3,4,
chỗ dừng hãm xe);-kém ổn định với nc;-cđ mđ giảm dần theo
tgian do hiện tượng lão hoá nhựa;-ko cho phép các loại xe
bánh xích, bánh sắt đi lại.; -hệ số bám giảm khi mđ bị ẩm ướt,
xe dễ bị trượt, có thể khắc phục nhược điểm này bằng cách sd
lớp vl tạo nhám.-đầu tư ban đầu tương đối lớn
Pvad: thường sd làm lớp mặt của: -mđ cho những đường cấp
cao, đường có ý nghĩa quan trọng.-mđ cao tốc
-mđ đường tp-mđ sân bay, qtrường-lớp thảm trên mc btxm
II, phân loại mđ btn: 1 theo nhiệt độ khi rải :-btn rải
nóng(t0 chế tạo: 140-1700C, t0 rải ≥100-1200C) ;-btn rải ấm(t0 chế tạo: 110-1300C, t0 rải ≥60-80độC); -btn rải nguội(t0 chế tạo: 110-1200C, t0 rải =t0 không khí = 250C)
2 theo độ rỗng còn dư(sau khi lu lèn):-btn chặt(BTNC) có
độ rỗng còn dư 3- 6% thể tích, trong tp phải có bột
khoáng.-btn rỗng(BTNR): có độ rỗng còn dư>6-10% thể tích, trong tp
thường ko có bột khoáng hoặc bột khoáng chiếm dưới 4%
3 theo hàm lượng đá dăm:-btn nhiều đá dăm(btn loại A): hàm lượng đá dăm chiếm từ 50-65% kl.;-btn vừa đá dăm(btn loại B): hàm lượng đá dăm chiếm từ 35-50% kl.;-btn ít đá dăm(btn loại C): hàm lượng đá dăm chiếm từ 20-35% kl.;-btn
cát xay(btn loại D): ko có đá dăm, cỡ hạt 1,25-5mm ≥33%
kl.;-btn cát thiên nhiên: cỡ hạt 1,25-5mm ≥14% kl
4 theo chất lượng của khoáng chất và chỉ tiêu cơ lý cua btn -theo 22tcn22-90: +btn loại I/II/III/IV; -theo 22tcn 249-98: +btn loại I/II
5 theo cỡ hạt lớn nhất của cp đá:-btn hạt thô: cỡ hạt danh định 40mm; -btn hạt trung: cỡ hạt danh định 25mm
-btn hạt mịn: cỡ hạt danh định 15-10mm; -btn cát: cỡ hạt danh định 5mm
6 theo biện pháp thi công:-btn ko cần lu lèn: btn dẻo hay btn đúc; -btn thông thường phải lu lèn chặt
7 các chú ý khi thi công:-trường hợp máy đang rải bị hỏng thì phải báo về trạm trộn để ngừng cung cấp hh btn.Cho phép
dùng máy san tự hành để san tiếp số vl còn lại khi chiều dày
lớp btn >4cm hoặc rải bằng thủ công nếu hh ko còn nhiều
-khi thi công gặp trời mưa:+báo ngay về trạm trộn để ngừng
việc cung cấp hh.;+khi đã lu lèn lớp btn đến khoảng 2/3 độ chặt yc thì tiếp tục lu cho hết số lượt.;+khi lớp btn nhựa chưa đạt 2/3 độ chặt yc thì gạt bỏ hh ra khỏi phạm vi mđ
+sau khi hết mưa, nếu cần thi công gấp thì cho xe chở cát nóng(170-1800C) đến rải 1 lớp(2cm) để làm khô, sau đó quét
sạch để thi công, cũng có thể dùng máy hơi ép và đèn khò để
làm khô mđ
Trang 8ĐỀ 5: Câu 1 Phân biệt cấp phối đá dăm và
đá dăm tiêu chuẩn?
CPĐD là 1 HH cốt liệu,SP của 1 dây chuyền công nghệ
nghiền đá(sỏi) có cấu trúc TP hạt theo Nlý CP chặt,liên tục
-ƯĐ: +có CĐ khá cao,; +có khả năng cơ giới hóa, ; +ổn định
với lực đẩy ngang,đá ít bong bật so với đá dăm nc
-NĐ: +dễ phân tầng trong thi công nên đòi hỏi KT cao,; +kém
ổn định với nc so với MĐ đá dăm nc…
Câu 2 Trình tự thi công mặt đường cấp phối đá
dăm? Các chú ý trong khi thi công?
I, trình tự thi công: 1 công tác chuẩn bị:-lựa chọn nguồn
cung cấp cpdd đáp ứng đc các chỉ tiêu kỹ thuật và khả năng
cung cấp vliệu theo tiến độ thi công ; -vl trc khi đc đưa đến
ctrình phải đc tập kết ở bải vl để tiến hành công tác kiểm tra,
đánh giá lại chất lượng vl
2 tập kết vl vào mb thi công:-cpdd sẽ đc tập kết đến hiện
trường bằng ôtô tự đổ, tuỳ theo bp thi công mà có các cách xử
lý như sau:+rải bằng máy rải thì đổ trực tiếp vào phễu của
máy rải; + rải = máy san thì k/c của các đống vl phải đc tính
toán để cự ly san gạt ngắn và hạn chế số lần đi lại của máy san
-khi vl có độ ẩm thấp hơn độ ẩm tối ưu thì tiến hành tưới bằng
vòi tưới dạng phun mưa để bổ sung độ ẩm
3 san rải cpdd:-đv cpdd loại I phải rải bằng máy rải.;-đv cpdd
loại II có thể rải bằng máy rải hoặc máy san, chỉ đc dùng máy
san khi đc tư vấn giám sát chấp nhận trên cơ sở có các bp
chống phân tầng vl.; -bề dày 1 lớp sau khi lu lèn ko quá 18cm
đv lớp móng dưới và 15cm đv lớp móng trên Bề dày rải
h1=k.h với k là hệ số lèn ép xđ qua rải thứ(thường k=1,3)
-bề dày tối thiểu của mỗi lớp ko nhỏ hơn 3Dmax
4 lu lèn cpdd :-phải đbảo lu lèn ở độ ẩm gần vs độ ẩm tốt nhất
-lựa chọn loại lu và số lần lu thí điểm đc quyết đinh thông qua
đoạn thi công thử, việc lu lèn chia làm 3 gđ nhưa sau:+lu sơ
bộ bằng lu bánh sắt 6-8T, lu 3-4l/đ.;+lu lèn chặt: lu rung bánh
sắt 8-10T hoặc lu rung 14T lu 8-10l/đ.;+lu phẳng bằng lu bánh
sắt 10-12T
5, bảo dưỡng và tưới nhựa thấm bám:
-ko cho xe qua lại lớp mđ bằng cpdd khi nó chưa đc tưới nhựa
pha dầu, hoặc nhũ tương
-thường xuyên giữ độ ẩm trên mặt, ko để loại hạt mịn bốc bụi
-sau khi kết thúc lu lèn, cần tiến hành rải lớp nhựa thấm bám
với định mức 1,20,1kg/m2 để tránh xe qua lại sẽ phá hoại
lớp mặt cpdd mới thi công xong
II, các chú ý: -trong quá trình bốc, xúc, vc, san rải vl phải tìm
mọi bp chống phân tầng cho cpdd
-trong quá trình bốc, xúc, vc, san rải, đặc biệt trc khi lu lèn
phải đảm bảo độ ẩm của cpdd gần với độ ẩm tốt nhất với sai
số cho phép +-2%.; -tiến hành thi công thí điểm trc khi thi
công đại trà để rút ra các thông số cần thiết: sơ đồ vận hành
của máy san, máy rải, kc các đống vl, hệ số lu lèn, sơ đồ lu, số
lượt lu, vận tốc lu…
Câu 3 Mặt đường đá trộn nhựa? Yêu cầu vật liệu và
trình tự thi công mặt đường hỗn hợp đá đen trộn tại
trạm trộn?
1 mđ đá trộn nhựa:Khái niệm: -….là 1 hh cốt liệu khoáng
chất là đá dăm hay đá sỏi đem trộn với nhựa theo 1 tỷ lệ nhất
định rồi lu lèn chặt tạo thành lớp mđ.-khi hh đá dăm hay đá
sỏi có tp hạt theo nguyên lý cp, đem trộn với nhựa thì gọi là
mđ hh đá dăm đen Cđộ hình thành theo nguyên lý cp kết hợp
với lực dính kết của nhựa
Phân loại : * dựa vào pp chế tạo:+hh đá trộn nhựa tại đường , +hh đá trộn nhựa tại thiết bị
* dựa vào độ rỗng:+hh đá trộn nhựa chặt , +hh đá trộn nhựa rỗng
* dựa vào nhiệt độ lúc rải: +hh đá trộn nhựa rải nóng(120-160), +hh…ấm(50-110C) +hh…nguội: t0 rải = t0 ko khí
* dựa vào kích cỡ vliệu đá:+dtn hạt lớn: Dmax=40mm, +dtn hạt trung: Dmax=25mm, +dtn hạt nhỏ: Dmax=15mm, +dtn hạt cát: Dmax=5mm
2.YCVLvà trình tự thi công mđ hh đá đen trộn tại trạm trộn, các chú ý trong khi thi công
+YCVL: Đá: -chỉ tiêu cơ lý của đá phải đảm bảo qui
định.;-đá phải đảm bảo cường độ và độ hao mòn theo qui định
-nếu là vl cp thì phải tuân theo 1 cp tương đối chặt nếu thiếu
tp hạt mịn(<0,071mm) thì có thể thêm vào 1 lượng đất bột hoặc tốt hơn là thêm vào 1 lượng bột khoáng có tại chỗ.;-lượng hạt sét(<0,005mm) có trong hh ko đc <3%
Nhựa: -dùng nhựa lỏng có độ nhớt thấp or nhũ tương có độ phân tích chậm.;-lượng nhựa cần thiết đem trộn với hh đá khoảng 5-7%
+ trình tự thi công
-1,chuẩn bị móng đường: móng đường phải đạt cường độ, độ
bằng phẳng, bề rộng, mui luyện…
-2, vc hh vl đá ra mđ và gom thàh luốg hay rải thàh từg lớp
Dùng ôtô tự đổ vc đá và đổ thành từng đống trên mđ Dùng
máy san tự hành đánh thành luống dọc theo tim đường
-3,vc nhựa và nhũ tương ra mđ, tiến hành tưới nhựa
-4, trộn hh đá với nhựa: +trộn bằng máy trộn di động; +trộn
bằng cách dùng 1 hoặc nhiều máy phối hợp với nhau nhu
-5, rải thành từng lớp và san phẳng -6, lu lèn chặt MĐ: +tốt nhất là dùng lu bánh lốp lu 6-8l/đ,
sau đó dùng lu nặng bánh sắt 10-12T lu 4-6l/đ
-7, bảo dưỡng: trong 2-3 tuần đầu phải hạn chế tốc độ xe chạy
ko quá 40km/h và ko cho xe có tải trọng lớn đi vào, đồng thời điều chỉnh xe chạy đều khắp mđ Sau 2-3 tuần, tiến hành làm lớp láng mặt lên trên
Trang 9ĐỀ 6 : Câu 1 Các phương án xây dựng lòng
đường? Phạm vi sử dụng?
1 đào lòng đường hoàn toàn:-thích hợp với nền đường đào
Trong những T/hợp kcađ tương đối mỏng,c/sâu lòng đường
nhỏ, cũng như trong t/hợp nền đắp để lâu mới XD tiếp mđ
khiến MĐ bị phá hoại, hư hỏng nhiều
-thi công nền đường đến CĐĐĐ sau đó đào đất phần lòng
đường để thi công kcađ.(hình vẽ)
2 đắp lề hoàn toàn: -thích hợp với nền đường đắp, t/hợp nâng
cấp, cải tạo mđ cũ.;-đắp đất tới đáy kcađ với bề rộng mặt phải
tính toán; -khi thi công kcađ ta tiến hành đắp đất 2 bên lề rồi
thi công kcađ.;-đ/với btn thì ta tiến hành làm khuôn 2 bên rồi
thi công kcađ trước(để tránh làm bẩn btn) Sau đó thi công lớp
đất 2 bên và lu lèn cùng kcađ
-khi thi công đắp lề, ng ta ko thi công ngay một lúc mà đắp lề
cao dần từng lớp một tương ứng với cao độ thi công các lớp
móng, mđ.(hình vẽ)
3 đắp lề một nửa:-áp dụng trong trường hợp chiều dày kcađ
nhỏ.;-khi thi công kcađ, tiến hành đào phần đất đã đắp đến cao
độ tk của lòng đường, sau đó sử dụng phần đất này để đắp lề 2
bên, cần chú ý tính toán chiều cao đắp h sao cho lượng đất đào
ở nền đường vừa đủ để đắp vào phần lề
*Thực tế thi công hiện nay thường dùng biện pháp đắp lề hoàn
toàn.(hình vẽ)
4 yêu cầu lòng đường:
-khuôn đường phải đạt đc kích thước về bề rộng và chiều sâu
-hai bên thành của lòng đường phải tương đối vững chắc và
thẳng đứng cù nếu ko khi thi công các tầng lớp mđ vl sẽ bị lu
đẩy đùn ra lề làm cho tại hai mép ko đạt chất lượng đầm lèn,
đồng thời mép phần xe chạy sẽ ko phẳng(nếu đá dễ kiếm có
thể xếp đá vỉa 2 bên thành khuôn đường)
Câu 2: Trình tự thi công mặt đường đá dăm
nước? Các chú ý trong khi thi công?
1 chuẩn bị lòng đường: -hoàn thiện và nghiệm thu lòng
đường về cường độ, bề rộng, về mui luyện…đảm bảo 2 thành
lòng đường phải vững chắc.;-làm các ctrình thoát nc theo tk
2 vc vliệu: -đá dăm cơ bản và đá chèn đc vc bằng ôtô tự đổ -
khối lượng đá dăm cần thiết cho 1 đoạn thi công
V=B.h.K.L(m3)
3 san rải vliệu: -rải đá dăm có thể tiến hành bằng cơ giới hay
thủ công, có thể dùng máy san tự hành hay máy rải chuyên
dụng.;-yêu cầu của công tác ra đá và san đá là phải đảm bảo
đúng chiều dày, mui luyện
-khi rải đá, phải chừa lại 5-10% lượng đá dăm để bù phụ trong
quá trình thi công, điều chỉnh cho mđ bằng phẳng
4 lu lèn vliệu: chia thành 3 gđ: Gđ 1: lu lèn xếp : -dùng lu
nhẹ 5-6T, tốc độ ko quá 1,5km/h, lu 7-15l/đ
gđ này chia làm 2 gđ nhỏ:+lu ko tưới nước; +lu tưới nước
Gđ 2: lu lèn chặt:-dùng lu vừa 8-10T, tốc độ lu tăng dần 2-
3km/h, số lượt lu khoảng 25-35 l/đ
Gđ 3: hình thành lớp vỏ cứng của mđ
-rải vliệu chèn; -dùng lu nặng 10-12T, vtốc 3km/h lu kết hợp
với tưới nước
-kết thúc gđ 3, mđ coi như hoàn thành và phải đạt các yc sau:
+ko còn hằn vệt bánh xe lu trên mđ.: +mđ mịn, chắc, bằng
phẳng, đảm bảo độ mui luyện theo yêu cầu thiết kế
5 rải lớp mặt bảo vệ: sau khi kết thúc gđ 3, rải 1 lớp phủ bằng cát ko lớn quá 5mm, bề dày ko quá 1-1,5cm ko tưới nc
và cho lu 10-12T lèn ép 2-3l/đ
II, Các chú ý khi thi công :-trong khi lu gđ 2, phải luôn theo dõi và kịp thời rải đá chèn, đầu tiên là đá 2x4, sau là 1x2 để lấp kín các khe hở làm cho mđ chóng chặt
-trong quá trình lu, nếu phát sinh hiện tượng lượn sóng trên bề mặt có thể do các nguyên nhân: rải đá ko đều, dùng lu quá nặng, tốc độ lu quá nhanh, nền đường quá ẩm cần chú ý để khắc phục
Câu 3 :Mặt (móng) đường đất gia cố vôi? Yêu cầu vật liệu và trình tự thi công?
-vl đất gia cố chất kết dính vô cơ đc hiểu là đất sau khi đc chọn lựa,đc làm nhỏ, sẽ đc trộn với các chất kết dính vô
cơ(vôi, xm) và lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trc khi vôi, xm
ninh kết
-loại vl này đc dùng làm các lớp kc áo đường ôtô, đường tp, quảng trường, sbay
ƯĐ: -cường độ cao Eđh=200-500MPa.;-có khả năng chịu kéo uốn và tính ổn định nước cao.;-tận dụng đc vl địa phương, giá thành hạ.;-có thể cơ giới hoá công tác thi công.;-độ bằng phẳng khá cao
NĐ:-phải có tbị thi công chuyên dụng.;-quá trình thi công dễ gây ô nhiễm.;-ko thông xe đc ngay sau khi thi công
Phạm vi áp dụng: -thường đc sd làm lớp móng trên hoặc
móng dưới của mđ btn hoặc các loại mđ có sd nhựa khác, mặt
đường cao cấp thứ yếu A2, mđ quá độ.; - làm lớp móng của
mđ btxm đổ tại chỗ hoặc lắp ghép.; - làm lớp mặt của mđ gtnt,
mđ quá độ nh phải có lớp láng bảo vệ
II, YCVL :- đất : phải là loại đất dùng để đắp nền đg và thoã mãn các yc sau:
+đất cp đồi, đất sỏi ong, đất badan có giới hạn chảy 55% và chỉ số dẻo 4%
+khi gia cố cát, á cát mà bổ sung thêm thành phần hạt sét(đất á sét) là cần thiết nh phải so sánh Y/tố kinh tế-kỹ thuật
- vôi: +vôi dùng để gia cố đất có thể là loại vôi không
khí(CaO) hoặc vôi thuỷ (Ca(OH)2) +độ mịn của vôi: phải đạt 100% trọng lượng lọt qua sang 2mm và 80% trọng lượng lọt qua rây 0,1mm
+vôi dùng để gia cố đất cần bảo quản và chống ẩm tốt.)
III, trình tự thi công::1 công tác chuẩn bị:-lập tk tổ chức thi
công, trình tự thi công, sơ đồ hoạt động thực tế của máy móc, thiết bị.; -chuẩn bị đầy đủ xe máy, thiết bị; -chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ kiểm tra chất lượng thi công; -kiểm tra số lượng, chất lượng chất kết dính; -định rõ phạm vi thi công
2 cầy vỡ đất -có thể dùng máy hoặc thủ công Nếu nền quá
khô thì chiều hôm trc nên tưới để làm mềm đất cho hôm sau
dễ cầy, dễ làm tơi và ít bụi.; -khi cầy lên, đất có lẫn đá quá cỡ thì phải loại bỏ để đạt yc vật liệu
3, làm tơi nhỏ đất và san bằng: -dùng máy cày,bừa 6-8
lần/điểm để làm tơi đất
4 ,rải chất kết dính
5, trộn khô hỗn hợp:-dùng máy cày, bừa tiến hành trộn khô hỗn hợp chất kết dính, số lượt khoảng 4-6l/điểm
6, làm ẩm hỗn hợp: -nếu kiểm tra thấy chưa đủ ẩm thì phải tưới thêm nước bằng xe tưới nước
-lượng nc tưới sao cho đảm bảo độ ẩm hỗn hợp lớn hơn độ ẩm
Trang 10tốt nhất 2-3%
7,trộn hỗn hợp ẩm:-trộn bằng máy cày, bừa.; -trong quá trình
trộn phải thường xuyên kiểm tra độ ẩm
8, san mui luyện
9, đầm lèn hỗn hợp: -trước hết, dùng lu bánh lốp hoặc bánh
cứng đi với tốc độ 1,5-2km/h để lu sơ bộ, 2- 3l/điểm
-sau khi lu đến 80% công lu thì rải lớp đá dăm liên kết, sau đó
tiếp tục lu đến độ chặt yêu cầu
10, hoàn thiện và bảo dưỡng: -sau khi lu lèn xong, tiến hành
bảo dưỡng, giữ cho đất gia cố đã đầm nén lun có độ ẩm Tkế
trong thời gian 28 ngàyđêm
ĐỀ 7: Câu 1 :so snánh cấp phối đá dăm loại I
và cấp phối đá dăm loại II
*) khác nhau:+ cấp phối đá dăm loại I: tất cả cỡ hạt của cấp
phối đều được nghiền từ đá nguyên khai.; + cấp phối đá dăm
loại II: thành phần cấp phối có thể nghiền từ đá nguyên khai
hoặc sỏi cuội, trong đó cỡ hạt nhỏ hơn 2,36mm có thể là
khoáng vật tự nhiên không nghiền nhưng ≤ 50% khối lượng
đá dăm CPĐD nghiền từ sỏi cuội thì các hạt trên cỡ sang
9,5mm ít nhất 75% số hạt có tù vỡ 2 mặt; + cường độ: CPĐD
loại I: E=250-300 Mpa CPĐD loại II: E= 200-250Mpa
+ Các chỉ tiêu cơ lí:
Chỉ tiêu kỹ thuật CPĐD
1
2
3
4
5
6
7
Độ hao mòn Losageles
Sức chịu tải CBR tại độ
chặt Giới hạn chưng WL: ε
Chỉ số dư Ip%
Chỉ số PP=Ip.A0,075
Hàm lượng hạt thô,dẹt
%
Độ chặt đầm nén(Kgc)
%
35≤
≥10
0
≤25
≤6
≤45
≤15
≥98
40≤
ko.q.địn
h
≤35
≤6
≤60
≤15
≥98
*) Giống nhau: Cấp phối nằm giữa trong vùng giới hạn của
đường bao cấp phối quy định
Câu 2 Khái niệm về mặt đường thấm nhập nhựa?
Yêu cầu vật liệu và trình tự thi công?
I, khái niệm chung: (22TCN270-01)
- …là loại mđ dùng đá dăm kích cỡ tương đối đồng đều, rải, lu
lèn đến một độ chặt nhất định.Dùng nhựa tưới thấm nhập vào
các khe hở đến một độ sâu qui định, nhựa liên kết các hòn đá
lại.Sau đó, dùng đá nhỏ hơn chèn các khe hở rồi lu lèn đến độ
chặt yêu cầu.;- Cường độ đc hình thành theo nglý chèn
móc(macadam) và nhựa đóng vai trò chất kết dính, liên kết các viên đá lại với nhau
- ƯĐ: sử dụng vl địa phương, có thể gia công đá bằng thủ
công.Công nghệ thi công đơn giản, ko đòi hỏi tbị phức tạp
Yc công lu ít hơn so với mđ đá dăm nước Có cường độ cao Edh=2800-3200daN/cm2 Do nhựa là chất kết dính nên có thể chịu đc lực đẩy ngang lớn.Mặt đường kín, ổ định với nước
- Nhược điểm: nhựa ko bọc đều các viên đá, tốn nhựa vì mất
1 lượng chảy vào các lỗ rỗng lớn giữa các viên đá
- PVAD: chỉ áp dụng mđ thấm nhập nhựa khi ko có đk thi
công lớp mđ btn hay có thể áp dụng trong giai đoạn phân kỳ
xd Thông thường sd cho mđ cấp cao thứ yếu A2
II, YCVL : 1 đối với đá:- Đá phải đc xay từ đá tảng, đá núi
- Các chỉ tiêu cơ lý đc qui định trong qui trình về cường độ nén(MPa), độ hao mòn LA, độ dính bám đv nhựa
- Kích cỡ đá: Kích cỡ đá phải Tmãn các yc :Hàm lượng hòn
đá có D>Dmax cũng như D<Dmin ko quá 5% theo klượng.Lượng hạt dẹt ko quá 10% theo klượng
- Lượng hạt mềm yếu, phong hoá ko quá 3% klượng - Đá phải có hình khối sắc cạnh - Đá phải sạch, ko lẫn cỏ rác, lá cây.Lượng bụi sét ko quá 2% theo klượng Lượng hạt sét dưới dạng vón hòn ko quá 0,25% theo klượng
- Yêu cầu đá phải khô, nghĩa là ko có những vết ẩm nhìn thấy đc.- Độ dính bám của nhựa với đá: phải từ đạt yc trở lên theo 22TCN 63-84
2 đối với nhựa:- Dùng nhựa đặc, gốc dầu mỏ, có độ kim lún
60/70 đun đến nhiệt độ 1600 khi tưới
- Nhựa dùng để tưới thấm bám phải là loại nhựa lỏng có độ đông đặc trung bình MC70 hoặc MC30 Có thể dùng nhũ tương phân tích vừa hoặc chậm để tưới theo 22TCN 250-98
3 trình tự tcông:- Cbị mbằng thi công, làm sạch mđường,
tưới nhựa dính bám.; - Đặt thành chắn 2 bên mép đường, căng dây vạch mức.; - Rải đá cơ bản(20-40) ; - Lu lèn bằng lu nhẹ 6-8T.; - Lu lèn bằng lu 8-10T.; - Tưới nhựa nóng lần thứ nhất, tiêu chuẩn3-3,6kg/m2, nhựa phải đun đến 1600 đối với nhựa 60/70 và 1700 đối với nhựa 40/60.; - Rải cỡ đá chèn(10-20) theo định mức và các yc kỹ thuật.; - Lu bằng lu nặng 8-10T.; - Tưới nhựa nóng lần thứ 2, tiêu chuẩn 2-2,5kg/m2.; - Rải cỡ đá chèn(5-10) theo định mức vàcác yc kỹ thuật.; - Lu lèn đá nhỏ bằng lu bánh lốp (hoặc bánh sắt 6-8T).; - Bão dưỡng mặt đường: điều chỉnh cho xe chạy đều trên toàn bộ lớp mặt với tốc độ khống chế <20km/h.; quét các viên đá bị văng ra ngoài
Câu 3 Mặt (móng) đường đất gia cố xi măng? Yêu cầu vật liệu và trình tự thi công?
khái niệm: (22tcn81-84) -vl đất gia cố chất kết dính vô cơ đc hiểu là đất sau khi đc chọn lựa,đc làm nhỏ, sẽ đc trộn với các chất kết dính vô
cơ(vôi, xm) và lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trc khi vôi, xm
ninh kết
-loại vl này đc dùng làm các lớp kc áo đường ôtô, đường tp, quảng trường, sbay
ƯĐ: -cường độ cao Eđh=200-500MPa.;-có khả năng chịu kéo uốn và tính ổn định nước cao.;-tận dụng đc vl địa phương, giá thành hạ.;-có thể cơ giới hoá công tác thi công.;-độ bằng phẳng khá cao
NĐ:-phải có tbị thi công chuyên dụng.;-quá trình thi công dễ gây ô nhiễm.;-ko thông xe đc ngay sau khi thi công
Phạm vi áp dụng: -thường đc sd làm lớp móng trên hoặc