Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
302,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là hàng hóa đặc biệt, do vậy tiền lương là giá cả sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, C.Mac viết: 'Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động. Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Đó là quan hệ kinh tế củatiền lương. Mặt khác do tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động mà tiền lương không phải là vấn đề kinh tế thuần túy mà còn là một vấn đè xã hội rất quan trọng liên quan đén đời sống trật tự xã hội. Đó là quan hệ về xã hội. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là đối với chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phầncủa chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm. Vì vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với nhười lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ. Phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ, phấn đấu nângcaotiền lương là mục đích của họ. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả năngcủa mình. Để thúc đẩy sản xuất phát triển thì doanh nghiệp cần có chính sách chiến lược quan trọng đúng mức đến người lao động. Các khoản trích lập lương, trả lương phải phù hợp với định hướng phát triển củacôngty cũng như không đi ngược với chính sách của nhà nước đã ban hành. Xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với những quan điểm trên , trong quá trình thực tập và tìm hiểu côngtác trả lương cho người lao động ở CôngtyCổphầnVicemBaobìHải Phòng, tôi nhận thấy việc quản lý lao động và trả lương, trả thưởng cho người lao động cũng như thực trạng và giảipháp trả lương là cần thiết đối với mỗi người lao động và cả tập thể công ty. Vì vậy, tôi đã đi sâu tìm hiểu và chọn đè tài: " Giảiphápnângcaocôngtáctiềnlương,tiềnthưởngcủaCôngtyCổphầnVicemBaobìHảiPhòng ". 1 Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1. Giới thiệu tổng quan về CôngtyCổphầnVicemBaobìHảiPhòng Chương 2. Thực trạng về côngtáctiềnlương,tiềnthưởng tại CôngtyCổphầnVicemBaobìHảiPhòng Chương 3. Đề xuất giảiphápnâng coa hieeui quả côngtáctiền lương tại CôngtyCổphầnVicemBaobìHảiPhòng Trong quá trình thực tập tại Công ty, tôi đã được toàn thể cô chú cùng anh chị trong Côngty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt. Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình củacô Phạm Thị Thu Hòa đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề đúng hạn. Tuy nhiên với một đè tài khá phức tap cùng với thời gian thực tập có hạn, sự hiểu biết của bản thân chưa được sâu, ít nhiều không thể tránh khỏi những thiếu sót về hình thức và nội dung kết cấu của chuyên đề. Rất mong nhận được sự bổ sung của giáo viên hướng dẫn Phạm Thị Thu Hòa cung với ban lãnh đạo và tập thể các cô chú anh chị trong Côngty để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYCỔPHÂNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 1.1.QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 1.1.1.Căn cứ pháp lý hình thành Côngty 1.1.2.Qúa trình ra đời và phát triển củaCôngty 1.2.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 1.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh củaCôngtyCổphầnVicemBaobìHảiPhòng 1.2.2. Sản phẩm chính củaCôngty 1.3. ĐÁNH GIẤ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦACÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 1.3.1. Mô tả cơ cấu tổ chức bộ máy củaCôngtyCổphầnVicemBaobìHảiPhòng 1.3.2.Quản trị chiến lược và kế hoạch củaCôngty 1.3.3.Quản trị kế hoạch sản xuất và tác nghiệp củaCôngty 1.3.3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất baobì xi măng 1.3.3.2. Quy trình sản xuất baobì xi măng 1.3.4.Quản trị và phát triển nguồn nhân lực 1.3.5.Quản trị các yếu tố vật chất 1.3.6.Quản trị chiến lược củaCôngty 1.3.7.Quản trị thương mại và tiêu thụ 1.3.8.Quản trị tài chính và dự án đầu tư củaCôngty 1.3.8.1. Quản trị tài chính củaCôngty 1.3.8.2. Quản trị dự án đầu tư củaCôngty 1.3.9. Kế toán và tính hiệu quả kinh doanh củaCôngty 1.3.9.1. Kế toán 1.3.9.2. Tính hiệu quả kinh doanh củaCôngty 3 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCTIỀNLƯƠNG,TIỀNTHƯỞNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢI PHÒNG. 2.1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCTIỀNLƯƠNG,TIỀNTHƯỞNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 2.1.1. Thực trạng về côngtácphân phối tiền lương tại CôngtyCổphầnVicemBaobìHải Phòng. 2.1.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tiền lương tại CôngtyCổphầnVicemBaobìHải phòng. 2.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng dến tiền lương tại CôngtyCổphầnVicemBaobìHải phòng. 2.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 2.2.1. Ưu điểm. 2.2.2. Nhược điểm. 2.2.3. Nguyên nhân cuả nhược điểm CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢIPHÁPNÂNGCAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG CỦACÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢI PHÒNG. 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNGCAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 3.1.1. Định hướng chung. 3.1.2. Mục tiêu cụ thể về tiền lương. 3.2. ĐỀ XUẤT GIẢIPHÁPNÂNGCAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 3.2.1. Xác định mức lương bình quân cho các vị trí lao động 3.2.2. Xây dựng đơn giá tiền lương và quỹ tiền lương dựa trên hao phí sức lao động và doanh thu 3.2.3. Xây dựng cơ chế tiền lương hiệu quả 3.2.4. Ban hành quy chế lương thưởng trong Côngty thành văn bản và phổ biến đến tất cả các nhân viên trong Côngty 4 PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TIỀNLƯƠNG,TIỀNTHƯỞNG 1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦATIỀNLƯƠNG,TIỀNTHƯỞNG 1.1.1.Khái niệm tiềnlương,tiền thưởng. Khái niệm Thực chất của việc xây dựng tiền lương là việc xác định đơn giá tiềnlương, chi phí tiền lương trả cho công nhân. Trong thực tế, tiền lương có nhiều tên gọi khác nhau như tiền công, thù lao lao động, thu nhập lao động Ở Pháp, sự trả công hiểu là tiền lương trên lương bổng cơ bản, bình thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích hay khoản phụ khác được trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của họ. Ở Đài Loan, tiền lương là mọi khoản thù lao mà công nhân nhận được do làm việc, bất luận là dùng tiềnlương, lương bổng, phụ cấp có tính lương,tiềnthưởng hoặc dùng mọn danh nghiã khác để trả lương cho người lao động theo giờ, ngày, tháng, theo sản phẩm Theo tổ chức quốc tế ILO định nghĩa: Tiền lương là sự trả công thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính như thế nào mà có thể biểu hiện băng tiền được ấn định bằng thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, bằng pháp luật hay bằng pháp quy quốc gia do người sử dụng lao động trả theo hợp đồng lao động được viết ra hay thỏa thuận bằng miệng. Ở Việt Nam, có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của người lao động từ công việc: tiềnlương,tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993: tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu trong nền kinh tế thị trường . Từ các khái niệm trên ta thấy bản chất củatiền lương: 5 Trong chủ nghĩa tư bản: Tiền lương trong chủ nghĩa tư bản thườngbị hiểu lầm là tiềncông trả cho người lao động. Thực chất chính là sự bóc lột lao động của chủ nghĩa tư bản.Như vậy bản chất củatiền lương trong chủ nghĩa tư bản là giá cả hàng hóa sức lao động nhưng được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao dộng. Trong kinh tế thị trường: Bản chất củatiền lương là giá cả sức lao động. Đây là một loại hàng hóa đặc biệt. Bản thân nó chính là lợi ích của các bên như Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động và xã hội. Tiềnthưởng là khoản tiền trả thêm cho người lao động khi họ vượt chỉ tiêu năng suất lao động và tiềnthưởng vào các dịp lễ tết. Khoản tiềnthưởng này phụ thuộc vào từng doanh nghiệp, vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Phân loại Tiền lương có 2 loại là tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. - Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trong quá trình lao động. - Tiền lương thực tê: Là số lượng hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Trong thực tế tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tế lại không tăng. Vì đồng nghĩa với việc tăng lương thì giá cả hàng hóa tiêu dùng và câc dịch vụ cần thiết khác tăng lên rất nhiều làm cho người lao động phải đau đầu tính toán bài toán chi tiêu. 6 Tiền lương thực tế được tính theo công thức sau: Itldn Itltt = Igc Trong đó Itltt: Tiền lương thực tế Itldn: Tiền lương danh nghĩa Igc: Chỉ số giá cả Như vậy tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ mà họ muốn mua. Ý nghĩa Về mặt hình thức - Đối vói người lao động: Tiền lương là nguồn để tái sản cuất sức lao động. Vì vậy nó tác động rất lớn đế thái độ của người lao động trong sản xuất, quyết định đến nền kinh tế của gia đình họ. - Đối với xã hội: Tiền lương là đòn bẩy kinh tế. Thông qua chính sách tiềnlương, Nhà nước có thể diều chỉnh lại nguồn lao động giữa các vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế trong xã hội của đát nước. - Đối với daonh nghiệp:Tiền lương đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích người lao động phát huy khả năng lao động sáng tạo của họ, tận tụy với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao. Tiền lương cao hay thấp quyết định tới thái độ của người lao động đối với Công ty.Đặc biệt trong nên kinh tế thị trường hiện nay, phần lớn lao động được tuyển dụng trên cơ sở hợp đồng lao động, người lao động có quyền lựa chọn nơi làm việc phù hợp sao cho có lợi nhất cho họ. Thông qua tiềnlương, người lãnh đạo hương người lao động làm việc theo ý mình nhằm tổ chức hợp lý, tăng cường kỷ 7 luật lao động cũng như khuyến khích tăng năng suất lao động trong sản xuất. Về mặt nội dung: - Tiền lương là một phạm trù trao đổi: Sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt nhưng cũng như các loại hàng hóa khác, khi đem ra trao đổi mua bán, nó cũng tuân theo nguyên tắc ngang giá, giá cả hàng hóa sức lao động phải ngang giá với các tư liệu sinh hoạt mà người lao động tiền hành tái tạo hóa sức lao động. Hiện nay, cung lao động lớn hơn cầu lao động nên việc mua bán sức lao động chưa tuân thủ nguyên tắc ngang giá, phải chấp nhận tiềncông rẻ, không bằng với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Do đó cân phải có biện pháp cụ thể để điều chỉnh nó. - Tiền lương là phạm trù phân phối: Người lao động sản cuất hàng hóa của doanh nghiệp, tạo ra của cải vật chất cho xã hội và nó được phân phối lại cho người lao động theo nhiều hình thức kahcs nhau, trong đó tiền lương biểu hiện rõ nét nhất của sự phân phối này.Để đảm bảo được sự phân phối tiền lương công bằng, hợp lý cần căn cứ vào năng suất lao động. Trong thực tế có một số doanh nghiệp giao chỉ tiêu cho người lao động thực hiện. Người lao động làm vượt mức chỉ tiêu sẽ được thưởng tương ứng với mức vượt chỉ tiêu do doanh nghiệp quy định. 1.1.2.Đặc điểm củatiềnlương,tiềnthưởngTiền lương trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay có một số đặc điểm sau: Tiền lương được hình thành trên thị trường có sự quản lý của nhà nướcthoong qua các quy định pháp luật. Tiền lương có mối quan hệ thuận với mức tăng lợi nhuận, tăng năng suất lao động xét trên phạm vi từng doanh nghiệp. Gía trị sức lao động là căn cứ để xác định mức tiềnlương, việc trả lương cho từng cá nhân lại dựa trên kết quả lao động của họ. Thông qua chính sách tiềnlương, Nhà nước tham gia tích cực vào quá trình phân phối và được thể hiện thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách 8 kinh tế xã hội, khuyến khích lợi ích chính đáng, tính tích cực sáng tạo của họ, đồng thời hạn chế được tiêu cực. Do việc làm, an toàn lao động, an sinh xã hội là mối quan tâm hàng đầu của người lao động nên mức tiền lương cần phải tính đúng, tính đủ hao phí cần thiết để duy trì cuộc sống ngay cả khi người lao động không còn sức lao động. 1.1.3.Vai trò củatiền lương 1.1.3.1. Đối với người lao động Tiền lương có vai trò tái sản xuất sức lao động: Sau mỗi quá trình sản xuất lao động, sức lao động bị hao mòn, do đó phải có sự bù đắp hao phí sức lao động đã tiêu hao. Bằng tiền lương của mình, người lao động sẽ mua sắm được khối lượng hàng hóa sinh hoạt và dịch vụ nhất định bao gồm các hàng hóa thiết yếu như lương thực thực phẩm, ăn mặc, thuốc men, đi lại, học hành, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác bảo đảm sự tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng sức lao động của người lao động( để nuôi con và một phần tích lũy ). Vai trò bảo hiểm cho người lao động: Người lao động trích một khoản tiền lương của mình để mua bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế phòng ngừa khi gặp rủi ro và có lương hưu về già. Vai trò điều tiết và kích thích: Mỗi ngành nghề, mỗi công việc có tính chất phức tạp về kỹ thuật khác nhau, do đó người lao động có trình độ lành nghề cao hơn, làm việc với công việc phức tạp hơn, trong điều kiện khó khăn nặng nhọc hơn thì chắc chắn phải trả lương cao hơn. Đối với nhunwgx công việc cần động viên sức lao động nhiêu hơn, nhanh hơn thì tiềnlương,tiềnthưởngcótác dụng kích thích hiệu quả. Do đó doanh nghiệp cần có chính sách đãi ngộ phù hợp đối với người lao động thì họ sẽ mang hết khả năngcủa mình cống hiến cho doanh nghiệp. 1.1.3.2. Đối với doanh nghiệp 9 - Tiền lương là một phần quan trọng của chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng tới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm củacôngty trên thị trường. - Tiền lương là công cụ đẻ duy trì, gìn giữ và thu hút những người lao động giỏ, có khả năng phù hợp với công việc của doanh nghiệp. - Tiền lương là công cụ để quản lý chiến lược nguồn nhân lực và có ảnh hưởng đến các chức khác của quản lý nguồn nhân lực. 1.1.3.3. Đối với xã hội - Tiền lương ảnh hưởng quan trọng đến xã hội và các tổ chức khác trong xã hội. Tiền lương cao giúp người lao động có sức mua cao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vượng củacộng đồng. Mặt khác có thể dẫn tới tăng giá cả và làm giảm mức sống của những người có thu nhập thấp không dduoir kịp mức tăng giá cả. Gía cả tăng cao lại có thể làm giảm cầu về sản phẩm và dịch vụ và dẫn tới giảm công việc làm. - Tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu cảu chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. 1.2.NỘI DUNG CỦACÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG Xây dựng hệ thống thang bảng lương: Việc xây dựng hệ thống thang bảng lương được xác định theo các trình tự sau: * Phân tích công việc: - Tiến hành thống kê đầu tư các công việc theo từng chức danh đang sử dụng trong doang nghiệp. - Thu thập những thông tin chi tiết về từng công việc cụ thể để xác định nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, các mối quan hệ của từng chức danh trong công việc và xác định các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, kiến thức kỹ năng thể chất, điều kiện làm việc cân thiết của từng công việc. * Đánh giá giá trị công việc: Các bước đánh giá công việc như sau 10 [...]... pháp: Các quy định về tiền lương được quy định trong Bộ luật lao động đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ khi xác định và đưa ra các mức tiền lương phù hợp 17 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCTIỀNLƯƠNG,TIỀNTHƯỞNGCỦA CÔNG TYCỔPHẦNVICEMBAOBÌ HẢI PHÒNG 2.1.THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCTIỀNLƯƠNG,TIỀNTHƯỞNGCỦACÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 2.1.1.Thực trạng phân phối tiền lương tiênthưởng của. .. Tiền lương bình quân của người lao động năm 2012 tăng 622.000 đồng so với năm 2011 làm cho tổng quỹ lương tăng 1.070 triệu đồng Vậy tổng hợp các mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta thấy: tổng quỹ lương năm 2012 giảm 1.023 triệu đồng so với năm 2011 2.2.ĐÁNH GIÁ CÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG CỦACÔNGTYCỔPHẦNVICEMBAOBÌHẢIPHÒNG 2.2.1.Ưu điểm Công tyCổphầnVicemBaobì Hải Phòng là Côngty được cổphần hóa... cho côngty Đây là thành quả lớn nhât mà côngty đạt được trong năm qua 2.1.2.Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tiền lương của Công tycổphầnVicemBaobì Hải Phòng Để đánh giá được tiền lương ta phải đánh giá thông qua năng suất lao động bình quân và quỹ lương kế hoạch hàng năm củaCôngty Điều này được thể hiện thông qua bảng sau: 22 Bảng 2.4 Các chỉ tiêu xây dựng quỹ lương kế hoạch của Công tyCổ phần. .. với các công việc bốc xếp thủ công và lái xe nâng TLBX = QCV x VĐG x H Trong đó TLBX: Tiền lương của 1công nhân bốc xếp và lái xe nâng QCV: Khối lượng công việc của 1 công nhân làm được H: Hệ số chức danh công viêc củacông nhân bốc xếp và lái xe nâng là 1.0 20 Cụ thể tiền lương của 1 công nhân bốc xếp và lái xe nâng là: TT Nội dung công việc ĐVT QCV VĐG TLBX (đ/ĐVT) ( đồng ) 1.6 4 800 000 1 Bốc bao lên... kinh doanh củaCôngtyTiền lương của cán bộ công nhân viên trong Côngty phụ thuộc rất lớn vào lợi nhuận của doanh nghiệp Doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì người lao động sẽ nhận được mức lương cao và ngược lại Chỉ tiêu xây dựng đơn giá tiền lương: bao gồm các chỉ tiêu định mức lao động, hệ số phụ cấp lương bình quân, hệ số lương theo cấp bậc công việc bình quân, quỹ lương kế hoạch củacôngty và mức... mức tiền lương của doanh nghiệp - Mức sống trung bình của dân cư: Thông thường nơi có mức ssoongs trung bình cao như các khu đô thị hay cấc tỉnh thành phố lớn, người lao động sẽ có mức lương cao. Và ngược lại, nơi có mức sống trung bình của dân cư thấp thì mức lương của người lao động sẽ thấp hơn - Sức mua củacông chúng: Khi sức mua củacông chúng cao nghĩa là mức sống trung bình của dân cư cao thì tiền. .. của Công tyCổphầnVicemBaobì Hải Phòng * Đối với khối quản lý phụ trợ: Côngty trả lương cho người lao động căn cứ vào kết quả tiêu thụ các loại vỏ bao hàng tháng và hệ số chức danh công việc Hi x VĐG x QTT TLi = - x CLVTT + TLCĐ 26 Trong đó TLi: Tiền lương cá nhân 1 người lao động Hi: Hệ số chức danh công việc VĐG: Đơn giá tiền lương QTT: Sản lượng sản phẩm tiêu thụ trong tháng CLVTT: Công. .. Các công nhân của tất cả các khối đều nhận được tiền phụ cấp, tiền thưởng, tiền nghỉ phép nhất định Tiền lương của mỗi công nhân được tính ở trên là lương cố định hàng tháng mà mỗi công nhân nhận được theo khối lượng công việc hoàn thành Do đó đã thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say của toàn thể cán bộ công nhân viên trong côngty hăng say làm việc làm tăng năng suất lao động đem lại doanh thu cao. .. thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty Do đó, côngty sẽ xây dựng chính sách tiền lương phù hợp để có thể thu hút được lực lượng lao động giỏi, có tay nghề - Khả năng tài chính củacông ty: Côngtycó phát triển được hay không là dựa vào nguồn tài chính củacôngty để trả lương cho công nhân và các khoản chi phí khác Côngtycó tài chính vững mạnh thì nhân viên sẽ nhận được mức... năngcủa tương lai Có thể những người trẻ tuổi được trả lương cao bởi vì họ có tiềm năng trở thành những nhà quản trị cao cấp trong tương lai Ba là, nhân tố môi trường củacông ty: - Chính sách tiền lương củacông ty: Tiền lương là khoản thu nhập chính của người lao động, giúp họ cải thiện cuộc sống để tái sản xuất sức lao động Tiền lương lại phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông . TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG 2.1.THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG 2.1.1.Thực trạng phân phối tiền. Công ty Cổ phần Vicem Bao bì Hải Phòng Chương 2. Thực trạng về công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Cổ phần Vicem Bao bì Hải Phòng Chương 3. Đề xuất giải pháp nâng coa hieeui quả công. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG 2.1.1. Thực trạng về công tác phân phối tiền lương tại Công ty Cổ phần Vicem Bao bì Hải Phòng. 2.1.2.