1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần bia hà nội hải phòng

77 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 12,13 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị tài phận quan trọng quản trị doanh nghiệp Tất hoạt động kinh doanh ảnh hưởng tới tình hình tài doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy kìm hãm trình kinh doanh Do để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài cho tương lai Bởi thông qua việc tính toán, phân tích tài cho ta biết điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiềm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Qua nhà quản lý tài xác định nguyên nhân gây đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị thời gian tới Xuất phát từ đó, thời gian thực tập Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng, em cố gắng tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thông qua phân tích tình hình tài Công ty vài năm gần nhằm mục đích tự nâng cao hiểu biết vấn đề tài doanh nghiệp nói chung, phân tích tài nói riêng Vì vậy, em chọn đề tài “Biện pháp nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng” làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận phân tích tài lực tài doanh nghiệp Đánh giá thực trạng lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực tài cho Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn việc nghiên cứu hoạt động quản lý tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt thời gian: Thời gian nghiên cứu năm từ 2013-2015 + Về mặt không gian: Hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: Thu thập số liệu qua báo cáo tài liệu Công ty - Phương pháp xử lý số liệu: Lý luận chủ yếu sau tiến hành phân tích số liệu thực tế thông qua báo cáo, tài liệu Công ty thực tập So sánh, phân tích, tổng hợp biến số biến động qua năm, qua thấy thực trạng doanh nghiệp qua năm Thu thập số liệu từ Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng thông tin từ nguồn khác internet, sách báo,… Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung lực tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát phân tích tài 1.1.1 Khái niệm phân tích tài Phân tích tài tập hợp khái niệm, phương pháp, công cụ theo hệ thống định cho phép thu thập xử lý thông tin kế toán thông tin khác quản lý doanh nghiệp nhằm đưa đánh giá xác, đắn tình hình tài chính, khả tiềm lực tài doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng vốn dự đoán trước rủi ro xảy tương lai để đưa định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu theo đuổi Phân tích tài doanh nghiệp việc làm thường xuyên thiếu quản lý tài doanh nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn chiến lược lâu dài 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa phân tích tài 1.1.2.1 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài giúp người sử dụng thông tin đánh giá xác sức mạnh tài chính, khả sinh lợi triển vọng doanh nghiệp Bởi phân tích tài doanh nghiệp mối quan tâm nhiều nhóm đối tượng: • Phân tích tài nhà quản lý: Mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý lợi nhuận phát triển bền vững doanh nghiệp Vì hết nhà quản lý cần có đầy đủ thông tin để nhận biết, đánh giá khả tiềm lực doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào, có hiệu không, cấu vốn, khả toán ….thông qua việc phân tích tài Đây sở để nhà quản lý doanh nghiệp đưa định cần thiết, có hiệu để thực mục tiêu doanh nghiệp sở để định hướng cho Ban giám đốc, Giám đốc tài xây dựng kế hoạch đầu tư, dự báo tài chính, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Phân tích tài công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý doanh nghiệp sở cho dự đoán tài • Phân tích tài nhà đầu tư: Các nhà đầu tư tổ chức, cá nhân giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng chấp nhận chịu chung rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải Đối với nhà đầu tư lớn họ thường dựa vào nhà chuyên môn, chuyên gia phân tích tài chính, nhà nghiên cứu kinh tế tài để phát triển làm dự báo triển vọng phát triển doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư nhà đầu tư tiềm mối quan tâm họ trước hết việc đánh giá đặc điểm đầu tư doanh nghiệp Họ quan tâm tới an toàn đầu tư mức lợi tức kì vọng phản ánh thông qua điều kiện tài doanh nghiệp tình hình hoạt động tài Các nhà đầu tư quan tâm tới phân tích tài để nhận biết khả sinh lợi doanh nghiệp, khả tăng trưởng phát triển doanh nghiệp, rủi ro mà doanh nghiệp có khả phải hứng chịu Thông qua để họ đưa định đầu tư cách có hiệu • Phân tích tài người cho vay: Người cho vay người cho doanh nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh ngân hàng, công ty tài chính,…Họ phân tích tài để nhận biết khả vay trả nợ khách hàng Vì thu nhập họ lãi suất tiền vay nên định cho vay vấn đề mà người cho vay cần xem xét doanh nghiệp thực có nhu cầu hay không khả hoàn trả nợ doanh nghiệp nào? • Phân tích tài quan quản lý Nhà Nước kinh tế: Cơ quan quản lý Nhà Nước kinh tế gồm Cục thuế, chủ quản, tra, cảnh sát kinh tế… Họ phân tích tài để đánh giá, kiểm tra kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài tiền tệ doanh nghiệp có sách chế độ pháp luật không, tình hình thực nghĩa vụ Nhà Nước • Ngoài nhiều nhóm người khác quan tâm tới thông tin tài doanh nghiệp Đó người lao động doanh nghiệp, nhà cung ứng khách hàng doanh nghiệp… có liên quan trực tiếp tới quyền lợi nghĩa vụ họ Như phân tích tài doanh nghiệp công cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan giúp cho đối tượng lựa chọn, đưa định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 1.1.2.2 Ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp Hoạt động tài phận hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh.Tất hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Tình hình tài tốt hay xấu tác động thúc đẩy hay kìm hãm trình sản xuất kinh doanh Do trước lập kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần nghiên cứu báo cáo tài Nhiệm vụ doanh nghiệp phải tổ chức huy động vốn cho có hiệu sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, chấp hành pháp luật Việc thường xuyên phân tích tài doanh nghiệp giúp nhà quản lý, nhà đầu tư, chủ nợ, người sử dụng thấy tình trạng tài chính, tiềm doanh nghiệp để xác định đắn nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng, từ đưa định đắn, phù hợp Như qua phân tích tài để thấy điểm mạnh điểm yếu hoạt động sử dụng lao động doanh nghiệp, xuất phát từ tình hình nhà quản lý tài đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài doanh nghiệp tương lai cách dự báo lập kế hoạch 1.1.3 Phương pháp phân tích tài 1.1.3.1 Phương pháp so sánh - So sánh số thực kỳ với số thực kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài doanh nghiệp, thấy tình hình tài cải thiện hay xấu để có biện pháp khắc phục kỳ tới - So sánh số thực với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu doanh nghiệp - So sánh số thực kỳ với mức trung bình ngành để thấy tình hình tài doanh nghiệp tình trạng tốt hay xấu, hay chưa so với doanh nghiệp ngành - So sánh theo chiều dọc để thấy tỷ trọng tổng số báo cáo qua ý nghĩa tương đối loại mục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh - So sánh theo chiều ngang để thấy biến động số tuyệt đối số tương đối khoản mục qua niên độ kế toán liên tiếp Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ điều kiện sau: - Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” “kỳ phân tích” - Điều kiện hai: Các tiêu so sánh (Hoặc trị số tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất so sánh với Muốn vậy, chúng phải thống với nội dung kinh tế, phương pháp tính toán, thời gian tính toán 1.1.3.2 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài Về nguyên tắc, phương pháp yêu cầu phải xác định ngưỡng, định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, sở so sánh tỷ lệ doanh nghiệp với giá trị tỷ lệ tham chiếu Đây phương pháp có tính thực cao với điều kiện áp dụng ngày bổ sung hoàn thiện Vì: - Nguồn thông tin kế toán tài cải tiến cung cấp đầy đủ sở để hình thành tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp - Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ liệu thúc đẩy nhanh trình tính toán hàng loạt tỷ lệ - Phương pháp giúp nhà phân tích khai thác có hiệu số liệu phân tích cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục theo giai đoạn 1.1.3.3 Phương pháp loại trừ Loại trừ phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích thực cách xác định ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố khác Các nhân tố làm tăng, làm giảm, có nhân tố không ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Nó nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan, nhân tố số lượng, nhân tố thứ yếu, nhân tố tích cực nhân tố tiêu cực,… • Phương pháp số chênh lệch: Phương pháp số chênh lệch phương pháp dựa vào ảnh hưởng trực tiếp nhân tố đến tiêu phân tích Bởi trước hết phải biết số lượng tiêu nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ tiêu nhân tố với tiêu phân tích, từ xác định công thức lượng hóa ảnh hưởng nhân tố Tiếp phải xếp trình tự xác định ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích cần tuân theo quy luật lượng biến dẫn đến chất biến • Phương pháp thay liên hoàn: Phương pháp thay liên hoàn tiến hành thay nhân tố theo trình tự định Nhân tố thay xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích.Còn tiêu chưa thay phải giữ nguyên kỳ kế hoạch, kỳ kinh doanh trước (gọi tắt kỳ gốc).Cần nhấn mạnh tiêu phân tích có nhân tố ảnh hưởng có nhiêu nhân tố phải thay cuối tổng hợp ảnh hưởng tất nhân tố phép cộng đại số Số tổng hợp đối tượng cụ thể phân tích mà xác định 1.1.3.4 Phương pháp liên hệ cân đối Cơ sở phương pháp cân lượng hai mặt yếu tố trình kinh doanh Dựa vào nguyên lý cân lượng hai mặt yếu tố trình kinh doanh, người ta xây dựng phương pháp phân tích mà tiêu nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích biểu dạng tổng số hiệu số Phương pháp liên hệ cân đối vận dụng để xác định mối quan hệ tiêu nhân tố với tiêu phân tích biểu dạng tổng số hiệu số Bởi để xác định ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tiêu phân tích cần xác định mức độ chênh lệch nhân tố hai kỳ (thực tế so với kế hoạch, thực tế so với kỳ kinh doanh trước), nhân tố mang tính chất độc lập 1.1.3.5 Phương pháp Dupont Dupont tên nhà quản trị tài người Pháp tham gia kinh doanh Mỹ Dupont mối quan hệ tương hỗ số hoạt động phương diện chi phí số hiệu sử dụng vốn.Từ việc phân tích: ROI = Lợi nhuận ròng Tổng số vốn = Lợi nhuận ròng Doanh thu x Doanh thu Tổng số vốn Dupont khái quát hoá trình bày số ROI cách rõ ràng, giúp cho nhà quản trị tài có tranh tổng hợp để đưa định tài hữu hiệu 1.1.4 Nội dung phân tích tài 1.1.4.1 Phân tích cấu tài sản Khi tiến hành phân tích cấu tài sản ta kết hợp phân tích theo chiều ngang chiều dọc, cụ thể: * Theo chiều ngang: Phân tích cấu tài sản doanh nghiệp theo chiều ngang trình so sánh, xác định tỷ lệ, chiều hướng tăng giảm khoản mục tài sản theo thời gian, nhằm tìm kiếm biến động khoản mục đó, qua thấy mối quan hệ tiêu, khoản mục cần phân tích * Theo chiều dọc: Phân tích cấu tài sản theo chiều dọc trình so sánh, xác định tỷ lệ quan hệ tương quan tiêu báo cáo tài hành Thực chất so sánh khoản mục bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, qua đánh giá biến động khoản mục so với quy mô chung 1.1.4.2 Phân tích cấu nguồn vốn Khi tiến hành phân tích cấu nguồn vốn ta kết hợp phân tích theo chiều ngang chiều dọc, cụ thể: * Theo chiều ngang: Phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp theo chiều ngang trình so sánh, xác định tỷ lệ, chiều hướng tăng giảm khoản mục tài sản theo thời gian, nhằm tìm kiếm biến động khoản mục đó, qua thấy mối quan hệ tiêu, khoản mục cần phân tích * Theo chiều dọc: Phân tích cấu nguồn vốn theo chiều dọc trình so sánh, xác định tỷ lệ quan hệ tương quan tiêu báo cáo tài hành Thực chất so sánh khoản mục bảng cân đối kế toán với tổng nguồn vốn, qua đánh giá biến động khoản mục so với quy mô chung 1.1.4.3 Phân tích kết kinh doanh Phân tích báo cáo kết kinh doanh thực theo chiều ngang chiều dọc: * Theo chiều ngang: Phân tích kết kinh doanh thực qua phân tích báo cáo kết kinh doanh nhiều kỳ với để thấy xu hướng biến động tiêu tài báo cáo So sánh tiêu tài báo cáo kết kinh doanh thông qua số tuyệt đối tương đối kỳ kỳ trước nhiều kỳ với Từ xác định nhân tố ảnh hưởng tới mức tăng, giảm lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Cụ thể: - Các nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế tăng doanh thu bán hàng tăng, doanh thu tài tăng, doanh thu khác tăng, giá vốn hàng bán giảm, chi phí tài giảm, chi phí bán hàng giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm, chi phí khác giảm, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp giảm - Các nhân tố làm cho lợi nhuận sau thuế giảm doanh thu bán hàng giảm, doanh thu tài giảm, doanh thu khác giảm, giá vốn hàng bán tăng, chi phí tài tăng, chi phí bán hàng tăng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, chi phí khác tăng, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng Sau tổng hợp nhân tố để thấy nhân tố ảnh hưởng với mức cao * Theo chiều dọc: Phân tích BCKQKD theo chiều dọc trình so sánh, xác định tỷ lệ quan hệ tương quan tiêu báo cáo tài hành Thực chất so sánh khoản mục BCKQKD với tổng doanh thu thuần, qua đánh giá biến động khoản mục so với quy mô chung Các kết phân tích sở để nhà quản trị đưa biện pháp kiểm soát chi phí tốt xây dựng định mức chi phí khoa học nhằm tối thiểu hóa chi phí Đồng thời thấy hiệu kinh doanh hoạt động toàn doanh nghiệp 1.2 Năng lực tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Năng lực tài doanh nghiệp khả đảm bảo nguồn lực tài cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đủ lực tài doanh nghiệp có đủ điều kiện đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh hướng tới đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hướng tới tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Để thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vốn điều kiện thiếu, phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh Trong sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người ta ý tới việc quản lý, huy động luân chuyển vốn Sức mạnh tài doanh nghiệp không tiềm lực tài chủ sở hữu doanh nghiệp quy định mà mức độ lớn hơn, uy tín doanh nghiệp tổ chức tài chính, ngân hàng quy định Nếu có uy tín doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài lớn để tài trợ cho dự án nhằm mang lại hiệu cho doanh nghiệp Ngược lại, uy tín, để vay vốn doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện khắt khe tổ chức tài chính, ngân hàng, vay ít, phải chịu lãi suất huy động vốn cao Tiềm tài doanh nghiệp không dừng lại việc huy động nguồn vốn lớn, chi phí sử dụng vốn thấp, mà bao gồm việc sử dụng cách có hiệu nguồn vốn Để làm điều doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh đắn, hiệu quả, lâu dài, vững chắc, ổn định, đáp ứng mục tiêu cuối nâng cao giá trị doanh nghiệp 1.2.2 Các tiêu phản ánh lực tài doanh nghiệp 1.2.2.1 Các tiêu phản ánh khả toán Khả toán doanh nghiệp nội dung quan trọng để đánh giá chất lượng tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Nếu hoạt động tài diễn thuận lợi, có chất lượng cao, doanh nghiệp đảm bảo đủ thừa khả toán Ngược lại, hoạt động tài diễn không thuận lợi, chất lượng hoạt động tài thấp, doanh nghiệp không đảm bảo khả toán khoản nợ Nếu khả toán doanh nghiệp không đảm bảo, chắn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động tài hoạt động kinh doanh, chí doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản Để đánh giá khả này, phân tích cần tính so sánh tiêu sau: • Khả toán tổng quát: tiêu tài bản, nhằm cung cấp thông tin cho cấp quản lý đưa định đắn phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, góp phần bảo đảm an toàn phát triển vốn Công thức: Hệ số khả toán tổng quát (H) = Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Ý nghĩa: Khả toán tổng quát cho biết với toàn giá trị tài sản có, doanh nghiệp có đủ khả toán khoản nợ phải trả hay không? Khi Cho thấy doanh nghiệp có đủ thừa khả toán, tình hình doanh nghiệp khả quan, tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh Khi : Chứng tỏ doanh nghiệp khả toán, tiêu nhỏ dẫn tới doanh nghiệp bị giải thể phá sản tương lai • Khả toán ngắn hạn: Là tiêu cho thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao hay thấp TSNH Công thức: Hệ số khả toán nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Là tiêu cho biết với tổng giá trị tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp có đảm bảo khả toán khoản nợ ngắn hạn không? 10 Đơn vị: Triệu đồng Khi chưa Chỉ tiêu Sau Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ thực thực 1.CP nhân viên quản lý 8.957 8.957 0 2.CP KHTSCĐ 755 755 0 3.Thuế, phí,lệ phí 1.713 1.713 0 4.CP DV mua 2.455 2.010 -445 -18.12 5.CP tiền khác 1.223 1.065 -158 -12,92 Tổng CPQLDN 15.103 14.500 -603 -4 Nguồn: tự tính toán dựa thuyết minh báo cáo tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng Như thực biện pháp Công ty tiết kiệm thêm 603 triệu đồng từ giảm Chi phí dịch vụ mua ngoài,và chi phí tiền khác Từ làm tăng lợi nhuận trước thuế lên 603 triệu đồng Như Công ty tiết kiệm khoản chi phí khoản chi sử dụng để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác biện pháp tạo cho cán công nhân viên thói quen tiết kiệm góp phần gia tăng lợi nhuận cho Công ty 3.2.2 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng khả sinh lợi Cơ sở biện pháp: Việc tăng doanh thu lợi nhuận mục tiêu hàng đầu tất doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Và việc tăng doanh thu có ý nghĩa với tăng doanh thu tăng lợi nhuận trước thuế giảm chi phí Điều cho thấy Công ty kinh doanh có hiệu đồng thời công tác kiểm soát chi phí thực tốt Nó góp phần tiết kiệm chi phí, từ nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Nội dung cần thực hiện: Công ty cần tăng tốc độ nâng cao chất lượng công tác bán hàng cung cấp dịch vụ, từ làm tăng doanh thu tăng lợi nhuận cho Công ty, cụ thể: - Về nhân tố người: + Nâng cao tay nghề cho Công nhân thông qua việc thường xuyên mở khóa đào tạo nhằm nâng cao kỹ Công nhân phân xưởng sản xuất Đồng thời phải tuân thủ quy trình để đảm bảo việc thực định mức chất lượng bảo quản bia Cũng có sách khuyến khích, hỗ trợ, khen thưởng, xử phạt người lao động nhằm nâng cao tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc Công nhân 64 + Công ty cần tuyển dụng cá nhân có lực nhằm nâng cao hiệu phận quản lý, đặc biệt phận phát triển thị trường khai thác khách hàng Đây phận quan trọng việc nâng cao doanh thu cho Công ty Nhiệm vụ phận tìm kiếm khách hàng tiềm trì mối quan hệ với khách hàng lâu năm Công ty - Hàng năm Công ty tổ chức hội nghị khách hàng, thông qua Công ty lắng nghe tiếp thu nhận xét ý kiến khách hàng dịch vụ mà Công ty cung cấp, chỗ tốt, chỗ chưa tốt Từ phát huy điểm tốt khắc phục mặt hạn chế, nhằm thực mục đích phục vụ khách hàng tốt Tuy nhiên cần đổi hình thức kiểm soát chặt chẽ khoản chi phí cho hoạt động để nâng cao hiệu Dự kiến kết đạt được: Nếu Công ty áp dụng biện pháp dự kiến doanh thu tăng lên 9%/năm năm tới 3.2.3 Quản trị tiền mặt nhằm nâng cao khả toán Cơ sở biện pháp: Việc quản trị tiền mặt giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày ứng phó với nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán động lực đầu việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng xuất hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Nội dung cần thực hiện: Để quản lý tốt lượng tiền mặt Công ty thực nội dung sau: - Công ty cần hoạch định ngân sách tiền mặt xác định mức dự trữ tiền tối ưu - Công ty cần quản lý khoản thu chi vốn tiền mặt: + Mọi khoản thu chi tiền mặt Công ty phải thực thông qua quỹ, không thu chi quỹ, tự thu tự chi + Phải có phân định trách nhiệm rõ ràng quản lý vốn tiền mặt, thủ quỹ kế toán quỹ Đồng thời Công ty cần có biện pháp quản lý bảo đảm an toàn kho quỹ + Công ty phải xây dựng quy chế thu chi tiền mặt để áp dụng cho trường hợp thu chi Thông thường khoản thu chi nhỏ Công ty sử dụng tiền mặt Còn khoản thu chi lớn Công ty nên sử dụng hình thức toán không dùng tiền mặt 65 + Cùng với Công ty nên quản lý chặt chẽ khoản tạm ứng tiền mặt, cần xác định rõ đối tượng tạm ứng thời hạn toán tạm ứng để thu hồi lượng tiền mặt kịp thời + Công ty cần đẩy mạnh tốc độ thu hồi tiền mặt cách đem lại cho khách hàng khoản lợi để khuyến khích họ trả nợ Bên cạnh việc áp dụng sách chiết khấu khoản toán trước hay hạn khiến cho khoản nợ toán nhanh tiền đưa vào sản xuất kinh doanh nhanh + Đồng thời Công ty cần giảm khoản nợ ngắn hạn toán khoản phải trả người lao động phải trả người bán Việc vừa giúp nâng cao uy tín kinh doanh vừa nâng cao khả toán Công ty Dự kiến kết đạt được: Khi tiến hành biện pháp kết dự kiến đạt khả toán Công ty tăng 16%/năm năm tới 3.2.4 Duy trì trạng thái tự chủ mặt tài Cơ sở biện pháp: Mức độ độc lập tài Công ty có xu hướng tăng tất tiêu Điều đánh giá tốt Nội dung cần thực hiện: Đây điều mà công ty làm thời gian vừa qua điều cần công ty tiếp tục phát huy giai đoạn thời gian tới Bởi kinh tế nhiều khó khăn, có dấu hiệu phục hồi sức mua chưa thể tăng cao lại trước… Dự kiến kết đạt được: Đây vấn đề khó để dự đoán, “tự đứng vững đôi chân mình” cần thiết, nghĩa phải tồn đã, thời trở lại phát triển Nóng vội tăng trưởng chắn đe dọa đến an toàn công ty mang lại hiệu ngược đẩy công ty đến bờ vực phá sản 3.2.5 Sử dụng hợp lý sách bán chịu để tăng doanh thu Cơ sở biện pháp: Như phân tích chương 2, tỷ trọng khoản phải thu thấp chứng tỏ doanh nghiệp có sách hợp lý để thu hồi nợ Vì áp dụng sách bán chịu để gia tăng doanh thu cho công ty Mặt khác, kinh doanh chế thị trường, việc bán chịu hàng hoá, dịch vụ trở thành thứ dụng cụ khuyến mại người bán mà vai trò phủ nhận việc thu hút thêm khách hàng tăng doanh thu bán hàng Nội dung cần thực hiện: Do Công ty cần phải: 66 - Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, gây uy tín lực tài doanh nghiệp - Xây dựng điều kiện bán chịu: Thông thường vào mức giá, lãi suất nợ vay thời hạn bán chịu - Tính toán hiệu sách bán chịu: Thực chất việc so sánh chi phí phát sinh bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại - Kết hợp chặt chẽ sách bán nợ với sách thu hồi nợ thời gian ngắn - Trong chế thị trường nay, bán chịu coi biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ, gia tăng doanh thu Tuy vậy, mâu thuẫn đẩy nhanh tiêu thụ trường hợp lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòng quay vốn lưu động Chính vậy, phải tính toán hiệu sách bán chịu cho phù hợp gắn liền cách chặt chẽ việc bán chịu với sách thu hồi công nợ hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho công ty nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Dự kiến kết đạt được: Nếu Công ty áp dụng biện pháp doanh thu Công ty tăng lên năm tới, đồng thời uy tín Công ty nâng cao truyền bá rộng rãi thị trường 3.2.6 Đầu tư đổi công nghệ Cơ sở biện pháp: Trong chế thị trường nay, khả cạnh tranh định chất lượng hàng hoá đơn vị chi phí thấp Những năm qua, máy móc thiết bị không theo kịp nhu cầu thị trường nên chất lượng sản phẩm Công ty chưa cao, Vài năm trở lại đây, Công ty bước đại hoá công nghệ sản xuất mang lại hiệu kinh tế định Tuy nhiên, số vốn dùng cho đổi công nghệ hạn hẹp nên Công ty tiến hành đổi công nghệ phần dẫn đến máy móc thiết bị Công ty thiếu đồng bộ, hạn chế hiệu suất tài sản cố định Nội dung cần thực hiện: Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt Công ty đẩy mạnh đổi công nghệ, nhanh chóng nắm bắt ứng dụng ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật đại vào sản 67 xuất kinh doanh Và đặc biệt với ngành kinh doanh bia Công ty việc đổi công nghệ trở nên thiết Để thực có hiệu nhiệm vụ đổi công nghệ nhằm góp phần thiết thực vào việc nâng cao kết hiệu kinh doanh, Công ty cần ý đổi đồng yếu tố cấu thành công nghệ: từ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đến nâng cao trình độ, kỹ kỹ xảo người công nhân viên, đổi tổ chức sản xuất quản lý Trong thời gian tới, Công ty nên thực đồng nhiều giải pháp cụ thể như: - Công ty cần tính toán để đầu tư vào phận thiết yếu trước Từng bước thay cách đồng thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thị trường việc đầu tư có hiệu vào công nghệ đại Việc đổi công nghệ phải đảm bảo cân đối phần cứng phần mềm để phát huy hiệu công nghệ Khi mua thiết bị máy móc bí công nghệ Công ty thương lượng với đối tác để toán theo phương thức trả chậm - Tận dụng trang thiết bị máy móc có Công ty, phải tiến hành bảo dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc phát sinh cố Công ty cử cán kỹ thuật đến sửa chữa nhằm đảm bảo trục trặc sửa chữa kịp thời giúp cho sản xuất kinh doanh liên tục tiết kiệm thời gian, công sức cho người trực tiếp lao động sản xuất - Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất - Tích cực đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân viên lành nghề sở đảm bảo bồi dưỡng vật chất thoả đáng cho họ - Nâng cao trình độ quản lý, trọng đến vai trò quản lý kỹ thuật - Tiến hành nghiên cứu, phân tích thị trường, nhu cầu thị trường, lực công nghệ Công ty để lựa chọn máy móc thiết bị công nghệ phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho Công ty Dự kiến kết đạt được:Thực điều kết kinh doanh Công ty ngày cao uy tín Công ty nâng cao 68 3.2.7 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơ sở biện pháp: Đội ngũ lao động yếu tố có ý nghĩa định đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do Công ty phải phát huy sức mạng đội ngũ lao động, khơi dậy họ tiềm to lớn, tạo cho họ động lực để họ phát huy hết khả Tiêu chuẩn tối ưu lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao chuyên môn nghiệp vụ phải đào tạo có hệ thống Vì vậy, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, Công ty cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán lao động Nội dung cần thực hiện: - Thứ nhất, Công ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất lượng lao động tuyển thêm Mặt khác yêu cầu đổi công nghệ nên Công ty cần khuyến khích người lao động không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật - Thứ hai, người lao động phát huy có hiệu khả trình độ họ khuyến khích đánh giá khả Vì vậy, bên cạnh sách đào tạo bồi dưỡng trình độ, công ty cần phải ý đến việc phân phối thù lao lao động thu nhập với khả công sức người lao động Làm tạo động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ lực để tiến hành công việc có chất lượng hiệu cao góp phần tăng kết sản xuất kinh doanh Công ty Để làm vậy, Công ty cần : - Trích lập quỹ ngân sách phục vụ cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động - Công ty cần thường xuyên mở lớp học miễn phí nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động Hay tổ chức đợt thi đua lao động giỏi nhằm khuyến khích tinh thần ý chí thi đua đội ngũ lao động - Bên cạnh cần nâng cao trình độ quản lý đội ngũ quản lý Công ty đặc biệt phận bán hàng, Marketing…Các quản lý có lực biết bố trí người việc khiến hiệu suất làm việc nâng cao - Có sách khuyến khích hỗ trợ cán công nhân viên có điều kiện tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn 69 - Không ngừng tuyển dụng lao động, nhà kinh doanh quản lý sáng tạo có kinh nghiệm lành nghề - Có sách sử dụng hợp lý cán công nhân viên qua đào tạo trình độ nâng cao lên đề bạt tăng bậc lương, tuyên chuyển vị trí công tác đến nơi phù hợp có trình độ cao hơn… Dự kiến kết đạt được: Hiệu việc bồi dưỡng đội ngũ lao động lớn Việc Công ty quan tâm đến đào tạo người chắn ảnh hưởng tốt đến trình sản xuất kinh doanh, từ góp phần quan trọng việc nâng cao lực tài cho Công ty Tóm lại, việc đào tạo đội ngũ cán nhân viên Công ty đem lại hiệu vô to lớn việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Đặc biệt đội ngũ cán cán quản lý có vai trò người trèo lái thuyền công ty, đào tạo bồi dưỡng có đủ lực trình độ đưa thuyền đến đích chiến lược vạch đường ngắn nhất, sóng gió thời gian ngắn 70 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận quản trị kinh doanh, kết hợp với trình nghiên cứu, thực tập Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng, khoá luận tốt nghiệp: “Biện pháp nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng” làm rõ vấn đề sau: - Thứ nhất: Làm rõ sở lý luận phân tích tài lực tài doanh nghiệp Đây sở để tiến hành phân tích đưa giải pháp tài cho công ty - Thứ hai: tìm hiểu thực trạng lực tài Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn từ 2013 - 2015 Báo cáo tổng quan nêu lên khó khăn, thuận lợi trình hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn Báo cáo phân tích tình hình tài Công ty, cụ thể tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thực trạng lực tài Công ty Từ nêu lên đánh giá chung lực tài Công ty khoảng thời gian từ 2013 - 2015 - Thứ ba: Từ phân tích đưa giải pháp giúp công ty nâng cao lực tài từ mở rộng quy mô nâng cao vị công ty thị trường Tuy nhiên tài đề tài rộng lớn, hạn chế định trình độ thời gian nên khoá luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô để khoá luận tốt nghiệp em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giúp đỡ em nhiều trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, thầy cô khoa Kế toán tài Đặc biệt cô Th.s Nguyễn Tuyết Mai nhiệt tình hướng dẫn bảo giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2105 PGS.TS Phạm Văn Dược (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Lao động PGS.TS Lưu Thị Hương (2009), Tài doanh nghiệp, NXB ĐH KTQD, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đình Kiêm (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính GS.TS Đặng Thị Loan (2009), Kế toán tài doanh nghiệp, NXB ĐH KTQD, Hà Nội Nguyễn Năng Phúc (2009), Phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐH KTQD, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2009), Lý thuyết Tài tiền tệ, NXB ĐH KTQD, Hà Nội TS Nguyễn Thu Thuỷ (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Lao động Một số trang web: http://www.ahs.com.vn/ 10 http://ketoanthucte.com/pages/TinChiTiet.aspx?IDThongTin=80 11 http://www.tapchitaichinh.vn/ 12 http://www.danketoan.com/forum/bao-cao-tai-chinh.html 72 DANH MỤC VIẾT CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài CCDV: Cung cấp dịch vụ CSH: Chủ sở hữu DT từ BH-CCDV: Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ DTT: Doanh thu GVHB: Giá vốn hàng bán HĐKD: Hoạt động kinh doanh HTK: Hàng tồn kho KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định KNSL: Khả sinh lợi KNTT: Khả toán LNST: Lợi nhuận sau thuế NPT: Nợ phải trả TSCĐ: Tài sản cố định TSDH: Tài sản dài hạn TSNH: Tài sản ngắn hạn VCSH: Vốn chủ sở hữu 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 3.1 Tên bảng Các sản phẩm Công ty Bia Hà Nội - Hải Phòng Một số tiêu kinh tế chủ yếu Công ty giai đoạn 2013 - 2015 Phân tích cấu tài sản Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Cơ cấu nguồn vốn Công ty cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Phân tích kết kinh doanh Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Khả toán Công ty Cổ Phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Mức độ độc lập tài Công ty Cổ phần bia Hà Nội Hải Phòng giai đoạn 2013-2015 Thực trạng lực hoạt động Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Khả sinh lợi Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 – 3015 Khả tăng trưởng Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Bảng chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng năm 2016 Trang 22 26 29 35 39 44 47 50 53 56 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ Sơ đồ 2.1: Tên hình vẽ Sơ đồ cấu máy quản lý Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải 93 Trang 24 32 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Cơ cấu nguồn vốn Công ty cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Kết kinh doanh Công ty cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Hệ số tự tài trợ Công ty Cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 Tỷ suất sinh lợi Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 Tỷ số lợi nhuận tích lũy công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 Tốc độ tăng trưởng bền vững Công ty cổ phần bia Hà Biểu đồ 2.7: Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 37 41 48 54 57 58 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát phân tích tài 94 1.1.1 Khái niệm phân tích tài 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa phân tích tài .3 1.1.2.1 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.2 Ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp 1.1.3 Phương pháp phân tích tài 1.1.3.1 Phương pháp so sánh 1.1.3.2 Phương pháp tỷ lệ 1.1.3.3 Phương pháp loại trừ 1.1.3.4 Phương pháp liên hệ cân đối .7 1.1.3.5 Phương pháp Dupont 1.1.4 Nội dung phân tích tài 1.1.4.1 Phân tích cấu tài sản 1.1.4.2 Phân tích cấu nguồn vốn 1.1.4.3 Phân tích kết kinh doanh 1.2 Năng lực tài doanh nghiệp .9 1.2.1 Khái niệm .9 1.2.2 Các tiêu phản ánh lực tài doanh nghiệp 10 1.2.2.1 Các tiêu phản ánh khả toán .10 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh mức độ độc lập mặt tài 11 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến lực tài doanh nghiệp .16 1.3.1 Nhân tố khách quan .16 1.3.2 Nhân tố chủ quan 17 1.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao lực tài cho doanh nghiệp .18 1.4.1 Kiểm soát tốt khả toán 18 1.4.2 Duy trì cấu vốn hợp lý 19 1.4.3 Nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt kết cao với chi phí bỏ thấp .19 1.4.4 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản, xác định sách đầu tư tái đầu tư hợp lý .19 95 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 21 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh .22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 23 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần 24 2.1.4 Một số tiêu kinh tế chủ yếu công ty giai đoạn 2013 - 2015 25 2.2 Thực trạng lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 28 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 28 2.2.1.1 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn .28 2.2.1.2 Phân tích kết kinh doanh 38 2.2.2 Thực trạng lực tài Công ty Cổ phần bia Hà Nội -Hải Phòng .43 2.2.2.1 Thực trạng khả toán 43 2.2.2.2 Thực trạng mức độ độc lập tài .47 2.2.2.3 Thực trạng lực hoạt động .49 2.2.2.4 Thực trạng khả sinh lợi 53 2.2.2.5 Thực trạng khả tăng trưởng 56 2.3 Đánh giá lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 59 2.3.1 Thành công 59 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - HẢI PHÒNG 62 3.1 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2020 62 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng 62 96 3.2.1 Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp .62 3.2.2 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng khả sinh lợi 64 3.2.3 Quản trị tiền mặt nhằm nâng cao khả toán 65 3.2.4 Duy trì trạng thái tự chủ mặt tài .66 3.2.5 Sử dụng hợp lý sách bán chịu để tăng doanh thu 66 3.2.6 Đầu tư đổi công nghệ 67 3.2.7 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 97 [...]... đổi Công ty bia Hải Phòng là Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần bia Hải Phòng - Theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty cổ phần Bia Hải Phòng họp ngày 23/10/2005: Công ty cổ phần Bia Hải Phòng được đổi tên thành Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng có nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bia các... đầu tư tài chính dài hạn 2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn V Tài sản dài hạn khác 1 Chi phí trả trước dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng 30 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản tại Công ty Cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng. .. TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên Công ty : Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng Tên Tiếng Anh : HANOI - HAIPHONG BEER JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: HAIPHONGBEER JSC Biểu tượng : Trụ sở : Số 16 Lạch Tray, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải. .. viên của Công ty ngày càng được quan tâm, tạo hình ảnh tốt về uy tín cho Công ty 2.2 Thực trạng năng lực tài chính tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn * Phân tích cơ cấu tài sản: Quy mô tổng tài sản của Công ty tương... cầu tiêu dùng của nhân dân thành phố Hải Phòng và các tỉnh lân cận Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại bia hơi Hải Phòng, bia hơi Hải Hà, bia Vàng Hải Phòng, bia chai 999, bia chai Hải Phòng, bia chai Hà Nội Cụ thể như sau: Bảng 2.1 Một số sản phẩm chính của Công ty Bia Hà Nội - Hải Phòng Bia hơi Hải Phòng Đặc tính: Là sản phẩm của quá trình lên men dịch đường nhờ men bia Trạng thái: Lỏng, trong... cáo tài chính Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng 100 46.077 17,2 0 -24.902 -7,93 0 HỮU I Vốn chủ sở hữu 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2 Thặng dư vốn cổ phần 7 Quỹ đầu tư phát triển 8.Quỹ dự phòng tài chính 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG 35 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2015 Nợ phải trả VCSH Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ. .. UBND thành phố Hải Phòng đã quyết định đổi tên nhà máy bia nước ngọt Hải Phòng thành Nhà máy bia Hải Phòng (Quyết định số 81/QĐ-TCCQ ngày 14/1/1993) - Năm 1995, thực hiện chủ trương về đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, UBND thành phố Hải Phòng đã có quyết định đổi tên Nhà máy bia Hải Phòng thành Công ty bia Hải Phòng (Quyết định số 1655 QĐ/ĐMDN ngày 4/10/1995) - Ngày 23/9/2004 UBND Thành phố Hải Phòng. .. phát triển: Công ty cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng tiền thân là Xí nghiệp Nước đá Việt Hoa được thành lập ngày 15 tháng 6 năm 1960 theo quyết định số 150/ QĐUB của UBHC Thành phố Hải Phòng theo hình thức Công ty hợp doanh - Năm 1978 Xí nghiệp Nước đá Việt Hoa được đổi tên thành Xí nghiệp Nước ngọt Hải Phòng - Năm 1990 Xí nghiệp Nước ngọt Hải Phòng được đổi tên thành Nhà máy bia nước ngọt Hải Phòng 21... tỷ trọng, năm 2013 hàng tồn kho đạt 53,65%, năm 2014 đạt 65,77%, năm 2015 đạt 70,84% Điều này chứng tỏ lượng vốn của Công ty bị ứ đọng nhiều và giảm khả năng sử dụng vốn của Công ty Kết luận: Qua phân tích chi tiết về cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng ta thấy quy mô tổng Tài sản của Công ty có xu hướng tăng qua ba năm Công ty có chính sách phân bổ... vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty Cổ phần Bia Hà Nội- Hải Phòng do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 01 (một) Chủ tịch Hội đồng quản trị và 04 (bốn) thành viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng bao gồm 03 (ba) thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w