1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính và một số biện pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty

69 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 253,82 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LN: Lợi nhuận VLĐTX: Vốn lưu động thường xuyên NCVLĐ: Nhu cầu vốn lưu động VBT: Vốn tiền TSCĐ: Tài sản cố định BCKQHĐKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ĐTTC: Đầu tư tài KPT: Khoản phải thu EBIT: Lợi nhuận trước thuế lãi vay 10 HTK: Hàng tồn kho 11 LNST: Lợi nhuận sau thuế 12 DN: Doanh nghiệp 13 TMDV: Thương mại dịch vụ 14 XNK: xuất nhập 15 HP: Hải Phòng 16 TGĐ: Tổng giám đốc 17 PTGĐ: Phó tổng giám đốc 18 HĐQT: Hội đồng quản trị 19 ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông 20 CCDV: Cung cấp dịch vụ 21 TNDN: Thu nhập doanh nghiệp 22 VCSH: Vốn chủ sở hữu 23 TSNH: Tài sản ngắn hạn 24 CBCNV: Cán công nhân viên 25 GVHB: Giá vốn hàng bán 26 DTT: Doanh thu 27 TS: Tài sản DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ CƠ KHÍ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2010-2012 Đơn vị tính: VNĐ TÀI SẢN 2010 2011 2012 9.761.477.879 9.613.359.354 10.078.639.718 1.149.513.382 1.550.958.825 1.613.764.905 1.149.513.382 1.550.958.825 1.613.764.905 1.700.000.000 1.700.000.000 1.900.000.000 1.900.000.000 (200.000.000) (200.000.000) 5.196.313.580 4.996.111.844 4.263.220.444 3.703.366.689 2.383.649.303 3.987.439.715 1.144.149.874 996.794.643 138.929.625 202.959.526 202.959.526 Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho 1.949.480.865 2.565.817.783 376.491.202 3.415.650.917 1.366.288.685 2.501.654.369 Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) I Các khoản phải thu dài hạn 3.445.911.342 1.396.549.110 2.531.914.794 (30.260.425) (30.260.425) (30.260.425) 10.785.364.300 11.545.214.468 13.897.330.726 II Tài sản cố định 10.735.364.300 11.240.214.468 13.592.330.726 TSCĐ hữu hình 6.239.525.193 7.078.009.883 9.763.760.663 - Nguyên giá 9.146.639.957 10.654.831.037 13.796.659.730 A Tài sản ngắn hạn (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) I Tiền khoản tương đuơng tiền Tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư tài ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả truớc cho người bán Phải thu nội - Giá trị hao mòn luỹ kế (595.463.599) (1.300.464.642) (1.300.464.642) (2.907.114.764) (3.576.821.154) (4.032.899.067) TSCĐ thuê tài 4.495.839.107 4.162.204.585 3.828.570.063 - Nguyên giá 6.672.690.431 6.672.690.431 6.672.690.431 - Giá trị hao mòn luỹ kế III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn V Tài sản dài hạn khác (2.176.851.324) (2.510.485.846) (2.844.120.368) 305.000.000 305.000.000 255.000.000 255.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 20.546.842.179 21.158.573.822 23.975.970.444 A Nợ phải trả (300 = 310 + 320) 12.406.739.749 9.164.489.664 8.917.370.955 I Nợ ngắn hạn 5.746.784.382 7.421.885.550 6.610.984.697 Vay ngắn hạn 265.829.034 370.018.556 155.376.121 Phải trả cho người bán 1.148.621.440 1.243.943.335 1.306.742.108 Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động 1.497.024.468 2.905.381.069 3.120.671.054 2.268.855.160 2.191.231.410 1.202.687.134 528.552.280 656.485.280 763.370.280 37.902.000 54.825.900 62.138.000 II Nợ dài hạn 6.659.955.367 1.742.604.114 2.306.386.258 Vay dài hạn 6.837.856.707 2.040.000.000 2.635.000.000 Dự phòng phải trả dài hạn B Vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu (177.901.340) (297.395.886) (328.613.742) 8.140.102.430 11.994.084.158 15.058.599.489 7.998.829.230 11.818.556.276 14.866.467.202 Vốn chủ sở hữu 3.200.000.000 6.200.000.000 7.230.000.000 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 134.769.000 272.884.991 298.612.738 Quỹ đầu tư phát triển 495.707.003 1.125.281.874 1.670.202.551 40.000.000 40.000.000 4.180.389.411 5.627.651.913 Tổng cộng TS (270=100+200) 50.000.000 NGUỒN VỐN Chi phí phải trả Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối 4.168.353.227 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 141.273.200 175.527.882 192.132.287 Quỹ khen thưởng, phúc lợi Tổng cộng Nguồn vốn (440 = 300 + 400) 141.273.200 175.527.882 192.132.287 20.546.842.179 21.158.573.822 23.975.970.444 PHỤ LỤC 02 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ CƠ KHÍ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2010-2012 Đơn vị tính : VNĐ CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 19.605.178.200 23.776.595.985 26.660.915.080 19.601.904.300 23.776.595.985 26.660.915.080 12.147.253.010 16.480.472.845 18.189.420.180 7.454.651.290 7.296.123.140 8.471.494.900 Doanh thu hoạt động tài 26.373.501 218.607.518 289.765.286 Chi phí hoạt động tài (Trong đó:Chi phí lãi vay) 440.697.512 217.979.000 272.197.000 Chi phí bán hàng 980.614.510 1.079.557.552 1.241.153.125 Chi phí quản lý doanh nghiệp 711.382.476 824.669.208 1.241.193.120 5.348.330.293 5.392.524.898 6.006.716.941 Thu nhập khác 256.526.630 195.085.700 176.170.980 Chi phí khác 47.052.620 13.758.050 12.685.370 Lợi nhuận khác 209.474.010 181.327.650 163.485.610 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5.557.804.303 5.573.852.548 6.170.202.551 Chi phí thuế TNDN hành 1.389.451.076 1.393.463.137 1.542.550.638 Lợi nhuận sau thuế thu nhâp doanh nghiệp 4.168.353.227 4.180.389.411 4.627.651.913 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp BH CCDV Lợi nhuận từ HĐKD (3.273.900) LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với đổi kinh tế thị trường cạnh tranh ngày liệt thành phần kinh tế gây khó khăn thử thách cho doanh nghiệp Dễ thấy kinh tế thị trường doanh nghiệp không hoạt động đơn lẻ mà có quan hệ với nhà đầu tư, chủ nợ, quan quản lý Nhà nước, khách hàng Các nhà đầu tư hành hay tiềm đầu tư vốn vào doanh nghiệp quan tâm đến khả sinh lời đồng vốn đầu tư mức rủi ro đầu tư vốn Trong đó, chủ nợ lại quan tâm đến khả trả gốc lãi doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Các quan quản lý Nhà nước lại quan tâm đến tình hình hoạt động doanh nghiệp để đưa sách kinh tế-tài phù hợp cho doanh nghiệp phát triển hướng thực nghĩa vụ Nhà nước Như nhà quản trị doanh nghiệp bên có liên quan muốn biết tình hình tài doanh nghiệp nào, cấu vốn, khả sinh lời, khả toán Để có câu trả lời cho vấn đề nêu họ phải phân tích tình hình tài doanh nghiệp, phân tích tài khâu quan trọng hoạt động doanh nghiệp Phân tích tình hình tài để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, nhằm làm để hoạch định phương án hành động, đồng thời đề giải pháp hữu hiệu để ổn định tăng cường tình hình tài doanh nghiệp Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài giúp cho doanh nghiệp quan chủ quản cấp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghịêp xác định cách đầy đủ, đắn, nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu sản xuất kinh doanh rủi ro triển vọng tương lai doanh nghiệp để họ đưa giải pháp hữu hiệu, định xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài việc phân tích giải thích báo cáo tài Để làm điều đó, đòi hỏi nhà phân tích phải thiết lập quy trình có hệ thống logic, sử dụng làm sở định Mục tiêu nghiên cứu đề tài để giúp nhà phân tích hiểu rõ số liệu tài báo cáo Như người ta đưa nhiều biện pháp phân tích khác nhằm để miêu tả quan hệ có nhiều ý nghĩa chắt lọc thông tin từ liệu ban đầu Đồng thời, định hướng công tác phân tích tài nhằm vào việc định, mục tiêu quan trọng khác nhằm đưa sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai, đề biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài giúp công ty hoạt động hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài phân tích tình hình tài Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng năm 2010, 2011 2012 với việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp so sánh tổng hợp số liệu thực tế, Phương pháp tỷ lệ, phân tích số Phương pháp liên hệ cân đối Xuất phát từ nhận thức với thực tiễn việc phân tích tình hình tài Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng nên thực tập em lựa chọn đề tài: “Phân tích tài số biện pháp nâng cao lực tài Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng“ làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mong muốn đóng góp số biện pháp nhằm góp phần nâng cao lực công ty Sau thời gian thực tập Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng, tận tình giúp đỡ anh chị nhân viên phòng tài kế toán hướng dẫn TH.S Nguyễn Quang Minh, em mạnh dạn sâu vào tìm hiều hoàn thành chuyên đề Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Chuyên đề tốt nghiệp chia phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài lực tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tài lực tài Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp nâng cao lực tài Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài Phân tích tài doanh nghiệp trình kiểm tra, xem xét, đối chiếu số liệu tài hành khứ nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài chính, dự tính rủi ro tiềm tương lai doanh nghiệp, sở giúp cho nhà phân tích định tài có liên quan tới lợi ích họ doanh nghiệp 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc phân tích tài Trong kinh tế thị trường, phân tích tài doanh nghiệp mối quan tâm nhiều nhóm đối tượng: - Các nhà quản trị doanh nghiệp - Các cổ đông người muốn trở thành cổ đông doanh nghiệp - Các nhà phân tích tài chuyên nghiệp - Nhà nước quan thuế - Các doanh nghiệp tham gia đầu tư để đa dạng hóa rủi ro - Các nhà cho vay: ngân hàng, định chế tài chính, người mua trái phiếu doanh nghiệp, công ty mẹ… a) Đối với nhà quản trị tài Đánh giá thực trạng tình hình tài doanh nghiệp khứ như: cấu vốn, khả sinh lời, khả toán, trả nợ, rủi ro tài chính, sỏ định mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp - Định hướng cho ban lãnh đạo định đầu tư, tài trợ phân chia lợi tức - Làm sở cho việc lập kế hoạch tài cho kỳ sau b) Đối với nhà đầu tư Nhà đầu tư quan tâm đến phân tích tài doanh nghiệp nhằm đánh giá khả sinh lời, đánh giá cổ phiếu thị trường triển vọng doanh nghiệp để có định bỏ vốn vào doanh nghiệp rút vốn khỏi doanh nghiệp c) Đối với người cho vay Để định cấp hay không cấp tín dụng , cấp tín dụng ngắn hạn hay dài hạn , người cho vay quan tâm xem doanh ngiệp thực có nhu cầu vay vốn hay không, khả hoàn trả nợ vay khách hàng nào? Mà câu trả lời nằm tiêu khả toán ngắn dài hạn hay tiêu khả sinh lời từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, phân tích tài doanh nghiệp cần thiết với người hưởng lương doanh nghiệp, quan chủ quản doanh nghiệp, quan thuế, quan tra… 1.1.3 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài bao gồm hệ thống công cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, mối quan hệ bên bên nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Phương pháp so sánh Là phương pháp dùng loại bảng nhiều kỳ Tức báo cáo tài trình bày nhiều kỳ thay kỳ Thông thường, báo cáo tài có kỳ, người phân tích tài phải tập hợp kỳ doanh nghiệp hoạt động để tiến hành phân tích Số lượng kỳ cần để phân tích xác định theo trường hợp Thông thường sử dụng kỳ gần để tiến hành phân tích Trường hợp để xác định biến động lâu dài, tìm điểm dao động phải dùng nhiều kỳ (10 năm, 20 năm ) Nếu cần thiết, người phân tích phải vẽ biểu đồ, đồ thị để dễ dàng quan sát phát triển doanh nghiệp qua thời kỳ Phân tích theo dạng so sánh chủ yếu cho ta biết xu phát triển mối quan hệ năm Nó thông thường dùng để dự đoán hay lập kế hoạch phát triển tương lai Yêu cầu để tiến hành phân tích theo cách là: Số liệu đưa để so sánh phải nội dung kinh tế; thống phương pháp tính; đơn vị đo lường phải thu thập độ dài thời gian Các tiêu phải quy đổi quy mô điều kiện kinh doanh tương tự So sánh theo chiều ngang: việc so sánh hàng báo cáo tài hay tiêu kỳ với kỳ trước kỳ trước số tương đối số tuyệt đối Để sử dụng kỹ thuật so sánh theo hàng ngang, nhà phân tích thường lập báo cáo tài so sánh, đưa số liệu tài hau hay nhiều kỳ Với báo cáo này, cung cấp cho nhà phân tích tài thông tin quan trọng xu mối quan hệ hai hay nhiều năm Do vậy, coi có ý nghĩa báo cáo năm đơn lẻ So sánh theo chiều dọc: việc so sánh theo cột, tiêu với tiêu khác có liên quan Để tạo điều kiện cho phép so sánh theo chiều dọc, trước hết phải tính tỷ lệ phần trăm tiêu cột với tiêu chọn làm gốc để so sánh 10 (%) Tỷ lệ tăng trưởng bền vững năm 2010 0,03%; năm 2011 0,28% năm 2012 0,31% Qua năm từ năm 2010 đến năm 2012, tỷ lệ tăng trưởng bền vững công ty tăng dần.Cụ thể năm 2011 tăng 0,25% so với năm 2010; năm 2012 tăng 0,03% so với năm 2011 Thông qua tỷ lệ lợi nhuận tích lũy ta đánh giá tỷ lệ tăng trưởng bền vững công ty Qua ta thấy công ty có triển vọng tăng trưởng bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tương lai DN 2.3 Đánh giá tình hình tài công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng giai đoạn 2010-2012 Qua trình tìm hiểu phân tích tình hình tài Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng, em nhận thấy tình hình tài công ty, bên cạnh kết đạt công ty tồn hạn chế ảnh hưởng đến tình hình tài công ty thời gian vừa qua 2.3.1 Kết đạt Thứ nhất, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung, năm, với giá sản phẩm ổn định, công ty có mức tăng doanh thu tương đối cao việc tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng đến khách hàng, từ đảm bảo cho việc tăng trưởng lợi nhuận Thứ hai, cấu tài sản nguồn vốn Năm 2010, công ty sản xuất kinh doanh với cấu vốn mạo hiểm với tỷ lệ nợ cao 60% tổng nguồn vốn điều khắc phục ổn định năm 2012 với tỷ lệ nợ 37,19%, khả tự lực tài công ty cải thiện, công ty toán phần lớn khoản nợ vay ngân hàng làm tốt nghĩa vụ thuế với nhà nước Thứ ba, công ty kinh doanh với cấu vốn an toàn nguồn vốn dài hạn có khả tài trợ hoàn toàn cho tài sản dài hạn phần tài sản ngắn hạn Bên cạnh đó, việc ngân quỹ công ty trạng thái dư thừa, đảm bảo khả chi trả khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả Thứ tư, lực hoạt động tài sản, tốc độ thời gian thu hồi vốn, quay vòng hàng tồn kho nhanh, vốn không bị ứ đọng, đảm bảo khả toán Bên cạnh đó, hiệu quản lý tài sản cố định nói riêng tổng tài sản nói chung tương đối ổn định, đảm bảo mức tăng trưởng qua năm Thứ năm, khả toán ngắn hạn, công ty đảm bảo khả toán ngắn hạn Các loại tài sản ngắn hạn công ty tình trạng sẵn sàng khả chuyển đổi thành tiền cao Thậm chí, công ty hoàn toàn có khả toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả ngân quỹ dư thừa Thứ sáu, khả toán dài hạn, năm sau, công ty kinh doanh với cấu vốn trở nên an toàn mà chủ yếu hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, khả toán khoản nợ dài hạn, khoản lãi vay tương đối ổn đinh không đáng lo ngại Thứ bảy, khả sinh lời, công ty có mức sinh lời ấn tượng tăng đặn qua năm tốc độ tăng lợi nhuận công ty đảm bảo cao tốc độ tăng nguồn lực đưa vào hoạt động kinh doanh để hình thành nên lợi nhuận Thứ tám, khả tăng trưởng bền vững, công ty có tỷ lệ LN tích lũy tỷ lệ tăng trưởng bền vững sáng sủa, cho thấy triển vọng phát triển quy mô sản xuất kinh doanh tương lai công ty tốt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, kết hoạt động kinh doanh, công tác quản lý loại chi phí chưa tốt, mức tăng chưa thực hợp lý, từ lợi nhuận tăng năm 2010-2012, mức tăng thấp (0,29%) lên đến mức tăng 10,7% năm 2012 Lợi nhuận từ hoạt động tài không đáng kể chi phí tăng cao doanh thu Thứ hai, cấu tài sản nguồn vốn, công ty chưa lên kế hoạch đắn lượng nguyên vật liệu nhập kế hoạch kinh doanh dẫn tới lượng tồn kho không ổn định Bên cạnh đó, công ty chưa trọng đến việc sử dụng TSCĐ thuê tài thay cho việc mua sắm xây dựng TSCĐ để tiết kiệm chi phí Ngoài ra, khoản nợ lương người lao động tồn mức cao làm ảnh hưởng đến thái độ, tinh thần làm việc công, nhân viên công ty Thứ ba, có cấu vốn an toàn với việc ngân quỹ dư thừa suốt năm phân tích việc dùng nhiều nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho nhu cầu ngắn hạn làm giảm hiệu sử dụng vốn công ty Thứ tư, vay ngắn hạn tăng lên việc chuyển đổi từ phần khoản vay dài hạn đến hạn trả làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty Tóm lại, tồn số hạn chế định song với kết mà công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng đạt ba năm qua cho thấy tranh thực trạng tài công ty sáng sủa Bên cạnh việc phát huy trì thành công công ty cần phải khắc phục hạn chế tồn tại, góp phần giúp hoạt động kinh doanh công ty phát triển cách bền vững với tình hình tài ổn định CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ CƠ KHÍ HẢI PHÒNG 3.1 Phương hướng phát triển công ty Sau xem xét tình hình hoạt động kinh doanh công ty năm vừa qua, công ty đưa phương hướng phát triển chung mặt sản xuất kinh doanh nhằm áp dụng kết đạt khắc phục hạn chế kế hoạch kinh doanh để thu lợi nhuận ngày cao, giữ vững nhịp độ phát triển ổn định thực tốt nghĩa vụ Nhà nước Phương hướng phát triển chung công ty thể sau: -Tiếp tục củng cố trì thị trường kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý, thực tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh -Giảm chi phí, tiết kiệm quản lý sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tạo khả cạnh tranh cao thị trường -Chú trọng tăng suất chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường -Tìm kiếm khách hàng tiềm để tăng doanh thu bán hàng cho công ty, đồng thời tiếp tục quan tâm đến khách hàng quen thuộc sách bán hàng giảm giá, dịch vụ hậu để tạo niềm tin kinh doanh lâu dài với khách hàng - Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cấp đầu tư, đổi công nghệ, thay máy móc thiết bị lạc hậu thiết bị tiên tiến đại, tiêu hao điện nâng cao công suất chất lượng sản phẩm -Tiếp tục hình thành phận khí chế tạo khuôn mẫu gồm kĩ sư công nhân kỹ thuật có chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm chế tạo chi tiết máy móc, khuôn mẫu ngành nhựa để phục vụ nội hướng đến gia công cho khách hàng bên -Hoàn thành dự án triển khai thu hút thêm dự án mới, không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lĩnh vực mà công ty hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp -Liên doanh liên kết với công ty bên để tạo thêm sức mạnh kinh doanh -Không ngừng xây dựng phát triển thương hiệu uy tín công ty thị trường -Không ngừng phát triển, mở rộng sản xuất để tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương, thực nghĩa vụ đầy đủ ngày tăng nghĩa vụ nộp ngân sách, tích cực vận động cán công nhân viên tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa -Từng bước đầu tư cách hợp lý vào việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ kiến thức kinh doanh thị trường nhằm tiếp tục nâng cao yếu tố người mặt hoạt động sản xuất kinh doanh công ty -Quan tâm đến việc bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán công nhân viên công ty, điều kiện phép tiến hành xây dựng khối đoàn kết thống công ty việc thực tốt “Dân chủ hóa sở xây dựng môi trường văn hóa kinh doanh lành mạnh” 3.2 Một số biện pháp nâng cao lực tài công ty Trên sở phân tích tình hình tài công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng, thấy có cố gắng nỗ lực không ngừng, bên cạnh kết đạt công ty bộc lộ số hạn chế sách quản lý tài gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh nói chung công ty Vận dụng kiến thức tiếp thu trình học tập kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn công ty, em xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng sau: 3.2.1 Tăng cường huy động nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng, nguồn hình thành tài sản ngắn hạn dài hạn công ty Việc tăng cường nguồn vốn kinh doanh thể tiềm lực công ty Tuy nhiên, nhiều số lượng mà thiếu tính hiệu sử dụng vốn tình hình tài công ty chưa tốt Do đó, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn bảo toàn vốn mục tiêu quan trọng đặt cho công ty Để nâng cao hiệu sử dụng vốn nâng cao tổng doanh thu mục tiêu hàng đầu hội đồng quản trị, ban giám đốc công ty toàn thể CBCNV Thực tế năm qua doanh thu công ty tăng lên cách nhanh chóng Tuy nhiên để tăng doanh thu đòi hỏi công ty phải phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, có hệ thống bán hàng chuyên nghiệp để thu hút khách hàng tiềm Bên cạnh công ty cần phải có biện pháp để nâng cao khả huy động vốn Việc huy động vốn tuỳ theo điều kiện cụ thể công ty mà nhà quản lý đề biện pháp huy động phù hợp Huy động vốn từ CBCNV công ty với sách ưu đãi Việc huy động vốn nội công ty vừa có vốn để phát triển sản xuất kinh doanh vừa có điều kiện để giải tăng thêm thu nhập cho người lao động Khuyến khích đối tác bỏ vốn đầu tư Đây biện pháp tốt, thành công công ty mở rộng quy mô kinh doanh Tuy nhiên công việc khó khăn đòi hỏi công ty phải có sách tín dụng hợp lý có sách khác 3.2.2 Xác định nguồn tài trợ, xây dựng cấu vốn hợp lý Mục tiêu, sách kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn định khác nhau, song tập trung lại mục tiêu tài tối đa lợi ích chủ sở hữu tức tối đa tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu phạm vi mức độ rủi ro cho phép Chính vậy, xây dựng - thiết lập cấu tài tối ưu đảm bảo cho mức độ rủi ro tài công ty nhỏ công ty thoát khỏi nguy phá sản Nhìn chung công ty có cấu vốn an toàn, song để đảm bảo thành công hoạt động kinh doanh công ty đảm bảo tăng lợi nhuận cách nhanh chóng bền vững công ty nên tiếp tục quan tâm đến việc xây dựng cấu vốn hợp lý, cụ thể như: công ty cần xem xét cần vốn đầu tư, vốn để hoạt động thời gian sử dụng nguồn vốn bao lâu, chi phí huy động sử dụng vốn để từ cân đối lại lượng nợ dài hạn làm giải pháp huy động vốn khiến cấu vốn công ty hợp lý Công ty áp dụng sách huy động vốn tập trung nguồn: tức công ty tập trung vào hay số nguồn Chính sách có ưu điểm chi phí huy động giảm song có nhược điểm làm cho công ty phụ thuộc nhiều vào chủ nợ Để tránh tình trạng bị phụ thuộc vào chủ nợ áp dụng sách này, công ty cần xác định khả huy động vốn chủ sở hữu bao gồm: -Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi quỹ trích lập chưa sử dụng đến -Vốn NSNN nguồn vốn có nguồn gốc NSNN khoản Nhà nước trực tiếp cung cấp hay khoản đáng công ty phải nộp cho Nhà nước giữ lại để mở rộng sản xuất kinh doanh -Lợi nhuận để lại công ty: nguồn vốn hình thành công ty sau kỳ kinh doanh có lãi Nguồn vốn có ý nghĩa lớn công ty làm ăn có lãi bổ sung cho nguồn vốn làm ăn thua lỗ không bổ sung mà làm giảm nguồn vốn Để tăng lợi nhuận giữ lại, công ty cần tăng nguồn thu giảm chi phí không cần thiết Tuy nhiên, công ty huy động từ nguồn khác như: -Nguồn lợi tích lũy: khoản phải trả khác chưa đến hạn toán nợ lương CBCNV, nợ thuế, phải trả đơn vị nội hình thức tài trợ miễn phí công ty sử dụng mà trả lãi ngày toán Tuy nhiên phạm vi ứng dụng khoản nợ có giới hạn, lẽ công ty trì hoãn nộp thuế thời hạn định, chậm trễ trả lương cho công nhân giảm tinh thần làm việc họ Như để tận dụng sử dụng hiệu nguồn lực việc mờ rộng sản xuất, đầu tư hướng, tiết kiệm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thị trường giải pháp tối ưu -Chiếm dụng vốn nhà cung cấp: mua chịu hình thức phổ biến môi trường kinh doanh Để tận dụng tốt nguồn tài trợ này, công ty cần ý mua chịu từ nhà cung cấp lớn, tiềm lực tài mạnh họ có đủ khả bán chịu trong thời hạn dài Ngoài ra, công ty cần tận dụng tối đa thời hạn thiếu chịu Nếu muốn hưởng chiết khấu, công ty nên toán vào ngày cuối thời hạn chiết khấu, không đủ khả nên để đến ngày hết hạn hóa đơn toán có lợi -Nguồn vốn từ tổ chức tài tín dụng: ngân hàng có vai trò quan trọng việc bổ sung vốn kịp thời cho DN Trong trình sản xuất kinh doanh, công ty nên tận dụng nguồn tài trợ dài hạn để đầu tư cho TSCĐ thay nguồn tài trợ ngắn hạn Vì thế, công ty nên giảm nợ ngắn hạn thay nợ dài hạn Ưu điểm khoản vay dài hạn giao dịch khoản vay mượn tương đối linh hoạt, người cho vay thiết lập lịch trả nợ phù hợp với dòng tiền thu nhập người vay Trong thời gian tới, để huy động nguồn tài trợ này, công ty cần tính toán, lựa chọn, thiết lập phương án kinh doanh phương án có tính khả thi cao Đồng thời phải lựa chọn cấu sản phẩm hợp lý để sản xuất cao cho công ty vừa đảm bảo chi phí sản xuất cộng thêm lãi suất ngân hàng mà có lãi 3.2.3 Giảm chi phí lãi vay Đây điều đáng để nhà quản trị quan tâm công ty cần phải có biện pháp thích hợp để thu hồi công nợ, chiếm dụng vốn doanh nghiệp, cân cán cân toán Bên cạnh công ty cần phải cố gắng giảm bớt khoản chi phí quản lý, bán hàng để nâng cao lợi nhuận 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn tăng cường công tác quản lý tài sản ngắn hạn Công tác quản lý tài sản phải đảm bảo yêu cầu thoả mãn cho trình sản xuất kinh doanh đồng thời phải tiết kiệm mức tối đa Việc quản lý tài sản thực chất quản lý sản xuất, quản lý tiền mặt, quản lý nguyên vật liệu quản lý hàng tồn kho Để làm tốt công tác công ty cần thực biện pháp: - Thông qua việc tìm hiểu thị trường số lượng sản phẩm tiêu thụ trung bình để dự báo nhu cầu thị trường, từ đưa kế hoạch kinh doanh phù hợp, kế hoạch nhập vật tư, tránh tình trạng vật tư không đủ để đáp ứng đơn đặt hàng - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư nhập theo định mức, tránh tình trạng lãng phí nguyên vật liệu vật tư nhập cho mục đích cá nhân - Tổ chức tốt trình lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân thực tốt công việc, tránh tình trạng nợ lương công nhân viên 3.2.5 Nâng cao khả toán công ty Khả toán tiêu quan trọng việc quản lý tình hình tài công ty Nếu khả toán công ty cao chứng tỏ công tác tài thực tốt Khả toán đối tượng quan tâm chủ yếu đối tác có quan hệ tài với công ty ngân hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư… Vì việc nâng cao khả toán làm cho tình hình tài khả quan hơn, đồng thời công ty củng cố mối quan hệ với đối tác Chuyển khoản nợ ngắn hạn sang dài hạn tuỳ theo điều kiện công ty thay việc huy động vốn từ bên vay vốn ngân hàng với thời gian đáo hạn dài hơn, đảm bảo cho an toàn tài công ty Để làm điều này, công ty cần phải có sách toán hợp lý: -Trước hết, công ty phải quản lý tốt khoản phải thu, nhanh chóng thu hồi công nợ -Giảm giá, chiết khấu hợp lý với khách hàng lớn toán hạn -Thực sách thu tiền linh hoạt mềm dẻo nhằm mục đích vừa không làm thị trường vừa thu hồi khoản nợ khó đòi Bởi lẽ thực tế, công ty áp dụng biện pháp cứng rắn hội thu hồi nợ lớn khiến cho nhiều khách hàng khó chịu dẫn đến việc họ cắt đứt mối quan hệ làm ăn với công ty Vì vậy, hết thời hạn toán, khách hàng chưa trả tiền công ty tiến hành quy trình thu hồi công nợ theo cấp độ như: gọi điện, gửi thư nhắc nợ, cử người trực tiếp đến gặp khách hàng để đòi nợ, ủy quyền cho người đại diện tiến hành thủ tục pháp lý Mặt khác, khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, công ty cần phải dứt điểm theo dõi chắt chẽ tuân thủ nguyên tắc: khoản nợ cũ phải dứt điểm so với khoản nợ phát sinh Ngoài ra, kinh tế nước ta ngày phát triển, công ty xem xét nghiên cứu sách đáo nợ (Factoring) Thực chất sách việc doanh nghiệp giảm thiểu khoản phải thu, phải trả cân đối tài nhằm tạo tranh tài thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thông qua loại công ty tài trung gian Factoring Các khoản phải thu, phải trả xuất công ty có việc mua chịu bán chịu Khi đó, công ty Factoring đứng làm trung gian toán khoản nợ với tỷ lệ chiết khấu thỏa thuận 3.2.6 Tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho công ty Tồn kho dự trữ thường chiếm tỷ trọng đáng kể tổng tài sản doanh nghiệp Việc quản trị hàng tồn kho biện pháp giúp cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên, liên tục, đồng thời giảm tới mức thấp chi phí tồn kho dự trữ, từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Để thực tốt giải pháp này, công ty cần tiến hành biện pháp cụ thể sau: - Xác định lựa chọn người cung cấp thích hợp - Thường xuyên theo dõi biến động thị trường vật tư, hàng hoá - Lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt chi phí vận chuyển, xếp dỡ - Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu hàng hóa; áp dụng thưởng phạt vật chất thích đáng - Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ - Thực tốt việc mua bảo hiểm tài sản vật tư hàng hoá, trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để bảo toàn vốn 3.2.7 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định TSCĐ tư liệu quan trọng để tạo sản phẩm sản xuất, đặc biệt thời kỳ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nay, máy móc dần thay cho nhiều công việc mà trước cần người, điều cho thấy việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ góp phần đáng kể đem lại hiệu kinh tế cao cho DN Trong trình kinh doanh, TSCĐ loại công cụ thiếu, cụ thể thiết bị máy móc đắt tiền phục vụ cho dây chuyền sản xuất Chính mà hiệu sử dụng TSCĐ quan trọng công ty hiệu toàn trình kinh doanh Trong thời gian tới công ty nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, cụ thể công ty cần phải ý đến số giải pháp chủ yếu sau: - Vì đặc thù tài sản cố định công ty phần lớn máy móc thiết bị phục vụ cho dây chuyền sản xuất nên việc bảo quản tốt tài sản cố định kho xưởng không sử dụng quan trọng, góp phần giảm bớt hao mòn vô hình - Phân cấp quản lý TSCĐ cho phận công ty nhằm nâng cao trách nhiệm công tác quản lý Chấp hành theo quy trình sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ - Công tác trích khấu hao xác phù hợp với thực tế điều quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 3.2.8 Tập trung cho chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh Trước sức mạnh nhà đầu tư nước hay tập đoàn lớn nước, doanh nghiệp vừa nhỏ khó cạnh tranh đua giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ Do đó, để tồn phát triển, doanh nghiệp cần đưa giải pháp đa dạng hóa loại hình kinh doanh Để đảm bảo an toàn cho đồng vốn kinh doanh, thực tế công ty không đầu tư vào loại hình mà thường đầu tư kinh doanh nhiều loại hình khác bên cạnh việc kinh doanh công ty Tuy nhiên định đầu tư vào loại hình kinh doanh công ty cần phải có cân nhắc kỹ lưỡng để tránh rủi ro gặp phải Điều đòi hỏi nhà quản lý phải có nhanh nhạy, linh hoạt công tác quản lý khả nắm bắt nhu cầu thị trường Tập trung cho chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh tạo hội cho công ty tăng lợi nhuận Có thể thấy điều kiện việc đa dạng hoá loại hình kinh doanh cần thiết Đa dạng hóa chiến lược kinh doanh tạo hội phát triển thị trường, tăng tính cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, tận dụng mạng lưới bán hàng, tận dụng máy móc công nghệ vốn có, gia tăng nguồn lợi nhuận, mở rộng thị trường, khai thác nguồn nguyên liệu, nhân công giá rẻ, hạn chế điểm yếu hoạt động kinh doanh thúc đẩy việc liên minh, liên kết doanh nghiệp Việc vừa tăng thu nhập cho công ty lại củng cố tăng thêm mối quan hệ công ty với bên Tuy vậy, định bên cạnh việc cân nhắc kỹ lưỡng rủi ro hiệu cần ý đến việc cân đối nguồn vốn cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh đơn vị 3.2.9 Nâng cao hiệu hệ thống quản lý tài Bên cạnh giải pháp trình bày nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh song thực tế giải pháp có mối quan hệ ràng buộc qua lại với Do nguồn lực công ty có hạn công ty tiến hành vài giải pháp độc lập mà không thực giải pháp khác Việc kết hợp giải pháp khác đòi hỏi công ty phải có cấu tổ chức quản lý tài cần thiết Một hệ thống quản lý có hiệu phối hợp với khâu, công đoạn với điều thiết yếu để hướng công ty định hướng, chiến lược định Để quản lý tài chặt chẽ đội ngũ cán công ty phải có đủ lực quản lý Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát cần thiết để công tác quản lý tốt Xuất phát từ vấn đề này, để nâng cao hiệu hệ thống quản lý tài công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty cần thiết Nếu vấn đề thực tốt công ty có lực lượng hùng hậu công tác quản lý Đồng thời công ty phải tạo điều kiện để cán công nhân viên công ty phát huy hết khả hay đưa sáng kiến công việc 3.2.10 Đầu tư đổi công nghệ Trong chế thị trường nay, khả cạnh tranh định chất lượng hàng hóa đơn vị chi phí thấp Do để theo kịp nhu cầu thị trường, công ty cần tiến hành đổi công nghệ, cải tiến trang thiết bị máy móc sản xuất kinh doanh Công ty cần tính toán để đầu tư vào phận thiết yếu trước Từng bước thay cách đồng thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thị trường việc đầu tư có hiệu vào công nghệ đại Khi mua máy móc thiết bị thương lượng với đối tác để toán theo phương thức trả chậm Tận dụng trang thiết bị máy móc có công ty, đồng thời phải tiến hành bảo dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc phát sinh cố công ty cử cán kỹ thuật đến sửa chữa nhằm đảm bảo trục trặc sửa chữa kịp thời giúp cho dây chuyền hoạt động sản xuất liên tục, tiết kiệm thời gian công sức cho người trực tiếp lao động sản xuất Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, xây dựng mối quan hệ với quan nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật nước để phát triển công nghệ theo chiều sâu bước hoàn chỉnh công nghệ đại, tiến hành nghiên cứu, phân tích nhu cầu thị trường, lực công nghệ công ty để lựa chọn máy móc thiết bị phù hợp nhằm đem lại hiệu cho công ty 3.2.11 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động Đội ngũ lao động yếu tố có ỹ nghĩa định đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Con người tác động đến khâu, trình hoạt động từ khâu thu mua nguyên vật liệu, chế tạo sản phẩm đến trình tiêu thụ sản phẩm Do công ty cần phải phát huy sức mạnh đội ngũ lao động Khi công việc giao cho họ đạt hiệu cao Tiêu chuẩn tối ưu người lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao chuyên môn phải đào tạo có hệ thống Vì để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, công ty cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán lao động Người lao động phát huy hiệu khả trình độ họ khuyến khích đánh giá khả Vì bên cạnh sách đào tạo, bồi dưỡng trình độ, công ty cần phải ý đến việc phân phối thù lao lao động thu nhập với khả công sức người lao động Làm tạo động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ lực để tiến hành công việc có chất lượng hiệu cao góp phần tăng kết sản xuất công ty Nhìn chung công ty nhận thức vai trò quan trọng vấn đề phát triển nguồn lực thông qua đào tạo nâng cao trình độ người lao động thể hiện: Công ty có chương trình đào tạo đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất kiến thức liên quan đến kỹ thuật công nghệ, tổ chức công tác thi nâng bậc, nâng cấp cho công nhân lao động, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho đội ngũ quản đốc, tổ trưởng sản xuất Hình thức đào tạo chưa phong phú dừng lại hình thức truyền thống cử cán học trường đại học Vì công ty cần mở rộng nội dung đào tạo kết hợp nâng cao lực chuyên môn kỹ thuật với nâng cao lực quản trị Số lượng công nhân viên có trình độ đại học công ty Công ty thi tuyển dụng để có người có trình độ cao tuyển chọn người trẻ tuổi, có lực để đào tạo đại học đại học, đặc biệt chuyên ngành quản trị kinh doanh để nâng cao lực quản lý Bên cạnh đó, công ty cần đào tạo phận chuyên trách Marketing Ngoài công ty cần tranh thủ giúp đỡ nhà cung cấp công nghệ để nâng cao trình độ người lao động làm chủ công nghệ KẾT LUẬN Cũng công ty nào, tình hình tài lực tài doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng nói riêng vấn đề đáng quan tâm hội đồng quản trị, ban lãnh đạo công ty đối tượng khác có liên quan Tình hình tài chính, quy mô tài sản, nguồn vốn, hiệu trình kinh doanh khả sinh lời tình hình công nợ khả toán công ty có tăng trưởng vượt bậc song bên cạnh vấn đề tồn đọng cần phải khắc phục để bước đứng vững thương trường Bài chuyên đề tốt nghiệp phân tích tình hình tài giai đoạn 20102012 Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng khó khăn thuận lợi, kết đạt hạn chế trình hoạt động kinh doanh Công ty, từ thấy phương hướng phát triển tương lai giải pháp nâng cao lực tài công ty Trong thời gian thực tập vừa qua với giứp đỡ nhiệt tình TH.S Nguyễn Quang Minh hướng dẫn, bảo anh chị phòng Tài kế toán Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng em hoàn thành chuyên đề Tuy nhiên hiểu biết hạn chế, thời gian thực tập không nhiều, nguyên nhân tìm nguồn gốc số báo cáo tài tương đối phức tạp nên chuyên đề tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo nhằm giúp cho chuyên đề tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài năm 2010, 2011, 2012 Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng Các tài liệu cung cấp phòng kế toán Công ty cổ phần nhựa khí Hải Phòng TS Nguyễn Minh Kiều, Xuất 2009, Giáo trình “Tài doanh nghiệp bản”, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Chủ biên TH.S Bùi Văn Trường, Xuất 2009, Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất Lao động – Xã hội Chủ biên TS Lê Thị Xuân, Xuất 2010, Giáo trình “Phân tích tài doanh nghiệp”, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, Học viện ngân hàng [...]... 10,69%) so với năm 2011 2.2 Phân tích tình hình tài chính và thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần nhựa và cơ khí Hải Phòng giai đoạn 2010-2012 2.2.1 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần nhựa và cơ khí Hải Phòng giai đoạn 2010-2012 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn a) Phân tích cơ cấu tài sản Bảng 2.1: Cơ cấu tổng tài sản dạng so sánh của Công ty CP nhựa và cơ khí HP giai đoạn... tỷ số này hợp lại với nhau tạo thành từng nhóm tỷ số tài chính Có năm nhóm tỷ số tài chính mà người sử dụng cần quan tâm là: - Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán - Nhóm các tỷ số phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính - Nhóm các tỷ số phản ánh năng lực hoạt động - Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời - Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng tăng trưởng 1.1.3.3 Phương pháp phân tích tài chính. .. phương pháp phân tích tài chính Dupont thực chất là phân tích các tỷ lệ tài chính Do vậy, để sử dụng phương pháp này, chúng ta phải kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp tỷ lệ đã nêu ở trên 1.1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.4.1 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn a) Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình tài. .. giảm năng lực sản xuất - Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng - Bộ phận bán hàng chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thực hiện nhiều hơn nữa các biện pháp marketing sản Phẩm, tổ chức nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh một cách quy mô và có hệ thống CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ CƠ KHÍ HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ... hiệu quả công việc, công ty nên xây dựng văn hoá doanh nghiệp trên nền tảng tất cả vì nhân viên và phục vụ sản xuất Nếu việc tuyển thêm một nhân viên chuyên về quản lý tài chính cho công ty là quá tốn kém, xét trong điều kiện tài chính hiện tại thì công ty nên nâng cao trình độ cho bộ phận kế toán bằng cách cho họ theo học một số khoá học về quản lý tài chính ngắn hạn và dài han tại các trung tâm có... phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn phát triển 1.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính trong doanh nghiệp 1.4.1 Tuyển dụng một nhân viên chuyên về quản lý tài chính doanh nghiệp - Đưa ra những điều kiện tuyển dụng tối thiểu như trình độ tối thiểu tốt nghiệp đại học, hiểu biết được các chính sách, chế độ tài chính của nhà nước, hiểu biết về pháp luật… và. .. phòng ngừa và chống đỡ rủi ro, khả năng quản lý tài chính 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp Các chỉ số tài chính cung cấp những thông tin cơ bản về doanh nghiệp, về tính chất kinh tế và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như các đặc trưng riêng hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích các tỷ số tài chính để so... Nhà máy sản xuất nhựa và cơ khí HP, trực thuộc công ty TMDV và XNK HP và là một DN Nhà Nước Qua một quá trình hoạt động, phát triển và thực hiện cổ phần hóa, năm 2008 công ty đã đổi tên thành công ty cổ phần nhựa và cơ khí HP với 40% vốn Nhà Nước và 60% vốn của các cổ đông trong và ngoài DN Trải qua nhiều năm kể từ khi thành lập đến nay công ty đă gặp không ít khó khăn, nhưng công ty đă không ngừng phát... cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty là tương đối hợp lý và có xu hướng ổn định vào cuối giai đoạn phân tích với việc giảm các chỉ tiêu không phản ánh bản chất kinh doanh chính của công ty, có thể gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty Bên cạnh đó, việc tăng các khoản phải thu, hàng tồn kho là dấu hiệu bình thường trong giai đoạn phát triển thị trường và công ty vẫn... tắt bảng báo cáo kết quả kinh doanh Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.2 Năng lực tài chính của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Năng lực tài chính của doanh nghiệp là khả năng đảm bảo về nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính là doanh nghiệp có đủ điều kiện đảm

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. TS. Nguyễn Minh Kiều, Xuất bản 2009, Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp căn bản”, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp căn bản
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Chủ biên TH.S Bùi Văn Trường, Xuất bản 2009, Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
5. Chủ biên TS Lê Thị Xuân, Xuất bản 2010, Giáo trình “Phân tích tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
1. Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 Công ty cổ phần nhựa và cơ khí Hải Phòng Khác
2. Các tài liệu được cung cấp bởi phòng kế toán của Công ty cổ phần nhựa và cơ khí Hải Phòng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w