Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
12,87 MB
Nội dung
CÁC BÀI GIẢNG World Agroforestry Centre Bộ CÕNG CỤ HỖ TRỢ TRANSFORMING LIVES AND LANDSCAPES QUÀN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN REWARDS FOR USE OF AND SHARED INVESTMENT IN PRO-POOR ENVIRONMENTAL SERVICES VÀ CHI TRẢ DỊCH vụ MÔI TRƯỜNG TẠÌ v iệ t n a m (TUL-VIỆT) TÃP1 Hồng Minh Hà, Nguyễn Hồng Qn LỜI MỞ ĐÀU •te te lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên (INRM) nhằm mục đích xác định phương thức sửdụng đất vừa nâng Ị •■■ ãng suất vừa đàm bảo nguồn vốn tự nhiên vừa tiếp tục cung cấp dịch vụ hệ sinh thái quy mô địa ^tatetegvàtoàn cẩu (Izacva Sanchez, 2001J1 Mục tiêu chung nghiên cứu INRMcũng nhưcác hoạt động phát • » b giúp nhà quản lý cấp quản lý tài nguyên môi trường tốt Các vấn để quân lý tài nguyên thiên tetaÈ» Sên quan đến định bên liên quan địa phương thường khác phạm vi khác ■ItaiL Thách thức làm để hội phản ứng thích nghi nhóm lợi ích khác cấp độ khác ■ t a i &JỢC tính đến q trình đánh giá tác động lên sinh kế người dân nông thôn € k w ã dịch vụ môi trường (PES) coi công cụ dựa vào thị trường thành công quản lý tài nguyên thiên teteèn (NRM) Trong vòng 10 năm qua, khái niệm PES ứng dụng ngày nhận ý không từ c nhà hoạt động môi trường, nhà khoa học, mà cịn từ nhà sách vùng Đơng Nam Á, có T S i Nam Tại Việt Nam, chi trả dịch vụ mói trường rừng (PFES) thí điểm tinh Lâm Đồng Sơn La từ năm 2008 a fa ru m 2010, theo Quyết định 380 Chính phủ Từ tháng năm 2011, sách phù - Nghị Â * 9 bắt đầu có hiệu lực.Tuy theo kế hoạch, chi trả cấp địa phương chỉđược bắt đẩu từnăm 2012 Cùng với kế •teach này, phủ tích cực xây dựng kế hoạch thực Nghị định 99 với hướng dẫn thực thi d h thiét Hiện tại, có sách hướng dẫn thực thi PFES xuất tiếng Việt tiếng Anh chương trình U m nghiệp Việt-Đức thực (GTZ/FP) Cắnsổ tay Phương phápTUL-Việt biên soạn để hỗ trợ trực tiếp việc thực PES bối cảnh Việt Nam Đây mỂcsàn phẩm dựánTUL-SEA4 việt Nam Dựán Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tếcủaCHLBĐức (BMZ) * c b ứ c Hỗ trợ Kỹ thuật CHLB Đức (GTZ) tài trợ Trung tâm Nông lâm giới Đông Nam Châu Áđlếu phối Dự án may òât đáu từ năm 2007, hoạt động cùa dự án thực nước Đông Nam Á, bao gốm Việt Nam Trung Ctaỗc Háu hết nghiên cứu điểm trình bày sổ tay két từ việc thử nghlệm công cụ doTrung tãnri Nông lâm giới Việt Nam đối tác nước thực vùng cao Bác Bộ (Bắc Kạn,Thál Ngun), «■ang du phía Bắc (Hịa Bình), ven biển mién trung (HàTĩnh) Tirong tâm sách giới thiệu bốn công cụ hữu dụng cho bước xây dựng chế PES/RES, bao gơm : Phân tích cảnh quan có tham gia (PaLA)ởcấpcảnh quan5, cấp cộng hộ gia đình PaLA giúp đề xác định cở sở việc định sửdụng thay đổi sửdụng đất Đây sở cho việc thiết kéchl trả dịch vụ môi trường Phân tích sinh kế đói nghèo có tham gia (PAPOLD) cấp cộng đóng: PAPOLD giúp để xác định nhóm đối tượng, cách chi trả cách công bén vững iac W ÍV Sanchez, PA 2001 Hướng tới mầu quản lý tài nguyên môi trường cho nơng nghiệp quốc tế: ví dụ nghiên cứu nông àat Lẻ !ùcy Tạp chi khoa học hệ thống nơng nghiệp, số 69 trang 5-25 ímb fill i ỌĐ-TTg chinh sách thi điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng 4, năm 2008 V ợ ‘ 2-fe* 2010 Chính phù ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, có hiệu lực thi hành từ ngày i l l 31- ; ; ~*r m CỊ> TCC£ canh quan đa mục đích Địng Nam Á ■:*Ị camír ạaac lì vùng nghiên cứu có danh giới hành vá sinh thái xác định rõ ràng Phương pháp đấu tháu dịch vụ môi trường (RA): RA công cụ mới, phát triển â O iỉu Ptã Đỏng Nam châu Á,dựđịnh sẽthửnghiệm cho việc đàm phán chi trả dịch vụ môi trường ỞBắc Kạn thãi gịn tói Đánh giá nhanh các-bon có tham gia (RaCSA): RaCSA công cụ xác định dịch vụ các-bon, có tĩém để cộng đóng tham gia vào báo cáo giám sát họp chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ công cụ với nghiên cứu đién hình từ dựán PES Việt Nam nhưcác học từdựán RUPE56ỞChảu Phi, trinh bày để nhán mạnh khái niệm phương pháp thực tiễn Bộ công cụ viết dạng bãi giảng, phù hợp vái người làm việc vé quản lý tài nguyên thiên nhiên PES, đặc biệt dành cho tập huấn viên lĩnh vực Tập giảng thứ nhát giới thiệu nằm chuỗi giảng quản lý tài nguyên thién nhiên, PES REDD+ 7, đượcTrung tâm Nông lâm giới Việt Nam đối tác nước xây dựng nhầm đáp ứng yêu cáu cùa thực tiễn Các tác giả mong tập giảng tài liệu cho nhà chuyên môn địa phương cán công cụ cho việc q u in lý tài nguyên thiên nhiên bén vững đóng thời đóng góp vào sựnghiệpxóa đói giảm nghèo cùa Việt Nam PG5.T5 Nguyễn Bá Ngái Phó tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dự án Đền đáp, sù dụng Chia sẻ Đầu tư Chi trả dịch vụ môi trường vi người nghèo (RUPES) IFAD tài trự hai giai đoạn: RUPES I (2002-2007) RUPES II (2008-2012) REDDt-: Giảm phát thải thông qua nỗ lực chống rừng suy thoái rừng MỤC LỤC H M Ở Đ Ắ U M N H SA C H HlNH .5 M N H SÁCH B Ả N G .6 C A C T A C G IẢ UN CẢM ƠN PHẮNI THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TÁT THƯỜNG DÙNG TRONG CHI TRẢ DỊCH v ụ MÔI TRƯỜNG VÀ BÀI GIẢNG THONG CUỐN TUL-VIỆT' THUẬT N G Ữ 10 Tài liệu tham k h o 12 KÝ HIỆU VIẾT TÂT TRONG B À I 13 PHẦNII CAC BAl GIẢNG VÀ v í DỤ ĐIỂN HÌNH 15 ■Al GIẢNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NƠNG THƠN c ó s ự THAM GIA (PRA) 16 Sự phát triền P RA 16 Cóc nguyên tác P R A .17 Hhùng đặc điểm chủ yếu P RA 18 Hội dung phương p h p 18 Ptián tích chuẩn bị báo c o 19 Cõu hỏi thào luận cho giảng n y 20 I® ẽệu tham khảo 21 ■Ai GIẢNG PHÂN TÍCH SINH KẾ VÀ ĐÓI NGHÈO c ố s ự THAM GIA (PaPOLD) CẤP CỘNG ĐĨNG 22 ĩ Hgn góc mục tiêu phương p h p 22 Vĩ du ứng dụng PaPOLD Ba Bề, tình Bác Kạn, Việt N am 23 W f é u tham k h o 31 H n ẩN G Đ A N H g ia Cản h quan CAC cấ p có th am g ia (PaLA) 32 í- Ta cán đánh giá cánh quan cáp có tham g ia ĩ 32 ÍPm LAcăp cộng đ ó n g 33 i *SLA cáp hộ gia đinh .43 'ẳùi 9hamkhào 47 ■ IM H H K BẢU g iá TRONG CHI TRẢ CHO DICH vụ MÔI TRƯỞNG (PES) - PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN a>M ÉH TM 1M IZAN IA 48 E HCgritMg pháp 48 2LN)|Hlr 01*1 đém Vùng núi Uluguru, Tanzania 52 ■Mhrlham kháo 58 S.BAM I GlA NHANH CAC BON cổ THAM GIA (RaCSA) 60 Cơ sở lý th u y ết 60 Các nghiên cứu đ iể m 62 Tài liệu tham k h ả o 71 PHẢN PHỤ L Ụ C 72 PHỤ LỤC PaPOLD - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHO THẢO LUẬN NHÓM TẬP TR U N G 72 Phự LỤC KẾT QUẢ P a L A 85 PHỤ LỤC M ô HlNH ĐẤUTHẮU VÀ MỘT s ỗ KẾT QUẢ TỪ ví DỤ NGHIÊN cứu PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC 95 Bước ÁP DỤNG RaC SA 100 Tài liệu tham k h ả o .110 DANH SÁCH HÌNH A n h Vị trí phân bõ dân tộc xung quanh vườn quốc gia Ba Bể (VQG Ba Bể, 2009) 24 (fcih Vị tri lưu vực sông Lèng Anh Vị trí xã cẩm Mỹ, tình HàTĩnh vùng có khả bị biến đổi khí hậu tác động nhiéu tai Viẽt Nam Đông Nam Á >fah Sơ lịch mùa vụ tương quan thời gian cho mùa vụ năm quy luật chung thời tiết binh thường nhưthờl điểm sảy thiên tai bất thường (Công cụ biểu đổ lịch mùa v ụ ) 41 H tahS.Sơ đ ổ hộ itlép cậntàin g uyên thiên nhiên xã hội có hai thơn nghiên cứu (Cơng cụGIS) M M i Bàn địa lý tỉnh Điện Biên, huyện Điện Biên Đông bao gôm điểm khảo sá t H W i7 B n lớp phủ mặt đát năm 1995 hệ thống sửdụng đất Quảng K h ê A n h s Vi dụ biểu đỗ hướng thời g ia n 74 I M V í d u biểu đổ VENN 80 A n h lO Â n h chụp bảng dữliệu MS Excel xếp dựa theo tài sản sinh kế 84 M M i l l Biéu lịch mùa vụ mói quan hệ Tản Lùng Chán nguốn nước cho canh tác nông n g h iệ p 85 M W i 12 Sơ đổ Tia Ghênh c, bao gồm hộ Vừ A Cho .86 A n h 13 Ch ĩ phí đăng ký đất để thực hợp đóng các-bon tróng _ 97 M M i 14 Mói quan hệ sở hữu cải giá thấu đấu giá 97 15 Những sựđánh đổi khí thực cách tiếp cận theo mục tiêu nhám tới người nghèo VỚI hợp PES Í* n g ) -.98 M A i « Sơ bó tri đo đếm 103 H Xác định khói lượng đổ bằ ng cách nhâ n thể tích gỗ với tỷ trọng gố 105 1* Sơ dó vé thay đổi bon tích lũy tính tốn các-bon trung bình theo thời gian sau rừng bị •Adrná thay váo hệ thống (a) canh tác - bỏ hóa (b) loại trổng 109 DANH SÁCH BÁNG Bảng Bảy bước thực PaPOLD két 25 Bảng Biến động nghèo đói mơi trường 27 Bàng Nãnglực vón thôn đễ tham gia vào PES 28 Bảng Các bước thực P a lA 34 Bảng Mô tả bước nghiên cứu kết tương ứng PaLA cấp hộ gia đ ìn h 43 Bảng Đặc điểm bảnTìa Ghênh c Huổi Múa A 45 Bảng Đặc điểm số liệu thống kê tổng hợp vé đấu giá hợp đồng bảo tổn 54 Bảng Các bước kết bước RaCSA 61 Bảng Các phương pháp sửdụng bước nghiên cứu vể xác định tích lũy các-bon 63 Bảng 10 Các -bon tích lũy loại hình sửdụng đất cấp độ ô tiêu chuẩn 64 Bảng 1 Xác định các-bon cấp cảnh quan năm 2009 dự kiến vào năm 2029 .65 Bảng 12 Tổng trữ lượng các-bon trung bình theo thời gian hệ thống sửdụng đất xã Quảng Khê (Đơn vị: Mg/ha) 69 Bảng 13 T ỷ lệ thay đổi sửdụng đất nông lâm kết hợp từ 1995 đến 20 08 69 Bảng 14.Trữlượng các-bon ởcấp độ cảnh quan theo kịch kịch 70 Bảng 15 Ví dụ ghi chép phân loại giàu nghèo .74 Bảng 16 Ví dụ chì thị cho phán loại giàu nghèo 75 Bảng 17 Ví dụ giai đoạn diễn tiế n 76 Bảng 18 Ví dụ thứtự giai đoạn diên tiế n .77 Bảng 19 Ví dụ giai thoạn diên tiến thay đổi theo thời g ia n 78 Bảng 20 Bảng phân tích tổ c h ứ c 81 Bảng 21 Vídụ xép hạng hoạt động sinh k é : 83 Bảng 22 Vị trí nương rẫy ba hộ khảo sát bảnTia Ghểnh c 86 Bảng 23 Phiếu điều tra hộVừACho, xã Keo Lôm 87 Bảng 24 Phiếu khảo sát đặc điểm mảnh ruộng, nương hộ Vừ A Cho, xã Keo Lô m 90 Bảng 25 Kết khảo sát hộ gia đinh bảnTia Ghênh c Huổi Múa A, xã Keo Lôm .92 Bảng 26 Giá trị trung bình hộ tham gia đấu thầu đất (n -2 51 ) 96 Bảng 27 Những đánh đổi cần có thực hiên hai cách tiếp cận khác xác định mục tiêu 96 Bảng 28 Tinh toán tổng c tích lũy c c 108 CÁC TÁC GIẢ Ann Degrande.Tiễn sĩ.Trung tâm Nông lâm giới tạiTrung Tây Phi Ẽmaii:a.degrande@cglar.org IQradeGroot.ĐạiHọcWageningen/ Hà Lan Email: kira.degroot@wur.nl E)ỗ Hoàng Chung Nghiên cứu sinh tiến sĩ Giảng viên trườngĐại học Nơng LâmThál Ngun (TUAF) Email: dhchung.tuaf@gmail.com ĐơTrọngHồn.Thạc sĩ.Cán nghiên cứuTrung tâm Nơng lâm thễgíớitạiViệtN am Email: hoanicraf@gmail.com Hoàng Minh Hà Tiễn sĩ Trưởng đại diện Trung tâm Nông lâm giới Việt Nam Giảng viên trường Đại học Nâng nghiệpThụyĐlển (SLU) EmaitmJt.hoang@cgiar.org Rotát Jindal Nghiên cứu sinh sau tiến sĩ c ố vấn Trung tâm Nông lâm giới Việt Nam chng trinh REDD PES Ema«t jindalro@ msu.edu Mguyẻn Hồng Quân Nghiên cứu sinh tiến sĩ.Đại học Queensland, Australia Enaftquanjiguyen@ uq.edu.au MguyẻnThị Hòa Thạc sĩ Cán nghiên cứuTrung tâm Nông lâm giới Việt Nam E n a ft hoa_uem@yahoo.com.vn nguyên \Aét Xuân Thạc sĩ.Trung tâm nghiên cứu Sinh thái MÔI trường Rừng (RCFEE) - Viện Khoa học Lâm nghiệp MỆtMam(FSIV) Em ft njanrrv@rcfee.org.vn LỜI CẢM ƠN Phắn lý thuyết RaCSA, PaLA PaPOLD lấy từ sáchTULSEA, đượcTrung tâm Nông lâm giới Đông Nam Á phát triển tiếng Anh Phẩn lớn nghiên cứu điểm giới thiệu sách kết nghiên cứu gần cùa dựán RUPES Bắc Kạn Ngoài ra, có nghiên cứu điểm địa phương khác, bao gồm: (1) Nghiên cứu điểm vể phương pháp PaLA ứng dụng tỉnh Hà Tính (bài giảng 2) trích từ báo khoa học: Nguyễn HQ, Hồng MH, Oborn I, van Noordwijk (2011), có tiêu để “Hệ thống nơng lâm kết hợp đa mục đích giải pháp để người nông dân đảm bảo sản xuất nơng nghiệp hồn cảnh biến đổi khí hậu - Một ví dụ giải pháp thích ứng Việt Nam." (2) Nghiên cứu điểm vể phương pháp PaLA Trung tâm Nông lâm giới Việt Nam đối tác quốc gia ứng dụng tỉnh Điện Biên đẩu năm 2011 nhằm nghiên cứu vai trò nông lâm kết hợp việc nâng cao kinh tế hộ gia đình bảo vệ mơi trường cấp nông trại (3) Nghiên cứu điểm phương pháp đấu thầu (bài giảng 4) trích từ báo khoa học Jindal R, Kerr J, Ferraro p, Swallow B (2011) có tiêu đề "Hợp đơng cho chi trả dịch vụ môi trường sửdụng phương pháp đấu thầutrên thực địa vùng núi Uluguru,Tanzania" Kết nghiên cứu điển hình trình bày sách có hỗ trợ quý báu địa phương Chúng xin cảm ơn hỗ trợ nghiên cứu từ tình Bắc Kạn, đặc biệt ban quản lý dự án 3PAD, lãnh đạo huyện, xã, thôn Ba Bể, toàn thể cá nhân hộ gia đinh tham gia vào chương trình nghiên cứu chúng tơi Bên cạnh đó, xin cảm ơn cán nhân dân ỞĐiện Biên, Hà Tĩnh Uluguru (Tanzania) Các tác giả xin cảm ơn hỗ trợ tài dựán BMZTULSEA vàTrung tâm Nông lâm thê' giới Việt Nam cho việc biên soạn, dịch thuật, thiết kế in ấn tài liệu Chân thành cảm ơn thành viên đợt đào tạo tập huấn viên (ToT) vể ý kiến đóng góp để hồn thiện sách Lisa Fitzgerald, tình nguyện viên truyền thơng thuộc chương trình Tinh nguyện viên Sứ giả trẻ úc pháttriền (AYAD) Nguyên Ngọc Huyền, cán truyền thông củaTrung tâm Nông lâm giới thiết kế sách Tiến sĩ Nguyễn Bá Ngãi giúp hiệu đính tiếng Việt Fitzgerald Robert Finlayson giúp hiệu đính tiếng Anh Dự án “Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông- lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn” IFAD phủ Việt Nam tài trợ (Thơng tin thêm truy cập trang Web http://www.baobackan.org.vn/channel/1021 /2008/12/3959/) PHẦN I CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU VIÉT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG CHI TRÀ DỊCH v ụ MÔI TRƯỜNG VÀ BÀI GIẢNG CỦA 'TUL-VIỆT' A Vịng • Vịng Đ ấ t tư đ ợ c đ ăn g k ỷ th ự c h iệ n h ợ p đ ổ n g các-b o n th ô n g q u a trố n g c â y RO U N D = V Ị N G H ìn h 13 C hi p h í đ ă n g k ý đ ấ t đ ể th ự c h iện c c h ợ p đ n g C ác-bon b n g trồ n g Đ n g co n g d ố c h n g lên biểu th ị p h ía cu n g vớ i c c g ó i th â u từ h a ì vị n g g â n n h trù n g n h au 400 ♦ ♦ ♦ ♦ 100 200 300 400 G iá trị tài s ả n trê n h ộ (USD) H ìn h 14 M ố i q u a n h ệ g iữ a m ứ c đ ộ s h ữ u củ a c ả i g iá th â u tro n g đ ấ u giá S o sá n h k ế t q u ả k h o sá t v ề m ứ c đ ộ g ià u n g h èo vớ i g iá bỏ th â u củ a n ô n g d â n tro n g đ ấ u g iá ch o th ấ y rà n g rấ t n h iề u h ộ n g h èo với tổ n g tà i sả n có g iá tri th ấ p h ơn 39 ,4 USD đ ú n g có ch i p h í c h ộ i th ấ p h ơn , th ể h iện q u a g iá bỏ th â u củ a h ọ d o đ ó h ọ đ õ đ ợ c g h i tên th a m g iơ vào cá c h ợ p đ n g cá c-bo n 97 02 102 202 30 40 50 D iện tích đ ấ t đ ợc đ ă n g k ý (Héc-ta) Hình 15 N hữn g s ự đ n h đ ổ i k h i th ự c h iện cá ch tiếp cậ n th eo m ụ c tiêu h n g tới n g i n g h è o với cá c h ợ p đ ổ n g PES (V ò n g 1) C ách tiếp cậ n th eo m ụ c tiêu ch i p h í th ấ p n h ấ t Cách tiếp cậ n th eo m ụ c tiêu n h â m tới n g i n g h èo Với dựán mà có mục tiêu cụ thể hợp với hộ nghèo trước có số tác động tới hiệu suất ngân sách Hình 14 cho thấy đánh đổi mà việc hướng tới mục tiêu chi phí thấp bị thay việc hướng tới mục tiêu người nghèo, hộ nghèo ký hợp trước sau đến hộ giàu hơn, giá trị gói thầu họ đấu giá Nhưchúng ta thấy đường cong biểu thị chi phí lũy tích trường hợp mục tiêu đảm bảo chi phíthấp mức thấp đáng kể so với đường cong thể chi phí lũy tích trư S n g ' hợp mục tiêu người nghèo Điều cho thấy việc ký hợp với hộ nghèo trước đòi hỏi phải phân bổ thêm ngân sách Điểu quan trọng cẩn lưu ý việc dựán PES có nên nhắm tới hộ nghèo trước hết hay khơng khơng phải vấn đề quan điểm đạo đức mà để làm rõ nhà hoạch định sách n h ữ n g n g i m u a dịch vụ môi trường cẩn chuẩn bị sẵn sàng để chịu thêm chi phí cẩn thiết Chẳng hạn như, dựa kết đấu giá từvịng (trong đăng ký 100% tiêu tương ứng với 50,2 héc-ta), đăng ký 25% tổng diện tích đất tiềm (nghĩa 12,55 héc-ta) phải thêm chi phí 4,125 USD trường hợp mục tiêu nhắm tới người nghèo (Bảng 27) Bảng 27 báo cáo vểsựđánh đổi mức độ đăng ký cao hơn, m ặcd ù tỉlệ đăng ký 100% đường cong gặp nhau.22 22 Cũng sử dụng quỵ trình để ước tính mức phân bổ ngân sách khoản phải đánh đổi ký hợp đồng để đưa vào dự án lô đất mà coi de bị tổn thương mặt sinh thái so với lô đất khác 98 Tuy nhiên nên sử dụng ước tính cách cẩn trọng mà dự báo ngân sách thực tế, vì: (1 ) ước tính dựa kết đấu giá người bỏ thẩu thơng báo hợp trao sở giá trị gói thầu mà thơi (hay nói cách khác sở chi phí hội lơ đất cụ thể) Nếu nhưnhững người tham gia bỏ thầu mà biết gói thầu họ xếp thứtựtrên sở điểm số mức độ nghèo đói, họ có lý để tăng giá cách có chiến lược nhằm tối đa hóa lợi ích thu từ tiêu chí cho điểm (2) Tương tự, đấu giá, lựa chọn người trúng hợp sở áp dụng nguyên tắc định giá thống (nghĩa hộ mà ký hợp nhận mức chi trả với giá gói thẩu thấp bị từ chối) cịn phẩn phân tích sựđánh đổi lại dựa hình thức chi trả có phân biệt, hộ nhận khoản chi VỚI chi phí hội họ Một lẩn cần phải nói giá gói thấu thay đổi người bỏ thầu biết hợp phân bổ theo hệ thống chi trả cósựphân biệt PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC BƯỚC ÁP DỤNG RaCSA Bước : Sơ đánh giá cảnh quan Sự cẩn thiết cd RaCSA nhận hiểu biết quan điểm địa phương cảnh quan họ, chẳng hạn như: che phủ đất, sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất phần thiếu đời sống họ cách điều khiển việc định hình thay đổi cảnh quan Mục tiêu: - Hiểu biết vể bên liên quan động lực họ khu vực nghiên cứu; - Danh mục loại hình sử dụng đất, che phủ hệ thống sử dụng đất; - đâu sử dụng đất, che phủ hệ thống sử dụng đất tham gia vào hoạt động (theo mùa vụ luân canh) khu vực; - Kế hoạch thực tế so với cách quản lý, quy định thực quy hoạch sử dụng đất, quyền sử dụng đất; - Lịch sử, kinh tế xã hội, khía cạnh văn hoá; -Thay đổi sử dụng đất yếu tố chi phối; -Thách thức hội sinh kế vững; -Tắn số, cường độ tính chất xung đột, cháy rừng Các liệu thứ cấp cẩn thiết: - Các đố ảnh vệ tinh và/hoặc sơ loại hình sử dụng đất/các đổ che phủ đất đổ Google Earth; - Các đổ sở hạ tầng đường bộ, khu dân cư, ranh giới hành chính; - Bản đổ địa hình Các hoạt động: Thơng qua vấn và/hoặc thảo luận nhóm tập trung VỚI bên liên quan đến từ quan nhà nước, nhà khoa học người quản lý đất đai (nông dân chủ sở hữu khác) Kết quả: - Sơ đổ loại hình sử dụng đất, che phủ đất, hệ thống sử dụng đất với khoảng thời \ gian, cách quản lý đất đai qui hoạch sử dụng đất nhà nước; -Chú giải đổ; - Tài liệu vấn kết điều tra thực địa Bước 2: Quy hoạch phát triển Quy hoạch không gian/ phân tách tổng diện tích thành lớp che phủ đất, khu vực tạo khác biệt đáng kể giải pháp cuối mức độ rủi ro Một số khía cạnh cẩn xem xét để đưa hệ thống phân loại có ý nghĩa đề án quy hoạch cho tính tốn tích lũy các-bon 100 cảnh quan Ba yếu tố là: (i) lớp phủ thực vật/ che phủ đát; (ii) yếu tố không thuộc người ảnh hưởng đến suất thành phẩn lồi độ cao, khí hậu, đất đai, địa chất; (iii) yếu tố người có ảnh hưởng đến loại bỏ sinh khối, thành phẩn loài, sinh trưởng, gây biến động Các loại hình quản lý thơng số quan trọng, chúng thường khơng thể trực tiếp nhìn tháy từ ảnh vệ tinh.Tuy nhiên, VỚI số liệu phụ trợ như: đổ nền, quyền, sách, quy định hiểu biết yếu tố chi phối, bối cảnh địa phương, hình thức quản lý mức độ phân tích theo không gian sử dụng lớp quy hoạch VídụnhƯ ranh giới cho phép sửdụng rừng, khu vực canh tác nông nghiệp, khu vực khai thác g ỗ Tóm lại, loại hình che phủ đất lựa chọn cho nghiên cứu cụ thể, cẩn phải dựa trên: - Phương án phân loại có ý nghĩa để đánh giá giá trị tích lũy các-bon; đơn vị cẩn với tính chất đặc trưng chúng đại diện cho tất loại hình sửdụng đát; - Phân táng qul hoạch cần dựa vào yếu tố sinh thái (ví dụ đất, vùng khí hậu) yếu tố người; - Các mẫu cấp cảnh quan phải lặp lại, ví dụ: thay đổi địa hình lưu vực sông; - Nguồn dữliệu: kểt hợp kiến thức sinh thái địa phương đổ nền; - Kết hợp hoạt động lập có sựtham gla với dữliệu khơng gian có Bước 3: Xác đính số lượng mẫu cố định, thiết kế hệ thống mẫu ngẫu nhiên Tính tốn số lượng ô mẫu cẩn thiết theo tiêu chuẩn thống kê phân táng nhưsau: + S ố lượng ô mẩu tối đa khu vực N = A/AP; Nị = A/AP Trong đó: N = Số lượng mẫu tối đa vùng điểu tra; A =Tổng diện tích trạng thái (ha); AP = Diện tích mẫu (ha); N,= Số lượng ô mẫu tối đa trạng thái i; i = Chỉ số trạng thái; Aị= Diện tích trạng thái ĩ (ha) * + Tổng số ô mẫu khu vực Trong đó: n =Tổng số ô mảu vùng điều tra; i = Chỉ số trạng thái từ đến L; L =Tổng số trạng thái; N, = Số lượng ô mẫu tối đa trạng thái I; S|= Sai tiêu chuẩn trạng thái I; N = số lượng ô mẫu tối đa vùng điéu tra; E = Sai số cho trước; t = Giá trị thống kê hàm phân bố t mức tin cậy 95%, t thường = kích thước mẫu chưa biết ni = n Ni Si E L ị Nì S í 101 Trong đó: ^ = số mẫu cẩn thiết cho trạng thái I; i = Chỉ số trạng thái từ đến L; n =Tổng số ô mẫu vùng điều tra; N, = Số lượng ô mẫu tối đa cùa trạng thái I; s, = Sai tiêu chuẩn trạng thái i; L = Tổng số trạng thái Để bảo đảm tính khách quan đánh giá giám sát trữ lượng các-bon, ó mẫu theo trạng thái cẩn thiết kế bố trí ngẫu nhiên đồ, qua có tọa độ cụ thể ơ, làm sở cho việc xác định thực địa tiến hành điểu tra cây, sinh khối để ước tính giám sát thay đổi các-bon rừng Việc thiết kế mẫu ngẫu nhiên cho vùng tiến hành chức tạo lập điểm ngẫu nhiên ArcGIS Số lượng ô mẫu cố định phụ thuộc vào diện tích kiểu trạng thái rừng xác định bước Kích thước hình dạng mẫu phải thống khu vực điểu tra Bước 4: Điều tra thực địa Trong bước bao gổm hoạt động đo đếm ngồi thực địa phân tích sau số liệu thu thập bao gồm cấp độ lô cấp cá thể Ở cấp độ lô, hai liệu quan trọng cẩn thu thập xác là: lịch sử lô mẫu, đặc biệt độ tuổi lơ, vị trí mẫu.Tuổi lô mẫu quan trọng việc đánh giá trung bình tích lũy các-bon theo thời gian hệ thống sử dụng đất đượcthu thập cách vấn chủ sửdụng đất hiểu biết cùa người dân sống khu vực Vị trí lơ đo đếm quan trọng cho việc kết nối/đánh giá mức độ xác số liệu thực tế với dữliệu khơng gian ghi nhận GPS Các-bon tích lũy phẩn mặt đất (cây sống bụi thảm tươi, thực vật chết, tẩng thảm mục) phẩn mặt đất (rễ đất độ sâu 15 cm) xác định trạng thái rừng loại hình sửdụng khác khu vực nghiên cứu Các loại hình sửdụng đất đo đếm tạo thành chuỗi theo thời gian xu hướng thay đổl hình thức sửdụng đất Cách tiếp cận lấy không gian bù thời gian áp dụng việc xác định tích lũy các-bon chuỗi vể thay đổi sửdụng đất Phương pháp đo đếm tính tốn mơ tả Kurniatun Hairiah (2001) +Thlếtlậpơđođếm ô đo đếm thiết lập theo cách tiếp cận hệ thống ô đo đếm "lổng nhau”, đánh giá đường kính lớn (đường kính ngang ngực/đường kính thân vị trí 1.3 m so với mặt đất =dbh > 30 cm) hình chữ nhật với diện tích 20 m X 100 m = 2000 m2(ô cấp 1), nhỏ (có dbh từ - 30 cm) đo đếm phụ có diện tích m x40 m = 200 m2(ô cấp 2) nằm ô lớn, bụi thảm mục đo đếm dạng nhỏ (Hình 15) Các hệ thống rừng trông với mật độ trồng thấp (từ 300 đến 900 cây/ha) thiết lập ô 500 m2(20 X 25 m) thay cho ô 200 m2 ô mẫu lựa chọn phạm vi 1ha, tránh đường ranh giới, trừ xác định trước, lựa chọn ô đo đếm theo cách lựa chọn ngẫu nhiên Đánh giá sinh khối theo phương pháp bao gồm lấy mẫu chặt hạ/xáo trộn không chặt hạ, tầng thảm mục, tầng bụi thảm tươi gỗ tương đương 102 ô đo đễm lớn 100m X 20 m m in Hình 16 Sơ đố bố trí đo đếm a Xác định sinh khối sống Cây cô lập lưu trữ lượng lớn các-bon phẩn sinh khối mặt đất chúng (thân, cành, lá) bên d ưới mặt đất (rễ) Đo tích lũy các-bon bát đáu đo tính sinh khối cây, phân tích hàm lượng Lượng các-bon tích lũy cá thể ước tính cách nhân lượng các-bon với sinh khối (1 ) Sinh khối mặt đất (cây có dbh > 30cm 5cm5 cm đến 30 cm Có thể dùng thước đo chu vi rói quy đổi sang đường kính Từ chu vi thân quy đổi sang đường kính (d) cơng thức sau: d = Chuvi/p (p=~3,14) Ghi lại tên khoa học tên địa phương tất loại cây, qua giúp cho việc xác định tỷ trọng gỗ sau Ghi tất số liệu đo đém vào biểu só 1A đói với lớn (dbh >30 cm) biểu 1B cắy 103 nhỏ (dbh >5 cm đến 30 cm) Quy đổi giá trị đo đếm thành sinh khối mặt đất, sửdụng cơng thức sau: - Đối với rừng tự nhiên: Y = 0,118 D255(Brown etal., 1989) (Y = sinh khối cây, kg/cây; D = dbh, cm) -Đối với rừng trông trông hệ thống nông lâm kết hợp: Y =0,11 D2+' (Kettering cộng sự, 2001) (Y = sinh khối cây, kg/cây; D = dbh, cm; õ =tỷ trọng gỗ= 0,5, g/cm3; c =0,62) (2) Xác định sinh khối rễ thơng qua phương trình tương quan Sinh khối mặtđất= Sinh khối mặtđất/Srratio (SRratio=Tỷlệthân:rễ=4:1) Trang thiết bị đo Thước dây để kéo đường trung tâm ô, dài 50 m Dây nhựa/nilon dài 40 m m cho việc thiết lập phân lô quan sát Gậy để đo chiểu rộng, dài 2,5 m Gậy gỗ dài 1,3 m Thước đo đường kính/chu vi Kẹp kính để đo đường kính cỡ nhỏ Dao chặt Thiết bị đo chiều cao (ví dụ: thước Haga, Sunnto) Bút chì/bút 10 Phấn để đánh dấu đo 11 Bảng biểu điều tra 12 GPS b Xác định phẩn sinh khối chết vè sinh khối sống khác mặt đất Trong rừng hệ sinh thái nông nghiệp c lưu giữchủ yếu sinh khối thực vật (trên mặt đất) đất Sinh khối mặt đất bao gồm tất thân gỗ, cành, sống, dây leo, bụi trườn, thực vật bì sinh nhưcác bụi thảm tươi Đối với đất nơng nghiệp, bao gồm sinh khối trổng cỏ dại Bể chứa vật chất hữu chết (necromass) bao gồm chết đổ, mảnh gỗ vỡ thô khác, thảm mục than củi (hoặc phẩn chất hữu bị cháy) phía mặt đất (1) Xác định sinh khối tầng d i tán (Understorey) Tầng tán (Understorey) bao gồm: Cây gỗ có đường kính 5 cm chiều dài> 0,5 m ) • Nếu chết, có đường kính lớn 30 cm có mặt lấy mẫu, cẩn đo đếm mẫu • Đo chiều cao (chiều dài) phạm vi m rộng ô (xem Hình 16) đường kính (đoạn lớn (20 mx 100 m), đo tất chết có đường kính > 30 cm giữa), ghi xác định loại gỗ để xác định khối lượng riêng D = đ n g kinh = r L = C h iê u d i Sinh khối = * r2, cm2 X L, cm X Tỷ trọng gỗ, g cm-3 Hình 17 Xác định khối lượng đổ bàng cách nhân thể tích gỗ với tỷ trọng gỗ 105 (3) Thảm mục Trình tự • Thu thập tất mẫu thảm mục ô 0,5 mx 0,5 m (0,25 m2) sửdụng cho thu mẫu tán, thực theo hai bước • Thu mẫu thảm mục thơ chẳng hạn đoạn thân/cành có d < cm và/hoặc chiều dài < 50cm, vật liệu thực vật chưa phân hủy hay dưlượng trổng, tất cành • Sau thu thảm mục nhỏ tẩng hữu (0-5 cm lớp đất khoáng), điểm lấy mẫu (bao gốm tất rễ cây) sàng khô tách rễ phẩn phân hủy, thảm mục sẫm màu (Sử dụng ống sắt có d = 5cm h = 5cm) Nếu thời gian cho phép, việc sàng lọc thực thực địa, để thuận tiện mẫu tầng đất mặt thu thập vào túi thu mẫu (túi vải) xử lý nơi khác xửlý mẫu thảm mục • Thảm mục thơ: Để giảm thiểu đất khoáng lẫn mẫu, mẫu phải ngâm rửa nước, phẩn thu thập, phơi nắng mặt trời, sấy khô cân nặng, phần lại lọt qua rây với mát lưới mm cộng vào phẩn thảm mục nhỏ Để thay cho quy trình rửa, mẫu nung (ở 650°C) để loại sai số lẫn đất khống • Thảm mục nhỏ rễ: Thảm mục (kể rễ chết) vật liệu rễ (sống) thu thập sàng mm (sàng khô) rửa sấy khô Đất lọt qua mắt lưới sàng thu thập để phân tích bon hữu (Corg) phân tích thành phẩn c cho tầng 0-5cm Các phân tích thực phịng thí nghiệm Trang thiết bị cẩn thiểt cho lấy mẫu tán, thảm mục đất Thước đo Khung nhựa 1m X m 0,5m X 0,5 m để thu mẫu tán thảm mục Khung 20x20x5cm3, 20x20x10cms đóng dung trọng (đường kính cm cao cm) để lấy mẫu đất Thuổng, bay nhỏ, búa để lấy mẫu đất Dao và/hoặc kéo cắt Cân: cân 10 kg (với độ chia 10 g) để cân mẫu tươi cân với độ chia 0,1 g để lấy mẫu phân tích Bút chì,/bút dạ, túi nilón túi giấy Sàng có kích thước mắt lưới 2mm c Đo đếm bể chứa vật chất hữu mặt đất Bể chứa vật chất hữu mặt đất bao gồm các-bon đất, rễ sinh khối vi khuẩn • Mẫu đất phân biệt thành hai loại: 106 • Mẫu đất xáo trộn để phân tích hóa học (trong kết thể đơn vị trọng lượng khô đất), mẫu thường 'tổng hợp' cách trộn lượng nhỏ đất từ mẫu phụ khác • Mẫu khơng bị xáo trộn để phân tích vật lý, đặc biệt tỷ trọng đất cẩn thiết để chuyển đổi từ trọng lượng khơ đất sang thể tích đất (1 )Trình tựlấy mẫu xáo trộn để phân tích hóa học Trình tựngồi thực địa • Xác định vị trí lấy mẫu 40* m2, Hình 1, thu mẫu ngẫu nhiên vị trí chạy dọc • Tiếp tục sau loại bỏ tắng đất 0-5 cm (thường hữu cơ), lấy mẫu tầng đất 50-10, l í t _ theo đường trung tâm 20 20-30 cm Khoảng kg đất tươi đủ, kết hợp đất từ ba mẫu với diện tích 0,5 * 0,5 • Các mẫu đất từcùng độ sâu trộn lấy mẫu để thực phân tích sau Xửlýmẫu • Trộn kỹ hỗn hợp mẫu, phân chia thành túi: Một túi 0,5 kg mẫu đất để phân tích hóa học túi 0,5 kg đất khác để lưu trữ, phần lại loại bỏ • Hong khơ khơng khí ba mẫu đất (3 tầng đất), cách để khay nơi thống gió Loại bỏ cục đất sét, SỎI đá, rễ dư lượng hữu lớn • Sàng mẫu đất dành cho phân tích hóa học qua sàng mm, nghiền chúng cối rây • Ghi nhãn rõ ràng cho mẫu cách sử dụng bút nước để phân biệt mẫu, bọc đất qua rây 60 túl nhựa thứ hai nhằm ngăn chặn việc vỡ hỏng trình vận chuyển Gửi mẫu đất để phịng thí nghiệm để phân tích hóa học Hộp2.Vídụvềcách tính Lượng các-bon tích lũy (tấn/ha) tầng đất 10 cm bao nhiêu, tỷ trọng đất 1,0 kg/dm3 1,0 tấn/m3, tỷ lệ bon hữu đất 2,0% Khối lượng đất = 100 m X 100 m X 0,1 m X 1,0 tấn/m3= 1000 Các bon tích lũy đất = 1000 X 0,02 = 20 tấn/ha (2) Trình tự lấy mẫu đất (khơng xáo trộn) để phân tích tỷ trọng đất • • Sử dụng khung sắt tích (20x20x5 cm3) (20x20x10 cm3) với cạnh sắc để lấy mẫu Lấy mẫu đất gắn điểm lấy mẫu tầng tán (xem Hình 16), tránh nơi bị nén đất hoạt động khác lấy mẫu • Loại bỏ lớp rác thô, ấn nhẹ nhàng khung sắt xuống lớp đất mặt (lớp đất sâu 0-5 cm), mẫu ấn dẻ dàng (ví dụ rễ thân gỗ đá), thử lẩn vị trí gẩn 107 • Loại bỏ tất đất xung quanh khung sắt cắt đất bên khung • Cắt bỏ lớp đất vượt bể mặt khung dao, lật ngược lại thận trọng cắt phía mặt cùa khung tạo thành mặt nhẵn • Cho tất đất khung vào túi nilon cân khối lượng chúng (W1 =g/2000 cm3) • Lấy 100 g mẫu phụ (W2), sấy khơ lò sấy 105°ctrong 48 giờ, cân để ước lượng sấy khơ (W3) • Lấym ẫulặplạichotẩngđất5-15cm • Tập hợp mẫu khoảng (18) ô đo đếm Tính tốn Thể tích đất (V) = 2000 cm3 Lượng n ước ch ứa thể tích đất (W) = (W 1/W2) X(W3-W2) g Tỷtrọngđất= W /Vg/cm d Xác định các-bon tích lũy cấp độ lơ Sau có tất lượng các-bon tích lũy thành phẩn ô tiêu chuẩn, tổ n g h ợ p chúng vào bảng đểtính tổng lượng các-bon các-bon tích lũy Bâng 28 Tính to n tổ n g cá c-bo n tích lũ y củ a c c ô Lo ại sử dụng đất Đ i d iện C ây * Dưới tán T h ả m m ục R ễ** /ha /h a /h a /h a Đất Đ ất 0-5 cm 5-15 cm /h a /ha Tổng c tíc h lũ y /h a 1+2+ 3+ 4+5+ 6 *= X c đ ịnh sin h k h ố i c â y q u a cô n g th ứ c tư n g q u a n **= K h ối lư ợn g k h ô củ a rễ c h ỉ tro n g tà n g 0-Scm Hộp Cách tính lượng các-bon tích lũy Sau toàn giá trị sinh khối thành phẩn quy đơn vị: kg khơ/ha.Tính tổng toàn hợp phẩn tạo thành sinh khối khô mặt đất (W) Xác định hàm lượng bon: Hàm lượng bon (CS) sinh khối xác định thông qua việc áp dụng hệ số mặc định 0,46 thừa nhận ủ y ban quốc tế vể biến đổi khí hậu (IPCC, 2003) Nghĩa hàm lượng các-bon tính cách nhân sinh khối khơ với 0.46 Tính theo cơng thức: Wac_b0„= 0,46 *D W (kg /h a h o ặ c tấ n/ha) Trong đó: Wcác.bon- Lượng các-bon; DW - Sinh khối khô 108 e Các-bon tích lũy trung bình theo thời gian Trong dự án này, thơng tin tích lũy các-bon loại hình sử dụng đất (ngồi rừng) sử dụng đề tính tốn lượng các-bon tích lũy trung bình theo thời gian Khả thất hay tích lũy các-bon hệ thống sử dụng đất xác định khơng phải lượng các-bon tích lũy tối đa hệ thống lượng các-bon tích lũy khoảng thời gian nào, mà xác định lượng các-bon tích lũy trung bình theo thời gian hệ thống sử dụng đất chu kỳ Các-bon tích lũy trung bình theo thời gian thường đánh giá các-bon mặt đất, dữllệu rễ đất đa dạng không phù hợp cho việc đánh giá Các-bon tích lũy trung bình theo thời gian phụ thuộc vào tốc độ tích lũy các-bon, lượng các-bon tích lũy tối đa tối thiểu hệ thống chu kỳ đẩy đủ, thời gian cần để đạt lượng các-bon tối đa, thời gian luân chuyển hệ thống (Hình 18) ã Tắe # tích 1% c lm - t^ - C c H T r T đ » bo|e nẳi 1« ** Ce fe -C íT f ấầ CjckoccuBT.'í-jC,aho C.bC»cW»!k»a»ià C, a C *c h o o « íc ij-a i*.F > « u iàãtt*