Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
17,23 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI MIỀN NAM FÕG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPQUẢNLÝXÂYDỰNGĐÊBAOVÀĐƯỜNGGIAOTHÔNGNHẰMGIẢMTHIỂUTÁCHẠICỦALŨXUYÊNBIÊNGIỚIVIỆT NAM-CAMPUCHIA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Đặng Thanh Lâm 8950 TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2010 Cơ quan thực hiện: VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI MIỀN NAM 271/3, An Dương Vương, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh, ViệtNam Điện thoại: (84-8) 8350 850 Fax:(84-8) 835 1721 E-mail: siwarp@hcm.fpt.vn Website: http://www.siwarp.org.vn i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG BIÊNGIỚI VN-CPC 1 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu 12 1.2.2 Đặc điểm địa hình 14 1.2.3 Đặc điểm địa chất 14 1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 14 1.2.5 Đặc điểm khí tượng 14 1.2.6 Hệ thống sông kênh và vấn đềquảnlý khai thác nguồn nước 15 1.2.7 Đặc điểm thuỷ văn 20 1.2.8 Tình hình ngập lũ vùng ven biêngiới 21 1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU 26 1.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 26 1.3.2 Hệ thống thuỷ lợi vàđườnggiaothông 29 1.4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐÊBAOVÀĐƯỜNGGIAOTHÔNG 33 1.4.1 Thu thập tài liệu đêvàđườnggiaothông 33 1.4.2 Khảo sát địa hình đêvàđường 36 1.4.3 Đánh giá chung về đêvàđườnggiaothông 40 CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH HÀNH LANG THOÁT LŨ VÙNG BIÊNGIỚI VN-CPC Ở ĐBSCL 41 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT LŨXUYÊNBIÊNGIỚI 41 2.1.1 Khái niệm tác động xuyênbiêngiới 41 2.1.2 Định hướng chiến lược KSL các vùng trọng điểm ở châu thổ Mekong 41 2.2 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT LŨ VÙNG BIÊNGIỚI 48 2.2.1 Mục tiêu quảnlýlũ ĐBSCL và dải biêngiới 48 2.2.2 Cơ hội và thách thức đối với kiểm soát lũbiêngiới 49 2.2.3 Hoạch định cácgiảipháp kiểm soát lũbiêngiớivà hành lang thoát lũ 50 2.3 XÂYDỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MÔ PHỎNG PHƯƠNG ÁN KSL 50 2.3.1 Đánh giá, chọn lựa mô hình thích hợp 50 2.3.2 Mô hình VRSAP 51 2.3.3 Mô hình Mike11 57 2.4 MÔ PHỎNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP ĐÊVÀĐƯỜNG 66 ii CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGĐÊVÀĐƯỜNG VÙNG LŨBIÊNGIỚI 71 3.1 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TỪ PHÍA CAMPUCHIA 71 3.2 PHÂN VÙNG RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠILŨ VÙNG KSL SỚM 73 3.2.1 Trường hợp hiện trạng 73 3.2.2 Phương án kiểm soát lũ mức thấp 73 3.2.3 Phương án kiểm soát lũ mức trung bình 74 3.2.4 Phương án kiểm soát lũ mức cao 74 3.3 PHÂN VÙNG RỦI RO LŨ VÙNG BẮC VÀM NAO 75 3.3.1 Các trường hợp mô phỏng 75 3.3.2 Phân tích kết quả mô phỏng Trường hợp 1 (tràn đê hiện trạng) 76 3.3.3 Phân tích kết quả mô phỏng Trường hợp 2 (vỡ đê sông Tiền) 80 3.3.4 Phân tích kết quả mô phỏng Trường hợp 3 (vỡ đê Vĩnh An) 84 3.3.5 Phân tích kết quả mô phỏng Trường hợp 4 (vỡ đê Sông Hậu) 88 3.3.6 Những kiến nghị cho quảnlýđêvàquảnlý rủi ro lũ 92 CHƯƠNG 4: TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHO QUY HOẠCH, THIẾT KẾ VÀXÂYDỰNGĐÊBAOVÀĐƯỜNGGIAOTHÔNG VÙNG BIÊNGIỚI ĐBSCL 93 4.1 CƠ SỞ PHÁPLÝ VỀ ĐÊ ĐIỀU 93 4.2 HOẠCH ĐỊNH TUYẾN CÔNG TRÌNH 97 4.3 TÍNH TOÁN MẶT CẮT THIẾT KẾ ĐÊ 98 4.3.1 Mặt cắt đêxâydựng mới bảo vệ các thị trấn vùng lũ 98 4.3.2 Mặt cắt đê nâng cấp tuyến đê theo tuyến lộ, đê hoặc bờ bao đã có 98 4.3.3 Các bờ bao kiểm soát lũ cho vùng sản xuất nông nghiệp 99 4.4 TÍNH TOÁN THẤM QUA ĐÊVÀ ỔN ĐỊNH THÂN ĐÊ 100 4.4.1 Những căn cứ và cơ sở để tính toán 100 4.4.2 Tính thấm qua đêvà ổn định thân đê 101 4.5 BIỆNPHÁP DUY TU SỬA CHỮA VÀQUẢNLÝĐÊVÀĐƯỜNG 107 4.5.1 Theo dõi và xứ lý lún 107 4.5.2 Theo dõi và xử lý sạt lở mái đêvà thấm qua thân đê 107 4.5.3 Theo dõi và xử lý hư hỏng cửa lấy nước và sạt lở khu vực 107 4.5.4 Biệnpháp gia cố bảo vệ mái đê chống lũvàđêbao lửng 108 4.5.5 Bảo vệ và khai thác sử dụng 108 4.5.6 Trách nhiệm và quyền hạn củacác bên tham gia quảnlýđêvàđường 109 4.5.7 Xử phạt vi phạm hành chính về đê điều 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH-NBD Biến đổi khí hậu-nước biển dâng Bộ KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BVN Bắc Vàm Nao CPC Campuchia DHI Viện Thuỷ lực Đan Mạch ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười FMMP Chương trình quảnlývàgiảm nhẹ lũ GIS Hệ thốngthông tin địa lý Giữa STSH Giữa sông Tiền sông Hậu KB Kịch bản KSL Kiểm soát lũ MRC Ủy hội sông Mê Công Qu ốc tế NĐ-CP Nghị định Chính phủ NCKH Nghiên cứu khoa học PA Phương án QL Quốc lộ QP.TL Quy phạm thủy lợi TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn ViệtNam TCXDVN Tiêu chuẩn xâydựngViệtNam TGLX Tứ giác Long Xuyên TT-LG Tân Thành-Lò Gạch UBND Ủy ban nhân dân Viện QHTLMN Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam VN-CPC Việt Nam-Campuchia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Hệ thống sông kênh trong dải biêngiới VN-CPC thuộc vùng ĐBSCL 17 Bảng 1-2: Tiến độ thu hoạch lúa Hè Thu củahai huyện Tân Hồng và Hồng Ngự 26 Bảng 1-3: Tiến độ thu hoạch lúa HT củacác h. An Phú, Tân Châu, Phú Tân năm 2005 28 Bảng 1-4: Tiến độ thu hoạch lúa HT củacác h.An Phú, Tân Châu, Phú Tân năm 2006 28 Bảng 1-5: Tiến độ thu hoạch lúa HT củacác h. An Phú, Tân Châu, Phú Tân năm 2007 29 Bảng 1-6: Cao trình đê vành đai Bắc Vàm Nao 33 Bảng 1-7: Khối lượng khảo sát các tuyến đêvàđường vùng biêngiới 36 Bảng 2-1: Mực nước lớn nhất mùa lũ 2000 tại một số vị trí (hệ cao độ Mũi Nai) 55 Bảng 2-2: Tuyến đê nâng cấp để kiểm soát lũ đến ngày 15/7 68 Bảng 2-3: Tuyến đê nâng cấp để kiểm soát lũ đến ngày 20/7 69 Bảng 2-4: Tuyến đê nâng cấp để kiểm soát lũ đến ngày 31/7 69 Bảng 2-5: Lưu lượng đỉnh lũ 2000 trường hợp hiện trạng đêvàcác phương án 70 Bảng 3-1: Chênh lệch mực nước đỉnh lũ KB2 so với KB0 71 Bảng 3-2: Chênh lệch mực nước lũ sớm KB2 so với KB0 72 Bảng 3-3: Chênh lệch mực nước đỉnh lũ KB4 so với KB0 72 Bảng 3-4: Chênh lệch mực nước lũ sớm KB4 so với KB0 72 Bảng 3-5: Tổng hợp kết quả tính toán ổn định đê vành đai BVN 75 Bảng 3-6: Mực nước đỉnh lũ trong những nămlũ lớn tại Tân Châu và Châu Đốc 77 Bảng 3-7: Tổng hợp lưu lượng tràn và độ sâu ngập các đoạn đê vành đai 77 Bảng 4-1: Kiểm kê các văn bản phát luật của TW và địa phương về đê điều vùng BG 93 Bảng 4-2: Tổng hợp kết quả tính toán thấm qua đê sông Tiền 104 Bảng 4-3: Tổng hợp kết quả tính toán ổn định đê s.Tiền trường hợp 1 104 Bảng 4-4: Tổng hợp kết quả tính toán ổn định đê s.Tiền trường hợp 2 104 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Vị trí vùng nghiên cứu đề tài KC.08.34 13 Hình 1-2: Lưu lượng lớn nhất thực đo và tổng lượng ước tính lũnăm 2000 22 Hình 1-3: Độ sâu ngập lũ đến ngày 31/7 tần suất 10% 24 Hình 1-4: Độ sâu ngập lũ đến ngày 31/7 tần suất 1% 25 Hình 1-5: Độ sâu ngập lũ lớn nhất tần suất 10% 25 Hình 1-6: Độ sâu ngập lũ lớn nhất tần suất 1% 26 Hình 1-7: Biểu đồ tiến độ thu hoạch lúa Hè Thu các huyện Tân Hồng và Hồng Ngự 27 Hình 1-8: Biểu đồ tiến độ thu hoạch lúa Hè Thu huyện An Phú 29 Hình 1-9: Bản đồ hiện trạng tuyến đê bao, đườnggiaothông vùng biêngiới 35 Hình 1-10: Bản đồ các tuyến đê khảo sát cao trình dọc tuyến và mặt cắt ngang 38 Hình 1-11: Bản đồ cao trình thấp nhất trên các tuyến đê khảo sát, điều tra 39 Hình 2-1: Bản đồ phân khu kiểm soát lũ vùng Tây sông Bassac thuộc CPC 42 Hình 2-2: Bản đồ phân khu kiểm soát lũ vùng Đông sông Mekong thuộc CPC 43 Hình 2-3: Bản đồ bố trí công trình kiểm soát lũ vùng TGLX 45 Hình 2-4: Bản đồ bố trí công trình kiểm soát lũ vùng ĐTM 47 Hình 2-5: Bản đồ tổng thể các vùng thủy lợi ĐBSCL 48 Hình 2-6: Sơ đồ mô hình VRSAP vùng châu thổ Mê Công 53 Hình 2-7: So sánh mực nước thực đo một số trạm với tính toán bằng VRSAP 56 Hình 2-8: Sơ đồ thủy lực đêbaobiêngiới ĐBSCL 58 Hình 2-9: Mô hình hoá mô phỏng lũ tràn từ sông kênh vào ruộng và giữa các ô ruộng 59 Hình 2-10: Biểu đồ và bảng số liệu mô tả một băng tràn qua đê tại TX Tân Châu 59 Hình 2-11: Biểu đồ mực nước tính toán bằng Mike11 so với thực đo tại Tân Châu 60 Hình 2-12: Biểu đồ mực nước tính toán bằng Mike11 so với thực đo tại Châu Đốc 61 Hình 2-13: Biểu đồ mực nước tính toán bằng Mike11 so với thực đo tại Tân Hồng 61 Hình 2-14: Biểu đồ mực nước tính toán bằng Mike11 so với thực đo tại Hồng Ngự 62 Hình 2-15: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 15/7/2000 62 Hình 2-16: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 20/7/2000 63 Hình 2-17: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 25/7/2000 63 Hình 2-18: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 31/7/2000 64 Hình 2-19: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 15/8/2000 64 Hình 2-20: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 31/8/2000 65 Hình 2-21: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 15/9/2000 65 Hình 2-22: Bản đồ mực nước vùng biêngiới ngày 23/9/2000 66 vi Hình 2-23: Bản đồ phương án phát triển đêbao mức thấp 67 Hình 2-24: Bản đồ phương án phát triển đêbao mức trung bình 67 Hình 2-25: Bản đồ phương án phát triển đêbao mức cao 68 Hình 3-1: Biểu đồ thiệt hại lúa HT các huyện Tân Hồng và Hồng Ngự theo thời gian 75 Hình 3-2: Biểu đồ thiệt hại lúa Hè Thu các huyện An Phú theo thời gian 75 Hình 3-3: Vị trí điểm mất ổn định trên đê vành đai BVN 76 Hình 3-4: Biểu đồ lưu lượng tràn qua các đoạn trên tuyến đê vành đai 78 Hình 3-5: Biểu đồ lưu lượng tràn qua các đoạn trên tuyến đê vành đai sông Tiền 79 Hình 3-6: Biểu đồ lưu lượng tràn qua các đoạn trên tuyến đê vành đai sông Hậu 79 Hình 3-7: Biểu đồ lưu lượng tràn qua các đoạn trên tuyến đê vành đai Cái Tắc 80 Hình 3-8: Diễn biến mực nước các ô ruộng trong vùng BVN 80 Hình 3-9: Biểu đồ lưu lượng tràn đê trong phương án vỡ đê sông Tiền 81 Hình 3-10: Biểu đồ mực nước các tiểu vùng khi vỡ đê sông Tiền 81 Hình 3-11: Bản đồ mực nước các tiểu vùng BVN 4 ngày sau khi vỡ đê s.Tiền 82 Hình 3-12: Bản đồ mực nước các tiểu vùng BVN 9 ngày sau khi vỡ đê s.Tiền 83 Hình 3-13: Bản đồ mực nước các tiểu vùng BVN lúc đỉnh lũ 2000 84 Hình 3-14: Biểu đồ lưu lượng tràn đê khi vỡ đê Vĩnh An 85 Hình 3-15: Biểu đồ mực nước các tiểu vùng khi vỡ đê Vĩnh An 85 Hình 3-16: Bản đồ mực nước các tiểu vùng BVN 4 ngày sau khi vỡ đê Vĩnh An 86 Hình 3-17: Bản đồ mực nước các tiểu vùng BVN 9 ngày sau khi vỡ đê Vĩnh An 87 Hình 3-18: Bản đồ mực nước các tiểu vùng BVN lúc đỉnh lũ 2000 88 Hình 3-19: Biểu đồ lưu lượng tràn đê khi vỡ đê sông Hậu 89 Hình 3-20: Biểu đồ mực nước các tiểu vùng đê khi vỡ đê sông Hậu 89 Hình 3-21: Bản đồ mực nước vùng BVN 4 ngày sau khi vỡ đê s.Hậu 90 Hình 3-22: Bản đồ mực nước vùng BVN 9 ngày sau khi vỡ đê s.Hậu 91 Hình 3-23: Bản đồ mực nước vùng BVN lúc đỉnh lũ 2000 92 Hình 4-1: Mặt cắt điển hình cho các tuyến đê làm mới và kết hợp tuyến đường hiện có 99 Hình 4-2: Mặt cắt điển hình cho các bờ baobảo vệ sản xuất nông nghiệp 99 Hình 4-3: Sơ đồ thấm qua đê sông Tiền Bắc Vàm Nao tại vị trí MC-ST-5 105 Hình 4-4: Sơ đồ thấm qua đê sông Tiền Bắc Vàm Nao tại vị trí MC-ST-6 105 Hình 4-5: Sơ đồ tính ổn định sông Tiền Bắc Vàm Nao tại vị trí MC-ST-5 106 Hình 4-6: Sơ đồ tính ổn định sông Tiền Bắc Vàm Nao tại vị trí MC-ST-6 106 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG BIÊNGIỚI VN-CPC 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Vùng ĐBSCL được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư có trọng điểm vùng đất này từ sau năm 1975 nhằm khai thác tiềm năng to lớn cho phát triển kinh tế và ổn định an sinh-xã hội. Việc xâydựng hàng loạt công trình thuỷ lợi để dẫn ngọt, tiêu chua, xổ phèn, ngăn mặn, tiêu úng và hàng vạn cây số bờ baođể kiểm soát lũ tháng 8 bảo vệ lúa Hè-Thu, kết hợp áp dụngcác giống lúa mới và nhữ ng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp đã tạo tiền đề bố trí mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu kinh tế không những cho riêng vùng ngập lũ mà cho cả vùng ĐBSCL. Để phát triển và ổn định dân sinh-kinh tế, kiểm soát lũ trên quan điểm chung sống với lũ luôn được xem là hướng đi chủ đạo trong vùng ngập lũ. Để hạn chế những táchại do lũ gây ra và t ận dụng những mặt lợi do lũ mang lại, những công trình kiểm soát lũ đã được hình thành từ đầu những năm 90 thế kỷ trước và định hình dần cho đến nay, đặc biệt phát triển nhanh sau Quyết định 99-TTg ngày 09-2- 1996 của Thủ tướng Chính phủ về “Định hướng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996- 2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giaothôngvàxâydựng nông thôn ĐBSCL”. Hiệu quả c ủa các hệ thống công trình kiểm soát lũ đã từng bước được phát huy. Lũ đã dần được kiểm soát nhằm phục vụ tốt hơn cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Năm 1999 Bộ NN&PTNT thực hiện dự án “Quy hoạch kiểm soát và sử dụng nước lũ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến 2010” được Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt. Thông qua dự án này, hàng loạt công trình kiểm soát lũ đã được xâydựng trên các vùng ngập lũ, đặc biệt ở Tứ giác Long Xuyên, góp phần hạn chế táchạicủalũ lụt, đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế và ổn định đời sống người dân vùng lũ. Song, do vốn đầu tư cho xâydựngcác công trình kiểm soát lũ là rất lớn, với khoảng 22.000 tỷ đồng. Vì thế, một khi nguồn vốn còn nhiều hạn chế thì Nhà nước chỉ có thể đầ u tư cho một số công trình then chốt, trọng điểm mà thôi nên hiệu quả của cả hệ thống là chưa thể phát huy cao như mong muốn. Bên cạnh đó, với trận lũ lịch sử 2000 xảy ra khi một số công trình kiểm soát lũ đã được hình thành lại càng cho thấy rõ hơn những vấn đề đã chưa thể xem xét hết trong nghiên cứu trước đây mà nay cần phải được đi ều chỉnh, bổ sung. Ngoài ra, không chỉ có các công trình kiểm soát lũ do Trung ương đầu tư, mà các tỉnh, các huyện, thậm chí người dân cũng đã bỏ không ít tiền của vào các công trình và hệ thống kiểm soát lũcác cấp, nên tác động của những hệ thống này đến diễn biến ngập lũ là rất cần được xem xét 2 tới. Ngay cả những công trình do Nhà nước đầu tư, thì ngoài các hệ thống kiểm soát lũ trực tiếp, còn rất nhiều hệ thống công trình hạ tầng gián tiếp khác cũng được phát triển nhanh chóng trong vùng ngập lũ như hệ thốngđườnggiaothôngvà khu dân cư nâng nền tập trung trong chương trình an sinh vùng lũ Theo phương quy hoạch của Dự án quy hoạch kiểm soát lũvà sử dụng nước lũ ĐBSCL thì cả vùng ĐTM và TGLX đều phải tăng cường kiểm soát lũ tràn biêngiớiđểgiảm ngập úng vùng lũ ĐBSCL đầu vụ và cuối vụ nhằmbảo vệ lúa Hè Thu. Vùng biêngiới bị ngập lũ sâu áp dụng phương châm Chung sống bằng hệ thốngđêbaobảo vệ thành phố, thị xã, thị trấn, trung tâm xã, vườn cây ăn trái, khu công nghiệp, cây công nghiệp, cũng như bố trí các tuyến và cụm dân cư, đườnggiaothông huy ết mạch vượt lũ; Gắn kết giữa thuỷ lợi, giao thông, dân cư, dải cây xanh, kênh thoát lũ, dẫn lũ vào cải tạo đồng ruộng. Vùng ĐTM: Hạn chế tối đa lũ tràn biêngiới vào ĐTM bằng hệ thống dẫn thoát lũ tràn biêngiới ra sông Tiền, sông Vàm Cỏ và hệ thống công trình kiểm soát lũ tràn biêngiới (Cụm công trình số 1) để chủ động kiểm soát lũ đầu v ụ, cuối vụ và tháo lũ vào đồng ở thời kỳ lũ chính vụ nhằm tránh dâng cao mực nước ở vùng biên giới. Các hạng mục công trình của cụm số 1 gồm: - Xâydựng tuyến ngăn lũvà kiểm soát lũ dọc theo bờ Nam kênh Tân Thành- Lò Gạch, cách biêngiới khoảng 20 km, cao trình đỉnh lũ +6,5 m tại Hồng Ngự và +5,5 m tại Vĩnh Hưng. Nạo vét và mở rộng kênh Tân Thành-Lò Gạch đợt 2 với chiề u rộng đáy kênh 32-24 m, cao trình đáy -3,0 m. - Trên tuyến ngăn lũxâydựng 10 cống trong đó có 5 cống để kiểm soát lũ là công trình 2/9, Kháng Chiến, có chiều rộng đáy B= 30 m, công trình Bình Thành B= 20 m, công trình Thống nhất B= 20 m, công trình Cái Cái B= 25 m. Tuyến ngăn lũ này kết hợp xâydựng tuyến Quốc lộ N1 và phân bố dân cư làm thành tuyến phòng thủ ven biên giới. - Mở rộng 3 cửa thoát lũ trên tuyến đườngNam Sở Thượng đủ thoát lũ ra sông Tiền từ Hồng Ngự đi Tân Châu là cột điện số 10, Trà Đư-Cây Đa và Cái Sách-Nam Hang. Hệ thống này có khả năng thoát được khoảng 3.700 m 3 /s. - Nạo vét 4 kênh thoát lũ ven sông Tiền là kênh 2/9, Kháng Chiến, Bình Thành, Thống Nhất nối với cácđường thoát lũ Đốc Vàng Hạ, Đốc Vàng Thượng vàcửa Ba Răng để thoát được 3.000 m 3 /s, mở rộng kênh Sông Trăng nối với rạch Cà Rưng và kênh Cả Gừa với B= 20 m, đáy -3,0 m; mở rộng kênh 28 với B= 20 m, đáy -3,0 m. Theo phương án kiểm soát lũ vùng ĐTM thì vùng biêngiới ĐTM (phía Bắc kênh Tân Thành-Lò Gạch sẽ không kiểm soát lũ, sản xuất thích nghi với lũ, là 3 hành lang thoát lũ ra sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây. Vùng TGLX: Xâydựng tuyến đê ngăn lũ tràn biêngiớivàcác công trình kiểm soát lũ tràn biêngiới (Cụm công trình số 2) vào vùng TGLX bao gồm: - Tuyến đê ngăn lũ tràn biêngiới từ Châu Đốc đến Tịnh Biênvà từ Ba Chúc đến đầu kênh Hà Giang. Tuyến đê được đắp phía bờ Nam kênh Vĩnh Tế, cách đườngbiên khoảng 1 km. - Các công trình kiểm soát lũ tràn biêngiới gồm đập cao su Trà Sư rộng 90m, cao trình đ áy 1,6m, cao trình đỉnh đập 3,8m; đập cao su Tha La rộng 72m, cao trình đáy 1,5m, cao trình đỉnh 3,8m để có thể thoát được lưu lượng 700 m 3 /s; các công trình kiểm soát lũ đầu kênh Mới, T5, T4, T3, T2, Nông Trường và 7 cầu ở đầu các kênh vùng Tứ giác Hà tiên. Dải biêngiới vùng TGLX cũng không kiểm soát lũ, sản xuất thích nghi với lũvà là hành lang thoát lũ ra biển Tây. Vùng Giữa sông Tiền-sông Hậu: Mục tiêu là không kiểm soát lũ khu vực Bắc kênh Vĩnh An, do là vùng ngập sâu, có biệnphápbảo vệ các khu dân cư, tạo nơi ở an toàn và ổn định, đồng thời có biệnpháp kiểm soát và né tránh lũ thích hợp, kết h ợp với việc bố trí thời vụ để sản xuất 2 vụ lúa Đông-Xuân và Hè-Thu; Kiểm soát lũ cả năm cho toàn bộ diện tích phía Nam kênh Vĩnh An (vùng Thần Nông), tạo điều kiện phát triển sản xuất ở mức độ cao, đảm bảo an toàn và ổn định cuộc sống nhân dân trong vùng, phát triển nông thôn văn minh và hiện đại. Giảiphápvà phương án kiểm soát lũ: Tiểu vùng Bắc kênh Vĩnh An: Đây là vùng ng ập lũ sớm và ngập lũ sâu trên 3,0 m, thời gian kéo dài 6 tháng (từ 7-12) nên sản xuất nông nghiệp chủ yếu là né tránh lũđể làm 2 vụ lúa Đông- Xuân và Hè-Thu, tuy vụ Hè-Thu chưa ổn định. Hiện nay, trong số diện tích cây hàng năm là 25.000 ha đã có 24.700 ha 2 vụ. Biệnpháp công trình kiểm soát lũ là: - Xâydựng bờ bao, cống bọng theo hệ thống kênh cấp II để tạo thành các ô khép kín có khả năng kiểm soát lũ đầu vụ nhằmbảo vệ thu ho ạch lúa Hè-Thu và tạo điều kiện để xuống giống sớm vụ Đông-Xuân. Vụ Hè-Thu cần gieo cấy sớm để kịp thu hoạch trước 15/7 hàng năm. - Xâydựng hệ thốngđê bao, cống, trạm bơm tiêu đểbảo vệ các thị trấn Tân Châu, An Phú với mức vượt lũ 2000, đồng thời xâydựngcác tuyến dân cư ven các trục lộ, tôn nền nhà, làm nhà trên cọc vượt lũ 2000 để đảm bảo có chỗ ở không ngập. - Củng cố tuyến lộ chính vượt lũ 2000 để đảm bảogiaothôngxuyên suốt [...]... vùng biêngiới ĐBSCL đều thống nhất phân vùng lũbiêngiớivàcácgiảipháp kiểm soát lũ tràn biêngiớiĐề tài NCKH “ Nghiên cứu đềxuấtcácgiảipháp khoa học công nghệ xâydựng hệ thốngđê bao, bờ baonhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ĐBSL” do cố 4 GS Trần Như Hối thực hiện năm 2005 đã nghiên cứu xác định được cácgiảipháp thiết kế và công nghệ thi công đê bao, bờ bao vùng ngập lũ cho các vùng... gia vàcác cơ quan trực thuộc Uỷ ban sông Mê Công quốc gia Nội dung dự án đang thực hiện là nghiên cứu cácbiệnpháp công trình hồ đập, đêbao chống lũ, kênh chuyển lũvà kiểm soát lũ; cácbiệnpháp phi công trình phòng tránh lũvà đánh giá tác động xuyênbiêngiớicủacácgiảipháp kiểm soát lũ Đồng thời dự án cũng biên soạn các chỉ dẫn cho công tácquảnlýlũ về đánh giá tác động môi trường lũ xuyên. .. bước đầu củađề tài vào quy hoạch lũ ĐSCSL Ngoài ra, đề tài còn xâydựng mô hình thuỷ lực lũvà lập bản đồ lũ ứng với các mức tần suất làm công cụ và cơ sở nghiên cứu cácgiảipháplũ một cách khoa học hơn Thông qua số liệu đo trận lũ 2000 và 2001 và ứng dụng mô hình thuỷ lực, đề tài nghiên cứu lại quy mô khẩu độ củacác cống thoát lũ Tân Thành-Lò Gạch Đề tài NCKH giảipháp thoát lũcủa sông Vàm Cỏ xác... bản trên suốt dải biêngiớivà đây cũng là đối tượng chính của nghiên cứu này 1.2.8 Tình hình ngập lũ vùng ven biêngiới 1.2.8.1 Các hướng truyền lũ vào dải biên giới: Lũ vào ĐBSCL nói chung và dải biêngiới nói riêng đều theo 2 hướng là (1) tràn qua biêngiới VN-CPC vào ĐTM và TGLX và (2) từ dòng chính sông Tiền và sông Hậu Lũ tràn từ Campuchia vào ĐTM và TGLX là hướng truyền lũ có tác động mạnh nhất... ô bao 500-1.000 ha Chuyên đề Các giảipháp kiểm soát lũ theo yêu cầu chung sống với lũ ở ĐBSCL củađề tài KC08-14 tập trung nghiên cứu các nội dung : (a) Rà soát Quy hoạch kiểm soát lũ châu thổ Mekong, vùng ĐBSCL phục vụ yêu cầu sống chung với lũ sông Mekong ngắn hạn và dài hạn, (b) Xâydựng phương pháp luận kiểm soát lũ, quảnlýlũvàđềxuất các giảipháp chung sống với lũvà (c) Ứng dụng ngay các. .. kênh và vấn đềquảnlý khai thác nguồn nước a Hệ thống sông rạch phía Việt Nam: Dải biêngiớiViệt Nam- Campuchia có nhiều sông, rạch tự nhiên và kênh đào Căn cứ vào vị trí và tầm quan trọng đối với dải biên giới, có thể chia các sông, rạch biêngiới thành 03 nhóm chính là (1) Sông, rạch chảy dọc biêngiới (sông, rạch là biên giới) , (2) Sông, rạch, kênh cắt ngang biêngiới hay nối với sông, rạch biên giới. .. nguồn lợi củalũvà tránh táchạicủalũ đến các tuyến đường) đồng thời xâydựng chỉ dẫn kỹ thuật (practice guideline) cho quy hoạch tổng hợp và thiết kế các 10 tuyến đườnggiaothông vùng lũ VN-CPC đảm bảocác chỉ tiêu kinh tế và môi trường Theo đánh giá của dự án thì ViệtNam có bộ tiêu chuẩn thiết kế đườnggiaothông khá đầy đủ, tuy nhiên không có chỉ dẫn riêng đặc thù vùng ĐBSCL Trên thế giới tuy... giá tác động môi trường xuyênbiêngiớiĐề tài NCKH cấp Bộ NN&PTNT về nghiên cứu tác động của hệ thốnggiaothôngđường bộ đến dòng chảy lũ ĐBSCL đã điều tra thu thập số liệu về các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ vàđường nông thôn hiện trạng và quy hoạch, đo đạc dòng chảy lũ qua các tuyến cầu nhằm phân tích thuỷ lực các phương án phát triển đườnggiaothông toàn vùng ĐBSCL Đề tài kiến nghị mở rộng các cầu và. .. bằng Campuchia, mô hình EIA (mô hình 2 chiều có mô phỏng chất lượng nước) để ứng dụng thí điểm mô phỏng lũ cho vùng lũ sâu Đồng Tháp Mười Hiện nay hợp phần Các giảipháp công trình quảnlývàgiảm nhẹ lũcủa Uỷ hội Mê Công (FMMP-C2) đang tiến hành nghiên cứu thí điểm các giảipháp công 11 trình nhằmgiảmthiểutác động xuyênbiêngiới VN-CPC nhưng về giảipháp công trình lấy định hướng quy hoạch lũ ĐBSCL... lũxuyênbiên giới, chỉ dẫn chung về tiêu chuẩn phòng chống lũvà áp dụng những chỉ dẫn này cho các nghiên cứu điển hình vùng biêngiớicác nước trong lưu vực sông Mê Công, trong đó có dự án vùng biêngiới VN-CPC ở ĐBSCL Nghiên cứu điển hình dự án liên quốc gia ở biêngiới VN-CPC đánh giá chung về các giảiphápquảnlý lũ củahai quốc gia trong vùng và thiết lập kế hoạch quảnlývàgiảm nhẹ lũ Bước . biên giới ĐBSCL đều thống nh ất phân vùng lũ biên giới và các giải pháp kiểm soát lũ tràn biên giới. Đề tài NCKH “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao, . VÙNG BIÊN GIỚI 48 2.2.1 Mục tiêu quản lý lũ ĐBSCL và dải biên giới 48 2.2.2 Cơ hội và thách thức đối với kiểm soát lũ biên giới 49 2.2.3 Hoạch định các giải pháp kiểm soát lũ biên giới và. biện pháp phi công trình phòng tránh lũ và đánh giá tác động xuyên biên giới của các giải pháp kiểm soát lũ. Đồng thời dự án cũng biên soạn các chỉ dẫn cho công tác quản lý lũ về đánh giá tác