1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất các chính sách về giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hoá - phát triển bền vững

148 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 878,29 KB

Nội dung

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 BO CO TNG KT TI NHNH XUT CC CHNH SCH V GII PHP NHM THC Y QU TRèNH ễ TH HO, CNH-HH V PHT TRIN BN VNG CH NHIM TI NHNH: TS. NGHIấM XUN T THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc: QA TRèNH ễ TH HO THNG LONG H NI, KINH NGHIM LCH S V NH HNG QUY HOCH PHT TRIN ễ TH TRONG THI K CễNG NGHIP HO HIN I HO T NC m số kx.09.05 CH NHIM CHNG TRèNH: PGS.TS. Lấ HNG K 7058-6 07/01/2009 Hà nội, tháng 11 năm 2008 Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm bảo vệ môi trờng và quy hoạch phát triển bền vững Centre for Environmental Protection and Sustainable Development planning (CEPSD) Nhóm nghiên cứu đề tài: Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm 2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm 3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên 4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, 2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, 3. PGS. Trần Hùng, 4. PGS. TS. Đỗ Hậu, 5. PGS.TS Doãn Minh Khôi 6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng 7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng 8. TS. Nghiêm Xuân Đạt 9. TS. Nguyễn Văn Than 10. TS. Đỗ Tú Lan 11. TS.Lơng Tú Quyên 12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai 13. TS. Đào Ngọc Nghiêm 14. KTS. Đào Ngọc Thức Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga Cùng nhiều cộng sự khác. Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 1 Mục lục Mục 6.1. Nhóm các chính sách tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa-công nghiệp hóa-hiện đại hóa. 2 Chuyên đề 6.1.1. Chính sách quản lý, phát triển quá trình đô thị hóa, đẩy nhanh CNH-HĐH Thành phố Hà Nội trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 4 Chuyên đề 6.1.2. Chính sách hợp tác, liên kết và phát triển vùng giữa các địa phơng liên quan với thành phố Hà Nội theo nguyên tắc các bên cùng có lợi 29 Chuyên đề 6.1.3. Chính sách và cơ chế huy động nguồn nội lực từ đất đai, nhân tài, lao động có kỹ thuật cao, tay nghề cao và vốn từ các doanh nghiệp 46 Chuyên đề 6.1.4. Chính sách thu hút nguồn vốn FDI, ODA theo nghị định số 123/2004/NĐCP của Chính phủ ngày 18/05/2004 quy định về cơ chế tài chính đối với Hà Nội 57 Chuyên đề 6.1.5. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu nội dung chi tiết thuộc các chuyên đề 6.1 63 Mục 6.2. Nhóm các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa, CNH- HĐH và phát triển bền vững 108 Chuyên đề 6.2.1. Nghiên cứu đề xuất Quy chế hợp tác toàn diện giữa TP Hà Nội với các tỉnh, thành, phố trong vùng trên cơ sở các bên cùng có lợi, cùng phát triển bền vững. 108 Chuyên đề 6.2.2. Khung chơng trình đào tạo nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ, công chức để thực hiện quản lý phát triển Thủ đô trong quá trình đô thị hóa, phát triển bền vững 128 Chuyên đề 6.2.3. Biên soạn khung chơng trình đào tạo nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ, công chức để thực hiện quản lý phát triển Thủ đô trong quá trình đô thị hóa, phát triển bền vững 134 Chuyên đề 6.2.4. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu nội dung chi tiết thuộc các chuyên đề nhóm các giải pháp cụ thể 142 Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 2 Vấn đề 6: đề xuất các chính sáchgiải pháp nhằm thúc đẩy quá trình ĐTH-CNH-HĐH và phát triển Bền Vững. Mục 6.1. Nhóm các chính sách tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa-công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Chính sách là khái niệm dùng để chỉ một công cụ phi vật chất rất quan trọng đợc những ngời quản lý ở các cấp sử dụng khi điều hành một tổ chức và các hoạt động của chúng. Trong hệ thống kinh tế thị trờng, thuật ngữ chính sách đợc sử dụng khá phổ biến cả trong quản lý doanh nghiệp (cấp vi mô) và trong quản lý nhà nớc (cấp vĩ mô). Trong quản lý nhà nớc, khái niệm chính sách đợc định nghĩa là những văn bản chính thức hay tuyên bố chính thức về "mục tiêu thực hiện, hớng dẫn, chơng trình hành động của Nhà nớc trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội" 1 . Chính sách của Nhà nớc (chính sách Nhà nớc hay chính sách chung) thờng đợc coi là một công cụ hay giải pháp nhằm cụ thể hóa các chiến lợc tổng thể hay mục tiêu tổng thể về phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia trong một lĩnh vực, ngành, giai đoạn, thời kỳ phát triển nhất định. Các chính sách chung tiếp tục đợc sử dụng làm căn cứ để xây dựng các chiến lợc hay mục tiêu hành động (tác nghiệp) cho các cấp quản lý thấp hơn (nh các địa phơng, ngành kinh tế). Các chính sách, cơ chế thực hiện sẽ đợc các cơ quan quản lý ở cấp này tiếp tục soạn thảo làm cơ sở và hớng dẫn cho việc thực hiện ở các cấp thấp hơn. Trên cơ sở các chính sách hay hớng dẫn trên, đơn vị hay bộ phận chức năng xây dựng các kế hoạch tác nghiệp và các biện pháp quản lý (chính sách tác nghiệp cấp cơ sở). Nh vậy, chính sách chính là đờng dẫn, là hành lang để các cơ quan chức năng và tác nghiệp của Nhà nớc triển khai các hoạt động chuyên môn một cách đồng bộ, thống nhất nhằm hoàn thành mục tiêu, chơng trình, kế hoạch đã định. Sự can thiệp của chính sách và vai trò của cơ chế, chính sách trong sự vận hành của hệ thống kinh tế - xã hội có thể là gián tiếp hoặc trực tiếp. Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sự can thiệp của Nhà nớc chủ yếu là trực tiếp; còn trong cơ chế kinh tế thị trờng thì sự can thiệp chủ 1 Hornby A.S. (1974), Oxford advanced learners dictionary of current english, Oxford Iniversity Press, Delhi. Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 3 yếu là gián tiếp. Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế luôn đồng nghĩa với việc chuyển đổi phơng pháp ra quyết định quản lý và phơng pháp, công cụ quản lý ở cả hai cấp vi mô và vĩ mô. Nhà nớc có thể can thiệp vào các quyết định của các đối tợng một cách gián tiếp thông qua việc ban hành các văn bản pháp lý, tạo lập môi trờng kinh doanh và hạ tầng cơ sở, cung cấp thông tin và hỗ trợ đầu vào, bảo hộ nâng đỡ các ngành, khu vực kinh tế. Nhà nớc cũng có thể can thiệp trực tiếp thông qua các cơ quan, tổ chức, DNNN và hoạt động do cơ quan đại diện của chính phủ trực tiếp hay chủ trì thực hiện. Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 4 Chuyên đề 6.1.1. Chính sách quản lý, phát triển quá trình đô thị hóa, đẩy nhanh CNH-HĐH Thành phố Hà Nội trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế a. Chính sách phát triển kinh tế Thủ đô Mục tiêu hàng đầu trong phát triển kinh tế Thủ đô trong giai đoạn tới là đa Hà Nội thành một trong những địa phơng của cả nớc đi đầu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; u tiên phát triển các ngành kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức và công nghệ cao. Chỉ tiêu tăng trởng kinh tế Thủ đô giai đoạn tới cũng đợc xác định ở mức rất cao (riêng giai đoạn 5 năm 2006-2010 là 11-12%/ năm và phấn đấu trên 12%/ năm). T tởng chung trong chính sách phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô là: các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và nhân dân đóng vai trò chủ thể, thực hiện dới tác động của các yếu tố (quy luật) thị trờng định hớng XHCN; Nhà nớc đảm nhiệm vai trò hớng dẫn, điều tiết thông qua các quy hoạch, định hớng, cơ chế, chính sách, thực hiện đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo lập môi trờng cho các thành phần kinh tế phát triển; giám sát và quản lý các hoạt động kinh tế theo pháp luật; không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế. Chính sách quản lý Nhà nớc về kinh tế phải bảo đảm đúng mục tiêu, đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và tao thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. Nh vậy những năm tới đây, nhiệm vụ quan trọng của chính quyền Thành phố là sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế của Nhà nớc, cùng với ban hành, thực hiện các cơ chế, chính sách cụ thể, qua đó tác động tới các chủ thể kinh tế nhằm phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu và định hớng đã đề ra. Cùng với việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nớc thì Hà Nội cần đặc biệt chú ý tới việc tiếp tục tạo môi trờng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp và nâng cao chất lợng, hiệu quả kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực, doanh nghiệp. Một vấn đề cần lu ý trong xây dựng cơ chế, chính sách phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô trong thời gian tới là cần phải tập trung cao độ vào phát triển một số ngành, lĩnh vực có tác dụng dẫn đờng, thúc đẩy sự Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 5 phát triển của các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế, những ngành mà Hà Nội có lợi thế, tiềm năng; thực hiện mô hình tăng trởng và phát triển hai tốc độ. Tức là u tiên tập trung mọi nguồn lực Nhà nớc và xã hội để thúc đẩy phát triển nhanh một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, tạo đợc sự tăng trởng bứt phá thực sự; những ngành, lĩnh vực còn lại sẽ phát triển theo cơ chế điều tiết của thị trờng. Riêng đối với những ngành gây ô nhiễm môi trờng nhiều, những ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông, sử dụng công nghệ lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, Thành phố có thể ban hành cơ chế, chính sách nhằm hạn chế phát triển. Hoàn thiện hệ thống quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách tạo môi trờng phápphát triển kinh tế Quan tâm xây dựng Chiến lợc tổng thể phát triển Thủ đô đến 2030 và tầm nhìn 2050 làm cơ sở xây dựng và điều chỉnh đồng bộ các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch chuyên ngành. Chiến lợc phát triển tổng thể Thủ đôcác quy hoạch phát triển phải coi trọng yếu tố phát triển bền vững, chú trọng phát triển văn hóa và phải gắn kết chặt chẽ, đồng bộ với nhau, phù hợp với quy hoạch vùng Thủ đô, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng, quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam. Các chiến lợc, quy hoạch này cần tính toán kỹ các yếu tố quốc tế, nhất là yếu tố thị trờng và đối thủ cạnh tranh. Quán triệt nguyên tắc chủ đạo là các quy hoạch đều chỉ mang tính định hớng, tính dự báo và khuyến khích, tạo điều kiện để tất cả thành phần kinh tế cùng tham gia thực hiện quy hoạch. Chiến lợc, quy hoạch phải đợc các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các nhà khoa học, các doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến. Chủ động phối hợp với các bộ, ngành Trung ơng xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế, quy định liên quan đến hoạt động thơng mại, đầu t phù hợp với các định chế của WTO và nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Th ờng xuyên rà soát, kịp thời bãi bỏ những điều khoản, văn bản do Thành phố ban hành nhng không còn phù hợp với các cam kết quốc tế, quy định của TW hoặc có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh; sửa đổi và xây dựng mới các quy chế, cơ chế của Thành phố để thực hiện các chính sách, luật, quy định mới của Nhà nớc 2 . Chú trọng xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách để phát triển đồng bộ các thị trờng hàng hóa, dịch vụ truyền thống và các thị trờng quan 2 Luật Cạnh tranh, Luật Th-ơng mại, Luật Đầu t-, Luật doanh nghiệp, Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 6 trọng nh: thị trờng bất động sản, thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị trờng khoa học - công nghệ. Tiếp tục nghiên cứu ban hành các cơ chế, biện pháp hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp với các quy định của WTO: hỗ trợ về thông tin, khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực b. Chính sách, biện pháp phát triển các lĩnh vực cụ thể Phát triển các ngành kinh tế (dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp) Hoàn chỉnh các quy hoạch phát triển ngành hàng, sản phẩm, dịch vụ quan trọng để định hớng cho doanh nghiệp đầu t. Nâng cao chất lợng các loại hình dịch vụ, u tiên phát triển mạnh một số lĩnh vực dịch vụ trình độ, chất lợng cao trong một số ngành làm hạt nhân, động lực cho phát triển dịch vụ Thủ đô, đồng thời quan tâm các ngành dịch vụ có tỷ trọng lớn để từng bớc xây dựng Hà Nội thành trung tâm dịch vụ trình độ, chất lợng cao của vùng, cả nớc và khu vực; trung tâm giao dịch, dịch vụ cung ứng, đầu mối xuất nhập khẩu hàng hoá của vùng. Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy, tạo chuyển biến mạnh về xã hội hóa đối với các hoạt động dịch vụ đang do Nhà nớc nắm giữ; tạo môi trờng minh bạch, thuận lợi, bình đẳng để các thành phần kinh tế tham gia đấu thầu cung cấp các dịch vụ công ích, dịch vụ đô thị: vệ sinh môi trờng, xử lý rác thải, vận chuyển hành khách công cộng Ưu tiên phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế tri thức và dịch vụ tạo cơ sở hạ tầng, điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác. Thứ tự u tiên nh sau: dịch vụ sản xuất (viễn thông - CNTT, khoa học - công nghệ, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm), dịch vụ phục vụ con ngời (y tế, giáo dục - đào tạo, ), dịch vụ khác (thơng mại, du lịch, giao thông vận tải, vệ sinh môi trờng ). Trên cơ sở chính sách chung của Nhà nớc, Thành phố giao các sở, ngành chuyên môn tham mu, xây dựng các đề án phát triển theo lĩnh vực cụ thể. Tiếp tục chủ trơng phát triển công nghiệp có chọn lọc. Khuyến khích, hỗ trợ phát triển các ngành tạo ra sản phẩm có hàm lợng tri thức và công nghệ cao (công nghệ tự động hoá, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới); các ngành, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có thơng hiệu nh: công nghệ thông tin, các sản phẩm công nghiệp điện tử (máy tính, máy văn phòng, điện tử công nghiệp, điện tử, y tế ), sản phẩm cơ khí chế tạo (máy công cụ và động lực, lắp ráp - chế tạo ô tô, xe máy, máy biến thế ), chế biến thực phẩm, dợc phẩm, sản phẩm vật liệu mới Mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu t chiều sâu cho một số công đoạn, thành phần sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao (thiết kế, Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 7 chế tạo khuôn mẫu,). Xây dựng Hà Nội thành trung tâm nghiên cứu thiết kế, chế tạo sản phẩm mới. Quy hoạch ổn định vùng sản xuất nông nghiệp, xác định rõ vành đai xanh (gắn với phạm vi phát triển đô thị) để tập trung đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp. Thực hiện chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt; phát triển mô hình nông nghiệp đô thị sinh thái, kết hợp sản xuất nông nghiệp với phát triển dịch vụ và du lịch. Phát triển các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn. Tập trung đầu t các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp & nông thôn, trong đó quan tâm các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm, phát triển nghề và làng nghề, tạo ra các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung có hiệu quả kinh tế cao. Hỗ trợ xây dựng các trung tâm giống cây trồng, vật nuôi, hoa cây cảnh chất lợng cao. Phát triển các vùng (khu vực) kinh tế Xây dựng cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế theo hớng: Trong các khu vực đô thị và khu dân c, khuyến khích phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, nhất là các dịch vụ thơng mại, dịch vụ xã hội, hạn chế phát triển công nghiệp; Tại các vùng đất xấu, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (khu vực nông thôn) đợc dành cho phát triển công nghiệp; Các khu vực còn lại dành cho phát triển nông nghiệp (theo hớng đô thị, sinh thái) và kết hợp du lịch. Quan tâm đầu t hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi, tạo tiền đề phát triển kinh tế ở các địa bàn khó khăn (khu vực Sóc Sơn). Trong những năm tới, cần thực hiện nhất quán chủ trơng chuyển mạnh đầu t ra vùng ven nội và ngoại thành. Cùng với việc thực hiện duy trì, cải tạo (có mức độ) ở khu vực nội thành cũ, cần tập trung các nguồn lực đầu t phát triển mạnh khu vực ngoại thành (theo quy hoạch) để khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, nâng cao hiệu quả đầu t và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; đồng thời, giảm sức ép dân số cho nội thành, giải quyết những bức xúc về quá tải cơ sở hạ tầng, giao thông Xây dựng nhanh các cầu qua sông Hồng; u tiên đầu t đồng bộ, hiện đại hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực ngoại thành (đờng giao thông, điện, nớc, trờng học, bệnh viện ). Xây dựng đề án kêu gọi đầu t phát triển đô thị mới Bắc Sông Hồng quy mô khoảng 8.000-10.000 ha (trên địa bàn huyện Đông Anh và một phần Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc. Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 8 huyện Sóc Sơn hiện nay). Việc ra đời khu đô thị hiện đại này cùng với các trung tâm hành chính, thơng mại, du lịch, dịch vụ của nó sẽ làm thay đổi cơ bản diện mạo đô thị Thủ đô và góp phần quan trọng trong việc đa cơ cấu kinh tế Thủ đô chuyển dịch sang Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp. c. Nâng cao chất lợng tăng trởng, năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc thuộc Thành phố. Tích cực tháo gỡ các khó khăn trong chính sách hiện hành (về cách tính toán giá trị đất đai, xác định giá trị doanh nghiệp, thơng hiệu ) để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa; mở rộng hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp thông qua bán đấu giá cổ phần; thực hiện cổ phần hóa các tổng công ty, công ty Nhà nớc. Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp về Tổng công ty đầu t và kinh doanh vốn nhà nớc. Có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình kinh tế t nhân và kinh tế tập thể đầu t phát triển theo quy định của pháp luật; quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tích tụ vốn, hình thành và phát triển một số doanh nghiệp mạnh, tập đoàn kinh tế đa hình thức sở hữu, kinh doanh đa ngành nghề, lĩnh vực của Hà Nội cùng với hệ thống doanh nghiệp vệ tinh (nhỏ và vừa). Tiếp tục đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế phù hợp với đô thị văn minh, hiện đại. Hỗ trợ một phần chi phí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm công nghiệp; ban hành cơ chế khuyến khích huy động vốn đầu t từ các thành phần kinh tế để xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp mạng lới chợ, trung tâm thơng mại, siêu thị Quy hoạch mặt bằng, lập danh mục gọi vốn đầu t xây dựng thêm 20-30 trung tâm thơng mại, siêu thị; một điểm thông quan nội địa; trung tâm thơng mại - tài chính tại khu đô thị Tây hồ Tây, trung tâm thơng mại - dịch vụ - triển lãm tại khu vực Bắc sông Hồng. Tạo điều kiện hoàn thành xây dựng Trung tâm thơng mại - văn phòng - căn hộ cho thuê 65 tầng; xây dựng mới khoảng 5.000 phòng khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên (trong đó huy động đầu t xây dựng 4-5 khách sạn 5 sao). Hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Vờn ơm doanh nghiệp. Triển khai có hiệu quả hoạt động của các điểm thông quan trên địa bàn; nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ tại điểm thông quan (dịch vụ kho bãi, vận tải, bốc xếp, dịch vụ tài chính - ngân hàng ). [...]... tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc Một số giải pháp cụ thể Giải pháp về phát triển các lĩnh vực kinh tế - quản lý đô thị Đẩy mạnh công tác thu hút vốn bằng nhiều kênh huy động, u tiên thu hút vốn vào lĩnh vực đầu t phát triển hạ tầng đô thị và hạ tầng phục vụ sản xuất, ... trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 32 Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc đối với phát triển và phân bổ các khu công nghiệp, phát triển du lịch Bố trí các đô thịcác điểm dân c bám sát các quốc lộ, lấn chiếm các khoảng không gian mở giữa Hà Nội và các địa phơng lân... Quy hoạch Phát triển Bền Vững 17 Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc Xây dựng cơ chế, chính sách đẩy mạnh xã hội hóa y tế, phát triển mạnh hệ thống y tế ngoài công lập, u tiên phát triển các bệnh viện t nhân, các khoa, phòng bán công trong bệnh viện công lập, các phòng... và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 20 Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc một số nghĩa trang mới theo phơng thức xã hội hóa, có kế hoạch ngừng hung táng tại nghĩa trang Văn Điển e Các giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả các chính sách phát triển Thủ đô Đẩy mạnh tuyên... phí để các tổ chức này làm nhiệm vụ t vấn, phản biện, đề xuất các cơ chế, chính sách với chính quyền thành phố Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 9 Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc d Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện các cơ chế, chính sách tạo... giới thiệu các thành tựu văn hóa của Thủ đô ra thế giới, đồng thời chủ động nghiên cứu, tiếp nhận những tinh hoa văn hóa thế giới để phát triển văn hóa - thông tin Thủ đô d Chính sách phát triển y tế, giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ Phát triển y tế, nâng cao chất lợng dân số Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền Vững 16 Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh... chơng trình, đề án trọng điểm phát triển KH-CN + Đề án "Phát triển thị trờng KH-CN"; Cơ chế hỗ trợ tạo sản phẩm mới có sức cạnh tranh + Dự án Khu công nghệ Hà Nội và cơ chế, chính sách u đãi đối với các nhà đầu t vào Khu công nghệ Hà Nội và Khu công nghệ sinh học trên địa bàn Hà Nội + Đề án "Nghiên cứu phát triển các ngành công nghệ mũi nhọn phù hợp phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô" + Đề án "Đẩy mạnh... nớc + Chơng trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Một số chơng trình, đề án trọng điểm phát triển giáo dục - đào tạo + Đề án "Phát triển thị trờng lao động Thủ đô" + Đề án "Đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, bồi dỡng, sử dụng nhân tài" + Kế hoạch xã hội hóa về giáo dục - đào tạo + Đề án "Thành lập Quỹ phát triển giáo dục Thủ đô" + Đề án "Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển đào tạo... nguyên" + Đề án "Nâng cao năng lực quản lý đô thị cấp quận, huyện" + Đề án "Thực hiện phân cấp quy hoạch và thiết kế đô thị" + Đề án "Tăng cờng quản lý phơng tiện và giao thông đô thị" + Đề án "Nâng cao chất lợng xã hội hóa dịch vụ đô thị" + Đề án "Quản lý dân c đô thị" Một số chơng trình, đề án trọng điểm phát triển văn hóa - xã hội + Quy hoạch phát triển mạng lới và phát huy hiệu quả hoạt động của hệ thống... Quy hoạch Phát triển Bền Vững 11 Đề tài: Quá trình đô thị hóa ở Thăng Long-Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng quy hoạch phát triển đô thị Hà nội trong thời kỳ công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc nhà làm luật, các cơ quan t pháp, các tổ chức t vấn pháp lý Có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng luật s, các tổ chức t vấn pháp lý thờng xuyên và rộng rãi trong các hoạt . giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình ĐTH-CNH-HĐH và phát triển Bền Vững. Mục 6.1. Nhóm các chính sách tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa-công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Chính sách là. chính sách tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa-công nghiệp hóa-hiện đại hóa. 2 Chuyên đề 6.1.1. Chính sách quản lý, phát triển quá trình đô thị hóa, đẩy nhanh CNH-HĐH Thành phố Hà Nội. Chuyên đề 6.1.5. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu nội dung chi tiết thuộc các chuyên đề 6.1 63 Mục 6.2. Nhóm các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa, CNH- HĐH và phát triển bền

Ngày đăng: 27/05/2014, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w