Đề Tài : Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng các giải pháp lưu trữ nước mưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên nước dưới vùng đất tây nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
12,01 MB
Nội dung
BỘ KHOAHỌCVÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚCBÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOAHỌC CÔNG NGHỆ ĐỀTÀI Tên Đềtài: “Nghiên cứu cơ sởkhoahọc và xâydựngcácgiảipháplưu giữ nướcmưavàolòngđấtphụcvụchốnghạnvàbảovệtàinguyênnướcdướiđấtvùngTây Nguyên”. MÃ SỐ: ĐTĐL.2007G/44 CHỦ NHIỆM ĐỀTÀICƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀTÀI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOAHỌCVÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2010 Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đềtài độc lập ĐTĐL.2007G/44 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ====================== Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀTÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Đề tài: Nghiêncứu cơ sởkhoahọc và xâydựngcácgiảipháplưu giữ nướcmưavàolòngđấtphụcvụchốnghạnvàbảovệtàinguyênnướcdướiđấtvùngTây Nguyên. Mã số: ĐTĐL.2007G/44 Đềtài độc lập thuộc lĩnh vực Tự nhiên 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Đoàn Văn Cánh Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1946. Giới tính: Nam Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Địa chất thủy văn Chức danh khoa học: Cán bộ giảng dạy Đại học; Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Nghiêncứu Môi trường Địa chất Điện thoại: Cơ quan: (04) 38361856; Nhà riêng: (04) 38361403; Mobi: 0903422671 Fax: (84 4) 38389633; E-mail: doanvancanh@gmail.com Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Địa chỉ cơ quan: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: Số 6 - Ngách 79/25 - Ngõ 79 - Trần Cung. P. Nghĩa Tân - Q. Cầu Giấy - TP Hà Nội Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 ii 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Tên cơ quan chủ trì Đề tài: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Điện thoại: (04) 38363508; Fax: (04) 37520834 E-mail: kientd@humg.edu.vn Website: www.humg.edu.vn Địa chỉ: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS Trần Đình Kiên Sốtài khoản: 431101 - 000243 Ngân hàng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm - Hà Nội Tên cơ quan chủ quản Đề tài: Bộ Khoahọcvà Công nghệ II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀTÀI 1. Thời gian thực hiện Đề tài: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến hết tháng 5 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2007 đến hết tháng 5 năm 2010 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.500 triệu đồng, trong đó: + Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500 triệu đồng + Kinh phí từ các nguồn khác: không + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi: không b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) Thời gian (tháng, năm) Kinh phí (tr.đ) Thời gian (tháng, năm) Kinh phí (tr.đ) 1 Năm 2007 1.200 Năm 2007 1.200 1.200 2 Năm 2008 1.200 Năm 2008 1.200 1.200 3 Năm 2009 1.100 Năm 2009 1.063 1.063 4 Năm 2010 0 Năm 2010 37 37 Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 iii c) Kết quả thực hiện theo các khoản chi: Số TT Nội dungcác khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 2.648,7 2.648,7 0 2.674,3 2.674,3 0 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 146,6 146,6 0 60,3 60,3 0 3 Thiết bị, máy móc 225,0 225,0 0 225,0 225,0 0 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 0 0 0 5 Chi khác 479,7 479,7 0 540,4 540,4 0 Tổng cộng 3.500,0 3.500,0 0 3.500,0 3.500,0 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện Đề tài: Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 848/QĐ-BKHCN ngày 24 tháng 5 năm 2007 Quyết định về việc phê duyệt danh mục Đề tài, dự án SXTN độc lập cấp Nhà nước giao trực tiếp bắt đầu thực hiện trong kế hoạch năm 2007. Bộ trưởng Bộ KHCN ký 2 2913/QĐ - BKHCN ngày 5 tháng 12 năm 2007 Quyết định về việc phê duyệt kinh phí Đềtài độc lập cấp Nhà nước thực hiện trong kế hoạch năm 2007. nt 3 1355/QĐ – TTG ngày 8 tháng 10 năm 2007 Quyết định về việc phân bổ tiếp kinh phí sự nghiệp khoahọc công nghệ năm 2007. Thủ tướng Chính phủ ký 4 3343/QĐ-BTC ngày 12 tháng 10 năm 2007 Quyết định về việc bổ sung dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2007. Bộ trưởng Bộ Tài chính ký Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 iv 5 44/2007/HĐ- ĐTĐL ngày 18 tháng 12 năm 2007 Hợp đồng Nghiên cứukhoahọcvà phát triển Công nghệ ký giữa Bên A: Bộ Khoa họcvà Công nghệ và Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bên B: Trường Đại học Mỏ - Địa chất và Chủ nhiệm Đềtài Ký kết giữa bên A và bên B 6 2697/BKHCN- KHTC ngày 17 tháng 10 năm 2007 Công văn về việc Hướng dẫn bổ sung kế hoạch KHCN năm 2007 gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ trưởng Bộ KHCN ký 4. Tổ chức phối hợp thực hiện Đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú 1 Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình Miền Trung Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tàinguyênnước Miền Trung Cung cấp tài liệu, thực hiện các chuyên đề, đồng tổ chức Hội thảo và khảo sát Các chuyên đề 2 Đoàn Quy hoạch và Điều tra tàinguyênnước 707 Thi công công trình thu gom nước mưa, nước mặt vàolòngđất ở Bảo Lộc, Lâm Đồng Công trình 02 CT 3 Đoàn Quy hoạch và Điều tra tàinguyênnước 704 Thi công Công trình thử nghiệm làm chậm dòng chảy trên mặt bằng hào rãnh tại Buôn Ma Thuột Công trình 01 CT 4 Trung tâm NSH & VSMT NT tỉnh Gia Lai Thi công công trình thu gom nướcmưavàolòngđất kết hợp giếng khoan khai thác nước ở Pleiku Công trình 02 CT Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 v 5. Cá nhân tham gia thực hiện Đềtài TT Tên cá nhân đăng ký theo thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được 1 PGS.TS Đoàn Văn Cánh PGS.TS Đoàn Văn Cánh Chủ trì ĐềtàiBáo cáo tổng hợp 2 ThS.Nguyễn Thị Thanh Thủy ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Thư ký khoahọcBáo cáo tổng hợp, chuyên đề 3 PGS.TS. Nguyễn Trường Xuân PGS.TS Nguyễn Trường Xuân Viết chuyên đềBáo cáo chuyên đề 4 PGS.TS. Nguyễn Quang Luật PGS.TS Nguyễn Quang Luật Viết chuyên đề, khảo sát thực địa Báo cáo chuyên đề 5 PGS.TS. Phạm Quý Nhân TS Đỗ Văn Bình Viết chuyên đề, khảo sát thực địa Báo cáo chuyên đề 6 ThS. Trần Thị Huệ TS Đặng Đức Nhận Thực hiện nghiêncứu kỹ thuật đồng vị Báo cáo chuyên đề 7 TS. Đỗ Văn Bình TS Ngô Tuấn Tú Viết chuyên đề, khảo sát thực địa Báo cáo chuyên đề 8 TS. Ngô Tuấn Tú KS Đặng Đức Long Tổ chức thi công poligon Bảo Lộc Công trình 9 TS. Hồ Minh Thọ KS Bùi Văn Tam Tổ chức thi công poligon Pleiku Công trình 10 ThS. Lê Ngọc Đỉnh KS Phạm Hoàng Anh Viết chuyên đề, thành lập các bản đồ Báo cáo, bản vẽ 6. Tình hình hợp tác quốc tế Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 Đoàn ra: Dự kiến tham dự Đoàn 5 người đi 9 ngày từ Kết quả Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 vi Hội thảo và thị sát mô hình bổ sung nhân tạo nướcdướiđất ở Châu Âu hoặc Châu Úc đi 5 người trong 8 ngày, kinh phí 194,2 triệu đồng 7/3/2009 đến 15/3/2009 theo thư mời của ĐH Tổng hợp Bochum - CHLB Đức. Nội dung hội thảo về bổ sung nhân tạo nướcdướiđấtvà thị sát các công trình bổ sung nhân tạo của Đức và Hà Lan. Kinh phí 194,2 triệu đồng. chuyến đi đã được áp dụng triển khai xâydựngcác mô hình thí điểm ở TâyNguyên 2 Đoàn vào: Dự kiến hỗ trợ kinh phí ăn ở cho 2 chuyên gia Đan Mạch, Úc trong 10 ngày ở Việt Nam, kinh phí 16,0 triệu đồng Hỗ trợ tiền muavé máy bay khứ hồi Hà Nội - Đà Lạt - Lâm Đồng cho 2 chuyên gia tham dự Hội thảo khoahọcvà thị sát thực địa của ĐềtàitạiBảo Lộc - Lâm Đồng. Kinh phí: 7,0 triệu đồng. - Lý do thay đổi: Kinh phí hỗ trợ ít hơn dự kiến do 2 chuyên gia này đã có chế độ kinh phí từ dự án VietAs của trường chi ăn ở làm việc cho dự án tại Việt Nam. Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 vii 7. Tình hình tổ chức Hội thảo, hội nghị STT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 Dự kiến tổ chức 05 buổi Hội thảo góp ý đề cương vàcác vấn đề chuyên môn, tổ chức tại Hà Nội, kinh phí 20 triệu đồng. Hội thảo góp ý đề cương chi tiết Đềtàivà hội thảo chuyên đề 12/2007 - 12/2008, 4 buổi tại Hà Nội, kinh phí 14,0 triệu đồng 2 Hội thảo khoahọcvà thị sát thực địa tạiBảo Lộc - Lâm Đồng 3 ngày, kinh phí 125,5 triệu đồng 3 Hội thảo Quốc Tế tại Viện Liên bang vềKhoahọc Địa chất vàTàinguyên thiên nhiên (Federal Institute for Geosciences and National Resources - BGR) ở TP Hannover, CHLB Đức. Trong thời gian khảo sát vàhọc tập ở nước ngoài - Lý do thay đổi: Đềtài thực hiện một số công trình thử nghiệm ở TâyNguyên nên tổ chức Hội thảo khoahọcvà thị sát thực địa tại địa điểm đã xâydựng mô hình thí điểm bổ sung nhân tạo nướcdướiđấtđểcác nhà quản lý, các nhà chuyên môn cho ý kiến góp ý và kiểm tra tiến độ, chất lượng công việc theo nội dung đăng ký của Đề tài. Chính vì tổ chức ở địa bàn thực hiện Đềtài xa Hà Nội nên kinh phí lớn hơn kinh phí dự kiến. Đềtài chuyển từ mục đoàn ra và mục công tác phí sang để bù vào phần kinh phí vượt trội. Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 viii 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Người, cơ quan thực hiện Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 N ội dung 1: Nghiêncứu tiền đề Địa chất, địa hình - địa mạo, Địa chất thủy văn, kinh tế xã hội cho phép tiến hành lưu giữ nướcmưa trong lòngđấtđể sử dụngvàomùa khô và bổ sung nhân tạo cho nướcdướiđất (gồm 3 sản phẩm là các chuyên đềnghiên cứu) 10/2007 - 5/2009 10/2007- 12/2008 Chủ nhiệm Đềtàivàcác thành viên tham gia Đề tài; Các Đoàn Quy hoạch, điều tra tàinguyênnước 707, 704, Liên đoàn QH và ĐT TNN Miền Trung 2 N ội dung 2: Nghiêncứu nguồn nước bổ sung về sự phân bố, về chất lượng vàtrữ lượng (gồm 3 sản phẩm là cácbáo cáo chuyên đềvà bản đồ, kết quả phân tích mẫu) 5/2008 - 5/2009 5/2008 - 12/2009 Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Thị Thanh Thủy và Bộ môn Địa chất thủy văn 3 N ội dung 3: Nghiêncứugiảipháp công nghệ thu gom nướcmưa đưa vàolòngđất (gồm 2 sản phẩm là báo cáo chuyên đềvàcác bản vẽvềgiảipháp công nghệ) 1/2008 - 12/2009 1/2008 - 12/2009 Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân, Ngô Tuấn Tú, Đỗ Văn Bình, Đặng Đức Long, Lê Ngọc Đỉnh 4 N ội dung 4: Xâydựng mô hình thử nghiệm lưu giữ nướcmưatạiTâyNguyên (gồm 3 công trình thử nghiệm ở Bảo Lộc, Pleiku và Buôn Mê Thuột) 8/2009 - 12/2009 8/2008 - 12/2009 Đoàn Văn Cánh và TT Nước SH &VSMT Nông thôn tỉnh Gia Lai, Đoàn QH và ĐT TNN 707, 704. Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44 ix III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀTÀI 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra a) Sản phẩm dạng I Số TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Báo cáo tổng kết Đềtàiđạt tiêu chuẩn quốc gia: chuẩn xác, khoahọcvà đại chúng. Báo cáo 01 01 01 b) Sản phẩm dạng II Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoahọc cần đạt Ghi chú Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đềtàivàcácbáo cáo chuyên đề Súc tích, khoahọcvàdễ đọc Súc tích, khoahọcvàdễ đọc, hình vẽ màu 2 Các bản đồ vàsơ đồ (4 loại bản đồ theo đăng ký tỷ lệ 1: 100.000 và 1: 25.000) Dưới dạng số, có đầy đủ thông tin về địa hình - địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn vàcác thông tin khác. Cập nhật tài liệu hiện trạng khai thác, động thái mực nướcvào thời điểm nghiên cứu. Dưới dạng số, có đầy đủ thông tin về địa hình - địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn vàcác thông tin khác. Cập nhật tài liệu hiện trạng khai thác, động thái mực nướcvào thời điểm nghiên cứu. 3 Bản vẽsơ đồ công nghệ cácgiảipháp được lựa chọn để thu, giữ nướcmưa gồm giảipháp canh tác, giảipháp bồn thấm kết hợp lỗ khoan hấp thu nước. Dưới dạng bản vẽ kỹ thuật được số hóa chi tiết cho 3 giải pháp. Tỷ lệ bản vẽ thiết kế 1:2.000 - 1:5.000 Dưới dạng bản vẽ kỹ thuật được số hóa chi tiết cho 3 giải pháp. Tỷ lệ bản vẽ thiết kế 1:2.000 - 1:5.000 [...]... quan v tàinguyên nư c vàxây d ng gi i pháplưu gi nư c mưavàolòng đ t ph c v ch ng h n và b o v tàinguyên 16 nư c dư i đ t vùngTâyNguyên 1.1 Hi n tr ng nư c toàn c u và nh ng thách th c 18 1.2 Tàinguyên nư c vùngTâyNguyên 22 1.2.1 Tàinguyên nư c mưa 22 1.2.2 Tàinguyên nư c m t 30 1.2.3 Tàinguyên nư c dư i đ t 39 1.3 Nh ng h u qu do khai thác quá m c và thi u quy ho ch gây ra Tây Nguyên. .. i pháp công ngh thu gom nư c mưa đưa vàolưu tr trong lòng đ t và b sung nhân t o nư c dư i đ t, ch ng lãng phí tàinguyên nư c, ph c v khai thác vàomùa khô h n TâyNguyên K t qu đ t đư c c a Đ tài làm ti n Đ cho vi c xây d ng các công trình thu gom nư c mưa đưa vàolòng đ t quy mô r ng t i m i h gia đình, cơ quan (ch không ph i th nghi m) khu v c TâyNguyên K t qu đ t đư c c a Đ tài v các gi i pháp. .. kinh t - xã h i, dân t c TâyNguyên 50 1.4.6 Ưu đi m thu gom tích ch a nư c mưa trong lòng đ t 1.5 L a ch n các gi i pháp thu gom lưu gi nư c mưavàolòng đ t ph c v ch ng h n và b o v tàinguyên nư c dư i đ t vùngTâyNguyên 50 51 1.5.1 S c n thi t thu gom lưu gi nư c mưa trong lòng đ t 51 1.5.2 Các k thu t thu gom nư c mưa đưa vàolòng đ t 57 1.5.3 Tính toán lư ng nư c thu gom t mưa 65 1.6 68 S bi n... ch t lư ng nư c khi nư c khi nư c mưavàolòng đ t 1.6.1 Nư c b sung xâm nh p vào t ng ch a nư c 68 1.6.2 Nư c b sung di chuy n trong t ng ch a nư c 73 1.6.3 S bi n đ i ch t lư ng nư c khi b sung nhân t o các công trình th nghi m t i TâyNguyên Chương 2 S phân b các t ng ch a nư c và khoanh vùngcác c u trúc lưu gi nư c 2.1 TâyNguyên Đ c đi m t nhiên lãnh th TâyNguyên 79 83 83 2.1.1 Đ c đi m đ a... khu v c TâyNguyên B n đ phân b các t ng ch a nư c và khoanh vùng c u trúc có kh năng lưu gi nư c t nh Gia Lai B n đ phân b các t ng ch a nư c và khoanh vùng c u trúc có kh năng lưu gi nư c t nh Lâm Đ ng V trí vùng th nghi m TP B o L c t nh Lâm Đ ng Bi u đ các y u t khí tư ng B o L c S bi n đ i lư ng mưa trong năm (theo tài li u quan tr c nhi u năm t i tr m B o L c) B n đ và m t c t phân b các t ng... nư c mưa, nư c m t đưa vàolòng đ t b sung nhân t o nư c dư i đ t vùng đang khai thác, làm ti n đ cho vi c đưa nư c m t vàolòng đ t nh m tăng cư ng ngu n nư c cho mùa khô h n Công trình th nghi m thu gom nư c mưa, nư c h đưa vàolòng đ t và b sung nhân t o cho t ng ch a nư c đang khai thác đư c th c hi n t i 5 đ a đi m: Đ a đi m th nh t: xây d ng công trình thu gom nư c mưa đưa vào t ng ch a nư c kém... Bu i sáng : H i th o khoa h c t i vi n Institute for Water Research : * Báo cáo c a GS Frank Remmler v mô hình b sung nhân t o nư c ng m đã đư c xây d ng Đ c * Báo cáo c a PGS TS Đoàn Văn Cánh v đ tài: Xác l p cơ s khoa h c thu gom nư c mưa đưa vàolòng đ t ph c v ch ng h n và b sung nhân t o nư c ng m TâyNguyên Bu i chi u : kh o sát th c đ a công trình th m l c ven b , thu nư c t sông Ruhr vào t ng... lý tàinguyên nư c thu c B TN&MT, đ i di n s TN&MT các t nh Lâm Đ ng, Gia Lai, Đăk Nông, trư ng Đ i h c Bách khoa TP H Chí Minh, các k sư thu c các đoàn QH&ĐT tàinguyên nư c đóng trên đ a bàn 5 t nh Tây Nguyên, đ i di n liên đoàn QH&ĐT tàinguyên nư c mi n B c, mi n Nam H i th o đã nghe 3 báo cáo khoa h c * Đoàn Văn Cánh, Đ ng Đ c Longvà nnk : T ng quan v m c tiêu và n i dungnghiên c u c a đ tài. .. ch t, khoanh vùngcác c u trúc lưu gi nư c 5 Trư ng Đ i h c M -Đ a ch t ĐTĐL 2007G/44 2.4/ Công tác khoan đào, thí nghi m, xây d ng mô hình th nghi m thu gom lưu gi nư c mưa trong lòng đ t, công tác đ nư c và hút nư c trong gi ng khoan, s d ng k thu t đ ng v nghiên c u lan truy n nư c b sung Trong hai năm 2008 và 2009 Đ tài đã tri n khai xây d ng th nghi m m t s gi i pháp công ngh thu gom nư c mưa, ... Đoàn Văn Cánh : Ch nhi m đ tài • TS Đ Ti n Hùng : GĐ Trung tâm Quy ho ch và Đi u tra tàinguyên nư c (B TN và MT), c ng tác viên • PGS TS Ph m Quý Nhân : Phó CN B môn ĐCTV, c ng tác viên • CN Ngô Văn Đ c : Chuyên viên V KHTC (B KH và CN), cán b theo dõi đ tài N i dung làm vi c c a đoàn công tác như sau : Ngày 09/3/2009 : Đoàn làm vi c v i Vi n toàn Liên bang v Khoa h c Đ a ch t vàTàinguyên thiên nhiên . các hình vẽ, đồ thị xxi Mở đầu 1 Chương 1. Tổng quan về tài nguyên nước và xây dựng giải pháp lưu giữ nước mưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên. dựng các giải pháp lưu giữ nước mưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên . MÃ SỐ: ĐTĐL.2007G/44 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI. đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên 51 1.5.1 Sự cần thiết thu gom lưu giữ nước mưa trong lòng đất 51 1.5.2 Các kỹ thuật thu gom nước mưa đưa vào lòng đất