Giáo án lớp 9 môn lịch sử

143 1.1K 1
Giáo án lớp 9  môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 9 môn lịch sử

Ngày soạn: 15/8/2008 Tuần 1: 18/8 đến 23/8/2008 Phần I lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay Ch ơng I: Liên xô và các nớc đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX Tiết 1: I- Liên Xô: A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc: - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thơng chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. - Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nớc Đông Âu sau 1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Sự hình thành hệ thế XHCN thế giới. - Hình thành cho học sinh quá trình hình thành CNXH trên thế giới. Tin tin tởng vào con đờng xây dựng CNXH ở nớc ta - Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Bản đồ: Liên Xô và các nớc Châu Âu từ sau 1945 - Học sinh: Đọc trớc sách giáo khoa. - Su tầm tài liệu liên quan đến bài học C- Phơng pháp: D- Tiến trình: - ổn định tổ chức. - Kiểm tra: Tài liệu, vở ghi của học sinh. 1 Giáo viên: ở lớp 8 chúng ta đã học giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại từ cách mạng tháng Mời Nga 1917 đến 1945 kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. Vậy từ sau khi chiến tranh thế giới thứ hai đến nay tình hình thế giới đã biến chuyển nh thế nào? Cách mạng thế giới phát triển ra sao và có ảnh hởng gì đến Việt Nam. - Bài mới: 1- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950): Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Sau chiến tranh thế giới 2 Liên Xô gặp phải những khó khăn gì ? (Đứng trớc hoàn cảnh nào ?) ? Cụ thể đó là gì ? (Gọi học sinh đọc phần chữ nhỏ - Trang 3 SGK). Giáo viên: Ngoài những khó khăn trên Liên Xô còn phải đối phó với âm mu thù địch của đế quốc. - Giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới. - Tự lực khôi phục đất nớc. ? Để khắc phục những khó khăn đó đảng và Nhà nớc Liên Xô đã làm gì ? ? Cụ thể là gì ? (thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ) ? Với khí thế của ngời chiến thắng nhân dân Liên Xô đã làm gì và thu đợc kết quả ra sao ? Học sinh: Đọc phần chữ nhỏ - Trang 4 SGK. ? Ngoài thành tựu về kinh tế, nền khoa học kỹ thuật Xô Viết có sự phát triển gì ? ? Thành công này có ý nghĩa nh thế nào ? HS: Phá với thế độc quyền của Mĩ, tạo sức mạnh cho lực lợng XHCN và phong trào cách mạng thế giới. - Khó khăn: Chịu nhiều tổn thất nặng nề. - 1946 đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nớc. - Kết quả: + Hoàn thành kế hoạch 5 năm trớc 9 tháng. + Các chỉ tiêu cơ bản đều vợt mức. - KHKT: 1949 chế tạo bom nguyên tử. 2- Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX): ? Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh Liên Xô tiếp tục làm gì ? HS: Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH trong hoàn cảnh khó khăn và trở ngại. Xác định nền - Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. 2 sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại và khoa học - kỹ thuật tiên tiến. ? Bằng biện pháp nào ? (Thực hiện các kế hoạch ) ? Phơng hớng của các kế hoạch này là gì ? Tại sao phải u tiên phát triển công nghiệp nặng ? HS: Trả lời theo các phơng hớng chính theo nội dung SGK ? Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 1970 Liên Xô đã đạt đợc những thành tựu gì ? HS: Tóm tắt thành tựu phần chữ nhỏ ? Em có nhận xét gì vê Liên Xô trong đầu những năm 1970 ? (Đạt thế cân bằng chiến lợc về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh về lực lợng hạt nhân nói riêng với Mĩ và các nớc Phơng Tây). Giáo viên: Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu xót, sai lầm đó là: Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nớc bao cấp về kinh tế. ? Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính sách về đối ngoại nh thế nào ? - Công nghiệp: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. - Nông nghiệp: Thâm canh. - Đẩy mạnh khoa học, tăng cờng quốc phòng. * Kết quả: Kinh tế Liên Xô trở thành cờng quốc công nghiệp. - KHKT: 1957 phóng vệ tinh nhân tạo. 1961 phóng tàu Phơng Đông vòng quanh trái đất. - Thực hiện chính sách chung sống hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nớc. Tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. * Củng cố: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ? * Dặn dò: HS ôn tập bài các câu hỏi SGK, đọc trớc bài và su tầm những tài liệu về các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai E- Rút kinh nghiệm: 3 . Ngày soạn: 23/8/2008 Tuần 2: Từ 25/8 đến 30/8/2008 Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (Tiếp) Tiết 2: II- Đông âu A- Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: HS cần hiểu rõ - Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu từ 1945 đến 1949, các nớc Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. - Công cuộc XD CNXH các nớc Đông Âu (từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX đạt nhiều thành tựu to lớn) - Sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới 2. T t ởng : - HS cần thấy rõ những thành tựu to lớn của nhân dân các nớc Đông Âu trong công cuộc XD CNXH - Quan hệ truyền thống giữa Việt Nam với các nớc Đông Âu, nắm bắt đợc tình hình thế giới hiện nay 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ. B- Chuẩn bị: - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài. + Lợc đồ các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu. - Học sinh: Học + đọc bài mới. C- Phơng pháp: D- Tiến trình: - ổn định tổ chức. - Kiểm tra: Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết th- ơng chiến tranh ở Liên Xô đã diễn ra và đạt đợc kết quả nh thế nào ? - Bài mới: 1- Sự ra đời của các n ớc dân chủ nhân dân Đông Âu 4 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ? HS trả lời theo nội dung SGK ? Tại sao gọi là Nhà nớc dân chủ nhân dân ? HS suy nghĩ, GV giải thích: Dân chủ nhân dân chỉ chế độ chính trị, xã hội của các quốc gia theo chế độ dân chủ, 2 giai cấp công nhân - nông dân lãnh đạo đa đất nớc phát triển theo CNXH ? Sự ra đời của nớc Đức diễn ra khác với 7 nớc Đông Âu nh thế nào ? (Học sinh: Thảo luận) GV: gọi HS xác định vị trí các nớc Đông Âu trên bản đồ ? Từ 1945-1949 các nớc Đông Âu đã làm gì để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân ? ? Sự thành lập các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu có ý nghĩa nh thế nào ? (Đánh dấu XHCN vợt ra khỏi phạm vi 1 nớc, bắt đầu hình thành 1 hệ thống trên thế giới). - Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu truy kích quân Đức, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang tiêu diệt Đức giành chính quyền. - 1944-1946: Thành lập Nhà nớc dân chủ nhân dân (8 nớc). - Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. - Cải cách ruộng đất. - Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn. - Thực hiện quyền tự do dân chủ. 2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 1970): ? Để Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã tiến hành thực hiện những nhiệm vụ chính nào ? HS tra lời theo nội dung SGK. - Xóa bỏ bóc lột. - Đa nông dân vào làm ăn tập thể. - Tiến hành công nghiệp hóa. - Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH. 5 ? Nhân dân các nớc Đông Âu vấp phải những khó khăn ? HS: Là những nớc chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, các nớc đế quốc đang phá hoại: Kinh tế, chính trị; phản động. ? Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt đợc những thành tựu gì ? ? Em hãy nêu sự thay đổi ở một số nớc dân chủ nhân dân mà em biết ? ? Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nớc Đông Âu là gì ? HS: Cùng mục tiêu. Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng - Mác. ? Trên cơ cở đó Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ? HS trả lời theo nội dung SGK ? Trong thời gian họat động SEV đã đạt đợc những thành tựu gì ? (Học sinh thảo luận) ? Trớc tình hình căng thẳng của Mĩ và khối NATO, Liên Xô và các nớc Đông Âu đã làm gì ? ? Tổ chức này ra đời nhằm mục đích gì ? * Thành tựu: Đầu những năm 1970 các nớc Đông Âu đã trở thành những nớc công - nông nghiệp. Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản. - 8/1/1949 Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) thành lập. - Mục đích - tác dụng: Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ nhau, hình thành hệ thống XHCN. - 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ớc Vácsava. - Mục đích: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, duy trì nền hòa bình của châu Âu và thế giới. * Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính của 2 tiết học. - Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu - Thảnh tựu chính trong công cuộc XD CNXH ở Đông Âu - Cơ sở để hình thành hệ thống XHCN trên thế giới * Dặn dò: Học ôn bài, làm bài tập theo sách giáo khoa. E - Rút kinh nghiệm: 6 . Ngày soạn: 30/8/2008 Tuần 3: Từ 1/9 đến 6/9/2008 Tiết 3 - Bài 2 : Liên xô và các nớc đông âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX A- Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh nắm đợc những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. - HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. Tin tởng vào con đờng mà Đảng ta đã chọn. - Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử. B- Chuẩn bị: - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài. + Hình 3 (SGK) + Lợc đồ các nớc SNG. - Học sinh: Học + đọc bài trong sách giáo khoa, su tầm tài liệu liên loan đến bài học C- Tiến trình: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của Hội đồng tr- ơng trợ kinh tế trong những năm 1951-1973 ? 3. Bài mới: Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế dẫn tới khung hoảng chính trị trầm trọng và sự sụp đỗ củaLiên Xô và Đông Âu. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu. I- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết: ? Năm 1973 thế giới có sự biến động gì ? ? Cuộc khủng hoảng này đã có ảnh hởng 1. Nguyên nhân: - 1973 khủng hoảng dầu mỏ. 7 gì ? ? Đứng trớc tình hình đó yêu cầu các quốc gia phải làm gì ? ? Trớc bối cảnh đó tình hình Liên Xô nh thế nào ? ? Tới đầu những năm 1980 tình hình mọi mặt của Liên Xô ra sao ? (Học sinh: Trả lời) Giáo viên: Liên Xô lâm vào tình trạng Trì trệ rồi khủng hoảng toàn diện . ? Trớc bối cảnh đó Đảng cộng sản đã (tiến hành) làm gì ? ? Công cuộc cải tổ đã diễn ra nh thế nào ? Kết quả ra sao ? (Giáo viên: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu - Hình 3 - SGK). Giáo viên: Gọi học sinh quan sát bản đồ và đọc tên - chỉ vị trí của 11 quốc gia độc lập (SNG). ? Vì sao CNXH ở Liên Xô bị sụp đổ (Xây dựng mô hình cha phù hợp, chứa đựng nhiều thiếu sót, sai lầm, chậm sửa đổi, khi sửa đổi lại mắc sai lầm nghiêm trọng về đ- ờng lối và biện pháp. Họat động của các thế lực đế quốc và lực lợng phản động trong n- ớc). - Đòi hỏi các nớc phải tiến hành cải cách cho phù hợp. - Liên Xô không tiến hành cải tổ. - Lâm vào khủng hoảng toàn diện. 2. Diễn Biến - 3/1985 Gooc-Ba-chôp đề ra đờng lối cải tổ. - Chuẩn bị không chu đáo, nội dung cải tổ cha chuẩn bị đợc gì 3. Kết quả: Công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, đầy khó khăn: - Đất nớc lún sâu vào khủng hoảng và rối loại. - 21/12/1991: 11 nớc cộng hòa tuyên bố độc lập. - 25/12/1991 Goóc-Ba-Chốp từ chức, chế độ XHCN ở Liên Bang Xô Viết tan rã. II- Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các n ớc Đông Âu: ? Sự khủng hoảng của XHCN ở các nớc Đông Âu đã diễn ra nh thế nào ? - Đầu những năm 1980 các nớc Đông Âu khủng hoảng gay gắt. - Cuối 1988 khủng hoảng lên tới 8 ? Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu diễn ra dới hình thức nào? (ở RuMaNi còn xung đột vũ trang). ? Tiếp đó các nớc Đông Âu còn gắp phải những khó khăn gì ? ? Kết quả ra sao ? ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở các nớc Đông Âu ? (Xây dựng CNXH một cách dập khuôn không sát với tình hình của nớc mình. Sai lầm của các nhà lãnh đạo. Hoạt động chống phá của các thế lực phản cách mạng). Giáo viên: Đây là 1 thất bại nặng nề của phong trào xây dựng XHCN trên thế giới nhng có thể rút ra những kinh nghiệm để đổi mới, tồn tại và phát triển sau này. đỉnh cao ở Ba Lan và 1 loạt các n- ớc khác. * Hình thức: - Đấu tranh chính trị (Đòi đa nguyên, đa Đảng ). - Tiến hành bầu cử tự do. - Kết quả: Các thế lực chống XHCN giành đợc chính quyền. - 28/6/1991 (SEV) ngừng họat động. - 1/7/1991 tổ chức hiệp ớc Vácsava giải thể. * Củng cố: - Quá trình khủng hoảng và tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu - Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sịp đổ trên * Dặn dò: Học và đọc theo SGK. D- Rút kinh nghiệm: . . . 9 Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tuần 4: Chơng II Các nớc á, phi, mỹ la tinh từ 1945 đến nay Tiết 4: Bài 3: quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc đia. A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á, châu Phi và Mĩ La Tinh. Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nớc ở các nớc này. Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ. B- Chuẩn bị: - Giáo viên: +Nghiên cứu soạn bài. + Bản đồ thế giới, châu á, Phi, Mỹ La Tinh. - Học sinh: Học + đọc bài theo sách giáo khoa. C- Tiến trình: - ổn định tổ chức. - Kiểm tra: Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu đã diễn ra nh thế nào ? - Bài mới: I- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX: Giáo viên: Giới thiệu vị trí Châu á, Phi trên bản đồ. ? Tin Nhật đầu hàng, nhân dân các nớc Đông Nam á đã làm gì ? ? Tiêu biểu là các nớc nào ? Gọi học sinh nhận biết các nớc này trên bản đồ. ? Phong trào đấu tranh lan nhanh sang các - Các nớc khởi nghĩa vũ trang thành lập chính quyền cách mạng. 10 [...]... 6/ 195 0 Mĩ xâm lợc Triều Tiên thuận lợi gì ? - 196 0 Mĩ xâm lợc Việt Nam Giáo viên: 194 5- 195 0 phát triển Mĩ đặt hàng Kinh tế Mĩ phát triển chậm, phụ thuộc Mĩ thần kỳ đứng thứ 2 thế giới ? Em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Nhật Bản (từ 195 0- 197 0 * Thành tựu: của thế kỷ XX) ? - Công nghiệp: Tăng trởng nhanh + Năm 195 0- 196 0 tăng 15%/năm + Năm 196 1- 196 9 tăng 13,5%/năm - Nông nghiệp: + Năm 196 7- 196 9... dò: Học theo sách giáo khoa D- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9: Kiểm tra viết: 1 tiết Tiết 9 : A- Mục tiêu bài dạy: Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá học sinh về môn lịch sử ở các bài đã học Giúp học sinh biết đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên... * Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN: ASEAN nh thế nào ? - Trớc 197 9 là quan hệ Đối đầu - Cuối thập kỷ 80 là quan hệ Đối thoại hợp tác cùng tồn tại, hoà bình và phát triển III- Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10: ? Tổ chức ASEAN đã phát triển nh - Tháng 1/ 198 4 Brunây gia nhập ASEAN thế nào ? - 7/ 199 5 Việt Nam - 9/ 199 7 Lào và Myanma - 4/ 199 9 Căm phu chia - Hiện nay ASEAN có 10 nớc ? Hoạt động chủ yếu... của Anh - Năm 191 0 Liên bang Nam Phi thành lập - Năm 196 1 thành lập Cộng hoà Nam Phi 28 - Bọm cầm quyền da trắng thi hành chính sách phân biệt chủng tộc tàn bạo Ngời da đen không có quyền tự do dân chủ - Nhân dân Nam Phi đấu tranh bèn bỉ đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc - Năm 199 3 chính quyền da trắng tuyên bố xoá bỏ chế độ Apácthai - Tháng 4/ 199 4 tiến hành bầu cử - Tháng 5/ 199 4 Menxơnmanđêla... trên 27 12- Cách mạng Cu-Ba thắng lợi vào ngày tháng năm nào ? a- 30/12/ 195 8 b- 01/11/ 195 9 c- 01/01/ 195 9 d- 11/1/ 195 8 II- Phần tự luận: 1- Nêu công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh ( 194 5- 195 0) ở Liên Xô ? 2- Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN ? 3- Nêu những nét chính về Cộng hoà Nam Phi ? ý nghĩa thành lập Cộng hoà Nam Phi ? Đáp án I- Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho... (Đấu tranh bất khuất, quả cảm) ? Sau khi giành đợc tự do nhân dân - Tháng 4/ 199 4 tiến hành bầu cử Nam Phi đã làm gì ? - Tháng 5/ 199 4 Nenxơnmanđêla đã trúng cử Tổng thống ? Việc Nenxơnmanđêla trúng cử Tổng - ý nghĩa: Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt sau hơn 3 thống có ý nghĩa gì ? thế kỷ tồn tại - Tháng 6/ 199 6 chính quyền mới đa ra ? Chính quyền mới của Nam Phi đã chiến lợc kinh... La Tinh châu ? Giáo viên: Tiêu biểu là Cu Ba ? Em hãy nêu ngắn gọn phong trào cách mạng của nhân dân Cu Ba ? - 01/01/ 195 9 cách mạng Cu Ba giành thắng lợi - 196 0: 17 nớc Châu Phi độc lập Năm Châu Phi ? Với phong trào đấu tranh sôi nổi của nhân dân tới giữa những năm 196 0 hệ - 196 0 hệ thống thuộc địa về cơ bản thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ nh thế nào ? Giáo viên: 196 7 hệ thống thuộc... (Khôi phục kinh tế ( 194 9- 195 2), thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1 ( 195 3- 195 7)) năm ? Những thành tựu của nhân dân - Kết quả: Bộ mặt đất nớc thay đổi rõ Trung Quốc sau khi thực hiện kế hoạch rệt 5 năm lần 1 ? ? Đối ngoại Trung Quốc đã thực hiện 14 - Thi hành chính sách củng cố hòa bình, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới chính sách gì ? 3- Đất nớc trong thời kỳ biến động ( 195 9- 197 8): ? Trong thời kỳ... thành lập thác lợc đồ (Hình 6) (SGK) ? Sự ra đời của Cộng hòa nhân dân + ý nghĩa ( SGK) Trung Hoa có ý nghĩa gì ? Giáo viên: Đó là một đóng góp tích cực vào phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Đánh một đòn thích đáng vào chủ nghĩa đề quốc (Mĩ) 2- Mời năm xây dựng chế độ mới ( 194 9- 195 9): ? Sau khi thành lập nớc Cộng hòa * Nhiệm vụ: Đa đất nớc thoát khỏi nhân dân Trung Hoa, nhân dân Trung nghèo... phát triển phồn vinh ? Những hoạt động của ASEAN - 199 2 khu vực mậu dịch chung Đông trong thập kỷ 90 có những nét gì Nam á ra đời mới ? - Lịch sử Đông Nam á bớc sang thời kỳ mới Giáo viên: Hớng dẫn học sinh xem Hình 11 Thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển * Luyện tập: Nêu những nét biến đổi cơ bản của Đông Nam á trong thời kỳ này ? Giáo viên: Gợi ý - Các nớc Đông Nam á đều độc lập . tra: Tài liệu, vở ghi của học sinh. 1 Giáo viên: ở lớp 8 chúng ta đã học giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại từ cách mạng tháng Mời Nga 191 7 đến 194 5 kết thúc chiến tranh thế giới thứ. phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đánh một đòn thích đáng vào chủ nghĩa đề quốc (Mĩ). + Nội chiến 194 6- 194 9-> thắng lợi. + 01/10/ 194 9 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập. (SGK) +. kỷ 90 có những nét gì mới ? Giáo viên: Hớng dẫn học sinh xem Hình 11 Thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển. - Tháng 1/ 198 4 Brunây gia nhập ASEAN. - 7/ 199 5 Việt Nam. - 9/ 199 7

Ngày đăng: 22/04/2014, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng II

    • TiÕt 16: ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan