Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 9

20 11 0
Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số hoa, lá thật để HS nhận ra: + Các loại hoa có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.. + Hình[r]

(1)Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh TUẦN Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày giảng, thứ hai: 28/10/2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Có biểu tượng hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không cắt nhau) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, thước thẳng và êke, D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS làm bài tập nhà B Dạy học bài : 1) Giới thiệu bài 2) Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD hai phía và nói : Hai đường thảng AB và DC là hai đường thẳng song song với Tg 5' Hoạt động HS 2' 10' * Tương tự, kéo dài cạnh AD và BC hai phía ta cung có AD và BC là hai đường thẳng song song với - GV nêu : Hai đường thẳng song song thì không cắt + Tìm ví dụ thực tế có hai đường thẳng song song A B D C A B C D 3) Thực hành : 20' * Bài : - GV vẽ hình chữ nhật ABCD ; hình vuông MNPQ - Yêu cầu HS làm bài Lop4.com - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm vào * Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AC//BD * Hình vuông MNPQ có MN//QP và MQ//NP (2) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh * Bài : - GV vẽ hình A B C G E D - HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào - HS lên bảng làm bài + BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD * Bài : 4) Củng cố - dặn dò 3' + Nhận xét học + Nhắc HS làm bài tâp bài tập - HS đọc đề bài * Hình : a) MN // PQ b) MN MQ MQ PQ * Hình : a) DI // GH b) DE EG DI IH IH GH Tiết 3: TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ,phì phèo, cúc cắc, bắn toé… - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… - Hiểu các từ ngữ bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ - Thấy được: Mơ ước Cương trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em: Nghề thợ rèn là nghề hèn kém Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh đốt pháo hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài : “ Đôi dày ba ta - HS thực yêu cầu màu xanh” và trả lời câu hỏi Lop4.com (3) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II Bài 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - Hd HS đọc từ khú 2' 20' - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS luyện đọc: nghề rèn, lòng con, quan sang, không lẽ, - GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải - Hd HS đọc cõu văn dài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 3) Tìm hiểu bài 10' - Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: +Mẹ cương nêu lý phản đối nào? Nhễ nhại: mồ hôi nhiều, ướt đẫm + Cương đã thuyết phục mẹ cách nào? - Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con, cách xưng hô, cử lúc trò chuyện? Lop4.com - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vÊt v¶ nªn muèn tù m×nh kiÕm sèng - Mẹ cho là Cương bị xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha, nghề nào đáng quý trọng, có nghề trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường - Cách xưng hô đúng thứ bậc trên gia đình Cương lễ phép mẹ âu yếm Tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái - Cử lúc trò chuyện (4) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh thân mật, tình cảm *Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn bài 3' - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung 4.Củng cố, dặn dò: + Nhận xét học + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Điều ước Vua Mi - đát” - HS đọc lớp theo dõi cách đọc - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (GV môn dạy) Tiết 5: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI" I MỤC TIÊU - Ôn tập động tác vươn thở và tay Yêu cầu thực động tác tương dối chính xác - Học động tác chân Yêu cầu thực đúng động tác - Trò chơi Nhanh lên bạn yêu cầu tham trò chơi nhiệt tình, chủ động II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Chuổn bị còi, cờ nhỏ, III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Tg Phương pháp lên lớp A Phần mở đầu 5' - Tập chung lớp, GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: - Soay các khớp, chạy nhẹ theo vòng tròn B Phần 1) Bài thể dục phát triển chung * Ôn động tác vươn thở - Khi tập GV nhắc HS hít thở sâu, 25' - HS thực ôn tập * Động tác tay - Nhịp hô dứt khoát, vừa tập GV vừ nhắc cho HS tập đúng - HS tập điều khiển GV Lop4.com (5) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh * Ôn lại động tác hai lần * Học động tác chân - Gv nêu tên và làm mẫu động tác nhấn mạnh nhịp cần lưu ý Sau đó, vừa tập chậm nhịp vừa phân tích cho HS bắt trước theo - L1: Gv hô nhịp cho lớp tập - L2: Cán vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập - L3: Cán hô nhịp cho lớp tập Gv quan sát sửa sai cho HS - Tập thi đua động tác: Vươn thở, tay, chân 2) Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho lớp chơi thi đua - Hs chơi điều khiển Gv C Phần kết thúc 5' - Đứng chỗ làm các động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày giảng,Thứ ba: 29/10/2013 Tiết 1: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) - Biết vẽ đường cao hình tam giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, thước thẳng và êke, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ Tg 5' Lop4.com Hoạt động HS (6) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Kiểm tra bài tập HS B Bài : 1) Giới thiệu bài 2) Vẽ đường thẳng vuông góc - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước * Điểm E nằm trên AB - Hd : + Đặt cạnh góc vuông êke trùng với đường thẳng AB + Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E * Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên) 3) Giới thiệu đường cao hình tam giác - GV vẽ hình tam giác ABC + Vẽ qua A đường thẳng vuông góc với BC - Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đường thẳng * Đường thẳng đó cắt BC H * Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC => Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao hình tam giác ABC 2' 5' - HS chỳ ý theo dừi C C E E A B B D A D 5' A B C H - Học sinh vẽ - Học sinh nhắc lại 4) Thực hành 20' * Bài : - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng - HS lên bảng HS vẽ trường - Yêu cầu HS lên bảng vẽ, giải thích cách hợp A vẽ mình a) b) C C B E B Lop4.com D A E D (7) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh c) A D E - GV, HS nhận xột cỏch vẽ C B * Bài : - HD học sinh làm bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS làm bài A B H B CC A H C - Nhận xét, chữa bài * Bài : - Gọi HS lên bảng H A - HS đọc đề bài E A B B - Nhận xét, chữa bài Củng cố - dặn dò + Nhận xét học + Về làm bài tâp bài tập 3' D G - AEGD ; EBCG C Tiết THỂ DỤC ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I MỤC TIÊU - Ôn động tác vươn thở, tay và chân Yc thực động tác tương đối đúng - Học động tác lưng - bụng Yc thực đúng động tác - Trò chơi ''Con cóc là cậu Ông Trời'' Yc biết cách chơi và tham trò chơi nhiệt tình chủ động Lop4.com (8) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Chuổn bị còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Tg Phương pháp lên lớp A Phần mở đầu 5' - Tập chung lớp, phổ bóên nội dung Yc học - Khởi động - Soay các khớp, chạy nhẹ theo vòng tròn B Phần 25' 1) Bài thể dục phát triển chung * Ôn các động tác vươn thở, tay và chân - Cho HS tập động tác lần - Lần đầu GV hô cho HS tập, các lần còn lại cán lớp lên hô - GV nhận xét và sửa sai cho HS * Học động tác lưng - bụng - HD cho HS cách thực động - GV nêu đông tác làm mẫu cho HS tác hình dung động tác - Gv thực động tác Yc Hs theo dõi để tập theo - GV hô cho HS tập 1, lần sau đó mời cán lớp lên vừa tập vừa hô để lớp tập theo * Ôn động tác đã học - Ôn tập 2, lần 2) Trò chơi vận động - Trò chơi Con cóc là cậu Ông Trời - Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Nhắc Hs thực đúng quy định - HS chơi điều khiển Gv trò chơi để đảm bào an toàn - HS chơi thử sau đó chơi thi đua C Phần kết thúc - Thực số động tác thả lỏng - GV, HS cùng hệ thống bài - Nhận xét tiết học 5' Tiết 3: CHÍNH TẢ Lop4.com (9) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh Nghe viết: THỢ RÈN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn” - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có vần dễ viết sai uôn/uông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK vài tờ phiếu khổ to, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg 5' A KTBC - H lên bảng viết lớp viết cỏc từ Hoạt động HS - điện thoại, yên ổn, khiêng vác - Gv nhận xét B Bài 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc toàn bài thơ 2' 15' - Hs theo dõi SGK -Đọc thầm bài thơ - Nhắc Hs chú ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - Gv đọc câu cho Hs chộp - Gv đọc lại toàn bài - Chấm, nhận xột số bài - Nhận xét chung 3) Hướng dẫn Hs làm bài tập *Bài 2: Điền vào chỗ trống chọn bài tập uôn hay uông - Hs viết vào - Soát lại bài 10' -H đọc y/c bài, suy nghĩ làm bài Làm vào trỡnh bày bài làm mỡnh + uống nước, nhớ nguồn + Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương + Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uấn câu cho vừa + Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu - Gv nhận xét, kết luận Củng cố dặn dò 3' Lop4.com (10) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Khen ngợi Hs viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình đẹp -Y/c Hs nhà HLT câu trên Tiết 4: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (Mức độ tích hợp biển đảo: Liên hệ) I MỤC TIÊU: Sau bài học, học có thể: - Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi - Có ý thức phòng tránh tai nan đuối nước và vân đông các bạn cùng thực - Qua khai thác các hình bài giúp học sinh biết không khí, nước biển, cảnh quan biển giúp ích cho sức khoẻ người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 36 - 37 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS 5' A Kiểm tra bài cũ Khi bị bệnh tiêu chay cần ăn uống nào? B Bài 1) Giới thiệu bài 2' 25' 2) Nội dung *Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đối nước - Thảo luận nhóm đôi: Làm gì Kể số ích lợi tài nguyên biển để phòng tránh tai nạn đuối đảo với sức khoẻ người nước sống hàng ngày - Cho Hs thảo luận theo nhóm đôi để + Không chơi đùa gần ao, hồ, tìm phương án sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Chấp hành tốt các quy địng an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường 10 Lop4.com (11) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK và nêu số ích lợi sông, suối, biển đời sống người - GV nhận xét và kết luận *Hoạt động *Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc tập bơi, bơi - GV giảng: Không xuống nước mồ hôi Trước xuống nước phải vận đông tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút - Đi bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: Tắ trước bơi để giữ vệ sinh chung, tắm sau bơi để giữ vệ sinh cá nhân Không bơi vừa ăn no đói quá * Kết luận: (ý mục “Bạn cần biết”) thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối có mưa lũ, giông bão - Các dòng sông, suối, biển cung cấp nước cho sản xuất và giúp điều hoà khí hậu, biển còn là nguồn cung cấp thuỷ, hải sản cho người - HS nêu số nguyên tắc tập bơi, bơi - Thảo luận nhóm đôi: Nên tập bơi bơi đâu? - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS thảo luận theo nhóm đôi đêt đưa phương án tốt *Hoạt động 3: 3' *Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thức - Nhân xét chung các cách ứng xử các nhóm 3) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: ƯỚC MƠ I MỤC TIấU - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ - Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu số câu tục ngữ thuộc chủ điểm II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ, phô tô vài trang từ điển III.Các hoạt động dạy học 11 Lop4.com (12) Sồng A Tủa Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ - Gọi em trả lời câu hỏi: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Gọi em tìm ví dụ dấu ngoặc kép? - GV nxét và ghi điểm cho hs B Dạy bài 1) Giới thiệu bài 2) HD làm bài tập Bài tập 1: Y/c hs đọc đề bài - Y/c lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ Trường PTDTBTTH Suối Lềnh Tg 5' Hoạt động HS - Hs trả lời - Hs lên bảng làm bài 2' 25' - Hs đọc to, lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm và tìm từ: Các từ: mơ tưởng, mong ước - Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai + Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp trung thu + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn đạt tương lai + Mong ước có nghĩa là gì? + Đặt câu với từ: mong ước + “Mơ tưởng” nghĩa là gì? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Ch HS làm vào VBT chữa bài - Hs làm vào bài tập Bắt đầu Bắt đầu tiếng ước tiếng mơ ước mơ, ước mơ ước, mơ muốn, ước ao, tưởng, mơ ước mong, ước mộng vọng - GV kết luận từ đúng GV giải thích nghĩa số từ: Ước hẹn: Hẹn với Ước đoán: Đoán trước điều gì đó Ước nguyện: Mong muốn thiết tha Ước lệ: Quy ước biểu diễn nghệ thuật Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ 12 Lop4.com (13) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Cho HS làm chữa bài - Gọi hs trình bày, GV kết luận lời giải đúng + Đánh giá cao - Hs làm bài vào VBT + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + ước mơ nho nhỏ + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột + Đánh giá không cao + Đánh giá thấp Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c bài Cho HS làm vào chữa bài + Ước mơ được: đánh giá cao là gì? + Ước mơ được: cao? - Đó là ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công - Đó là ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực không cần nỗ lực lớn: ước mơ truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp - Đó là ước mơ phi lý, không thể thực được; là ước mơ ích kỷ, có lợi cho thân có hại cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền - Hs đọc y/c và trao đổi trình bày hiểu các thành ngữ + Cầu ước thấy: đạt điều mình mơ ước + Ước vậy: cùng nghĩa với ý trên + Ước trái mùa: muốn điều trái lẽ thường + Đứng núi này trông núi nọ: không lòng với cái có, lại có mơ tưởng tới cái khác chưa phải mình đánh giá không + Ước mơ được: đánh giá thấp ? Bài tập 5: Gọi hs đọc y/c bài - GV y/c hs học thuộc các thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đã nêu Củng cố - dặn dò 3' - Nhận xét học, củng cố lại bài - Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, các chủ điểm ước mơ 13 Lop4.com (14) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày giảngThứ tư: 30/10/2013 Tiết 1: KỂ TRUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM RA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân, biết xếp các việc thành câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử điệu - Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to viết: + Ba hướng XD cốt truyện + Dàn ý bài K/C III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A KTBC 5' - Gọi HS kể chuyện - HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ước mơ đẹp - Nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2' - GV nờu mục đớch yờu cầu -1 H nêu chuyện đã chuẩn bị -H đọc đề bài tiết học HD HS kể chuyện 25' a) Tìm hiểu đề bài - Gv gạch chân: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân - Y/c bài ước mơ là gì? - Đề bài y/c đây là ước mơ phải có - Nhân vật chính chuyện là thật - Nhân vật chính truyện là em ai? bạn bè, người thân - Gọi HS đọc gợi ý - H đọc gợi ý - Gv treo bảng phụ -1 H đọc nội dung trên bảng phụ - Em xây dựng cốt truyện - HS tự nêu mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho cac bạn cùng nghe? 14 Lop4.com (15) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh b) Kể nhóm - Lưu ý: Mở đầu câu chuyện ngôi thứ ,dùng đại từ em tôi - HS nhóm kể cho nghe Cùng trao đổi nội dung ý nghĩa c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - G nhận xét, cho điểm - HS thi kể 3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - CB bài sau: Bàn chân kì diệu 3' Tiết 2: LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU Học xong bài này H biết - Sau Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước lập nên nhà Đinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS 5' A KTBC B Bài 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung a)Tình hình xã hội VN sau Ngô Quyền - Hoạt động 1: Yc HS đọc bài và trả lời câu hỏi: ? Sau Ngô Quyền tình hình nước ta nào ? 2' 25' - Triều đình lục đục tranh ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lă le ngoài bờ cõi b) Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân *Hoạt động 2: Làm việc lớp 15 Lop4.com (16) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Đọc bài SGK: Từ đến hết Yc HS thảo luận để trả lời câu hỏi ? Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh ? - Đinh Bộ Lĩnh sinh và lớn lên Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình.Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ - Lớn lên gặp buổi loạn lạc Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 938, ông đã thống giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đỏơ Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? - Gv giải thích các từ - Hoàng : Là Hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa - Đại Cồ Việt : Nước Việt lớn -Thái Bình : Yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh - Gv chốt lại bài c)Tình hình nước ta sau thống *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Y/c Hs lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau thống - Các nhóm thảo luận theo nội dung Các mặt - Đất nước - Triều đình - Đời sống nhân dân - G nhận xét chốt lại ghi bảng -Rút bài học 4.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 3' 17 Lop4.com Trước thống - Bị chia cắt thành 12 vùng - Lục đục -Làng mạc ruộng đồng bị tàn phá dân nghèo khổ đổ máu vô ích Sau thống - ĐN qui mối - Đực tổ chức lại qui củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán,kháp nơi chùa tháp đựoc XD - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung (17) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Học sinh đọc bài học Tiết 3: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, thước thẳng và êke, đồ dùng môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS 5' A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS - HS chữa bài bài tập B Bài : 2' 1) Giới thiệu bài 10' - HS ghi đầu bài vào 2) Hướng dẫn vẽ đường thẳng // - Vẽ đường thẳng qua điêm và // với đường thẳng cho M trước - GV vừa vẽ vừa nêu : Vẽ đường C E D thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB - Vẽ MN qua E và vuông góc với A B AB N - Vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với MN - GV nêu : Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì - Hai đường thẳng này // với đường thẳng CD và đường thẳng AB ? *Kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước - GV nêu lại cách vẽ SGK 20' 3) Thực hành - Học sinh vẽ * Bài : - Cho HS lên bảng vẽ nhận xét C D bài làm 18 Lop4.com (18) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh A - GV, HS nhận xét * Bài : - HD cho HS cách vẽ, cho HS vẽ vào vở, gọi HS lên bảng vẽ M B - HS đọc đề bài X Bước : Vẽ AX song song với BC Bước : Vẽ CY // AB D A B C Y - AD // BC ; AB // DC + Nêu các cặp cạnh // với tứ giác ADCB * Bài : - Cho HS làm bài nhận xét - Gv nhận xét bài làm HS Củng cố, dặn dò + Nhận xét học + Về làm bài tâp bài tập - HS đọc đề bài và tự vẽ hình vào + Vẽ đường thẳng qua B và // AD, cắt cạnh DC E + Dùng êke để kiểm tra góc vuông E 3' Tiết 4: KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT MAU I MỤC TIÊU - Biết cách khâu đột mau và ứng dụng khâu đột mau - Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Rèn tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Quy trình khâu đột mau, mẫu khâu đột mau, kim , chỉ, vải - Kim, chỉ, vải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV A KTBC - KT đồ dùng vủa HS B Bài Tg 5' 19 Lop4.com Hoạt động HS (19) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh 1) Giới thiệu bài 2' 2) Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu mẫu khâu đột mau 25' - HS quan sát và nhận xét mẫu(mặt trái và mặt phải) và hình 1a,b sgk -Hãy nhận xét đặc điểm các mũi khâu đột mau mặt phải và mặt trái đường khâu? - Ở mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài và nối liên tiếp nhau, giống các mũi may máy khâu - Ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước - Đọc ý phần ghi nhớ -Thế nào là khâu đột mau? - So sánh độ khít độ chặt đường khâu ghép mép vải khâu đột mau và mũi khâu thường - Khâu đột mau là khâu đường chắn, bền đẹp mũi khâu thường Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Gv treo quy trình khâu đột mau - Hãy nêu cách vạch dấu đường khâu? - QS hình - Giống cách vạch dấu đường khâu đột thưa *HD Hs khâu - Khâu mũi thứ - Mũi khâu thứ hai - Khâu các mũi - Nêu cách khâu mũi đột mau thứ thứ - Nêu nhận xét cách khâu đột mau - Kết thúc đường khâu - Nêu cách kết thúc đường khâu đột mau - Lên kim từ điểm - Cách bắt đầu cách này giống - Nêu theo sgk (đọc thầm- nêu) - Gv chốt ghi nhớ - Tổ chức cho H thực hành - Lấy số bài HS để nhận xột Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - CB đồ dùng dạy học cho bài sau 3' 20 Lop4.com - Nêu theo sgk - Hs nêu - Khâu tương tự các mũi trên - Khâu theo chiều từ phải sang trái Khâu theo quy tắc “lùi tiến 2” - Kết thúc đường khâu xuống kim nút - Đọc ghi nhớ - Thực hành khâu trên giấy kẻ ô li (20) Sồng A Tủa Trường PTDTBTTH Suối Lềnh Tiết 5: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I MỤC TIÊU - HS nắm hình dáng, màu sắc và đặc điểm số loại hoa, lá đơn giản: Nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa lá trang trí - HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản số bông hoa, lá - HS yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, số hoa lá thật, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV A KTBC - Kiểm tra chuổn bị HS B Bài 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu số hoa, lá thật để HS nhận ra: + Các loại hoa có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú + Hình vẽ hoa, lá thường sử dụng trang trí cần vẽ đơn giản cho đẹp - Cho HS trả lời số câu hỏi: ? Cho biết tên gọi các loại hoa, lá? ? Hình dáng và màu sắc chúng có gì khác nhau? ? Kể tên số loại hoa, lá mà em biết ? Hoa hồng, hoa cúc thường có mầu gì? ? So sánh hình dáng lá hoa hồng và lá hoa cúc ? Lá trầu, lá bàng có hình dáng NTN? Tg 5' Hoạt động HS 2' 25' - HS chú ý lănngs nghe - HS trả lời các câu hỏi - HS quan sát và nhận xét các loại hoa => Để vẽ hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trang trí, vẽ cần lược bớt chi tiết 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan