1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Án Môn Học Nguồn Nhân Lực Có Vai Trò Là Nội Lực Trong Công Cuộc Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa Đất Nước.docx

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

M c l cụ ụ 1 Lời mở đầu 2 Nội dung bài chuyên đề 2 1 Một số định nghĩa 2 2 Vai trò của nguồn nhân lực trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước 2 3 Vai trò của giáo dục – đào tạo nguồn n[.]

Mục lục Lời mở đầu Nội dung chuyên đề 2.1 Một số định nghĩa 2.2 Vai trò nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 2.3 Vai trị giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 2.4 Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp đổi mới, nâng cao giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Kết luận 1 Lời mở đầu Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam – chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Trong bầu trời khơng q nhân dân, giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân”, vậy, “Vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Người cịn cho “Việc dễ khơng có nhân dân chịu, việc khó có dân liệu xong”, nhân dân người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Dân ta tài năng, trí tuệ sáng tạo, họ biết "giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đồn thể to lớn, nghĩ khơng ra, vậy, nhân dân yếu tố định thành công cách mạng Người nhận vai trò, tầm quan trọng nhân dân, hay nói cách khác, người, yếu tố tiên quyết định thành bại việc thời điểm lịch sử phát triển, nguồn lực người vấn đề quan trọng bậc mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định sức mạnh đất nước Điều thể rõ nét q trình tồn cầu hóa kinh tế dựa nhiều vào tri thức tạo nhiều hội phát triển, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu nguồn lực Đặc biệt, đặt bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta nguồn nhân lực đóng vai trị nội lực nói mạnh mẽ nhất, thúc đẩy kinh tế xã hội đất nước phát triển Bài chuyên đề xin tập trung phân tích ý kiến “ Nguồn nhân lực có vai trị nội lực cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hoàn tạo điều kiện, dẫn giúp đỡ em hồn thành tập Tuy nhiên cịn thiếu kinh nghiệm phân tích tổng hợp kiến thức, nên chun đề khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến bổ sung từ cô để chuyên đề hoàn thiện 2 Nội dung chuyên đề 2.1 Một số định nghĩa: - Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực tổng hoà thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Nguồn nhân lực đất nước đánh giá hai mặt chủ yếu số lượng chất lượng Trong số lượng nguồn nhân lực đánh giá tiêu: tỉ lệ nguồn nhân lực dân số, tỉ lệ lực lượng lao động dân số, tỉ lệ tham gia lực lượng lao động người độ tuổi lao động, tỉ lệ lao động có việc làm lực lượng lao động…, chất lượng nguồn nhân lực đánh giá tiêu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực, tiêu trình độ văn hóa nguồn nhân lực tiêu đánh giá trình độ chun mơn - kỹ thuật nguồn nhân lực - Cơng nghiệp hóa : Cơng nghiệp hóa q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp toàn ngành kinh tế vùng kinh tế hay kinh tế Đó tỷ trọng lao động, giá trị gia tăng, v.v… Nói cách khác, trình chuyển biến kinh tế - xã hội cộng đồng người từ kinh tế với mức độ tập trung tư nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang kinh tế cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa coi phần q trình đại hóa - Hiện đại hóa: Hiện đại hóa q trình trang bị thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến, đại vào trình chuyển đổi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vào trình kinh tế - xã hội Như vậy, hiểu cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao - Cơng nghiệp hóa – đại hóa theo quan điểm đạo Đảng: + Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức + Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững + Khoa học công nghệ tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa + Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học - Vai trị cơng nghiệp hóa – đại hóa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta + Cơng nghiệp hóa – đại hóa làm phát triển lực lượng sản xuất, suất lao động tăng lên, qua tạo điều kiện tăng trưởng phát triển kinh tế, khắc phục tụt hậu kinh tế nước ta so với nước khác khu vực giới, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân + Cơng nghiệp hóa – đại hóa góp phần củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực tích lũy, tạo điều kiện, cơng ăn việc làm cho nhân dân, khuyến khích phát triển tự toàn diện cá nhân + Cơng nghiệp hóa – đại hóa tạo điều kiện củng cố quốc phịng, an ninh + Cơng nghiệp hóa – đại hóa tạo điều kiện cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế 2.2 Vai trị nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Khơng phải tự nhiên mà nhà kinh tế, nhà triết học từ xưa quan niệm yếu tố người yếu tố mang tính định, quan trọng bậc hoạt động kinh tế, phát triển đất nước Các Mác cho người yếu tố hàng đầu, đóng vai trị định lực lượng sản xuất Trong truyền thống Việt Nam xác định ''Hiền tài nguyên khí quốc gia " Nhà tương lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trò lao động tri thức, theo ông: "Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất/ Chỉ có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà lớn lên" ( Power Shift-Thăng trầm quyền lực - Avill Toffer) Theo quan niệm cổ điển, nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn bị khai thác cạn kiệt, song, hiểu biết người đã, không chịu dừng lại, nghĩa nguồn tài nguyên trí tuệ khơng có giới hạn Tính vơ tận nguồn tiềm trí tuệ tảng để người nhận thức tính vơ tận giới vật chất, tiếp tục nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên cịn vơ tận chưa khai thác sử dụng, phát tính dạng tài nguyên sử dụng sáng tạo nguồn tài ngun vốn khơng có sẵn tự nhiên, nhằm phục vụ cho phát triển xã hội điều kiện Bởi nói, trí tuệ người nguồn lực vô tận phát triển xã hội Đồng thời, nguồn lực phát triển xã hội, trước hết quan trọng người - nguồn tiềm sức lao động Con người làm nên lịch sử lao động định hướng trí tuệ Ta biết rằng, “tất thúc đẩy người hoạt động tất nhiên phải thơng qua đầu óc họ” (C.MacF.Anghen tuyển tập, tập VI - Nxb Sự thật Hà Nội - 1981, trang 409) , tức phải thông qua trí tuệ họ Trước tiên, nhu cầu sinh tồn thúc đẩy người hoạt động theo động vật khác Nhưng “bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt - bước tiến tổ chức thể người quy định” (C.Mac - F.Anghen tuyển tập, tập I - Nxb Sự thật Hà Nội- 1981, trang 26) Sự khác biệt mặt “tổ chức thể” người vật óc đơi bàn tay Bộ óc điều khiển đơi bàn tay, nghĩa trí tuệ (bộ óc) lao động (đơi bàn tay) người tiến hành hoạt động biến đổi tự nhiên làm nên lịch sử xã hội, đồng thời trình biến đổi thân Cho đến lực lượng sản xuất phát triển, đánh dấu phát minh khoa học, công nghệ đại trí tuệ người có sức mạnh áp đảo Những tư máy móc, trí tuệ nhân tạo, dù rộng lớn đến đâu, dù hình thức hoàn hảo mảng cực nhỏ, phản ánh tinh tế giới nội người, kết trình phát triển khoa học kinh tế, hoạt động trí tuệ người Mọi máy móc dù hồn thiện, dù thơng minh đến đâu kẻ trung gian cho hoạt động người Do người ln ln chủ thể hoạt động xã hội Thực tiễn ngày khẳng định tính đắn quan niệm Mác vị trí vai trị khơng thay người tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, xã hội lồi người Bản thân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá mà bước thực với thành cơng bước đầu ngày đòi hỏi phải nhận thức sâu sắc “những giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người”, thấy rõ vai trò người chiến lược phát triển kinh tế xã hội thực tế quan niệm chúng ta, người ngày thể rõ vai trò “chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia” (Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW khoá VII, trang 5) Đặc biệt, đặt bối cảnh thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta địi hỏi phải có nguồn nhân lực Đối với Việt Nam, nguồn lực tài cịn hạn chế, nên nguồn lực người tất nhiên phải trở thành yếu tố định Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, chủ yếu phụ thuộc vào người Khẳng định lại với hoàn cảnh nước ta hoàn cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với xu hội nhập Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 2.3 Vai trị giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Không điều kiện nay, mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin lúc đương thời đặt giáo dục, đào tạo vị trí trung tâm nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm “Bàn chế độ hợp tác”, V.I Lênin viết: “Sự thay đổi chỗ: trước đặt không đặt trọng tâm công tác vào đấu tranh trị, vào cách mạng, vào việc giành lấy quyền trọng tâm cơng tác thật xoáy vào hoạt động giáo dục” ( V.I.Lênin (1987), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 45, tr 428) Người giải thích rõ giáo dục, đào tạo lại có tầm quan trọng đặc biệt Đó sở vật chất chủ nghĩa xã hội đại cơng nghiệp khí có khả cải tạo nơng nghiệp để có sở đó, khơng có cách khác nước Nga phải tiến hành điện khí hóa tồn quốc Nhưng cơng việc điện khí hóa tồn quốc lại “khơng thể người mù chữ mà thực được, mà biết chữ khơng đủ Cơng việc tiến hành điện khí hóa tồn quốc thực sở học vấn đại, học vấn mà thiếu chủ nghĩa cộng sản nguyện vọng mà thơi” (V.I.Lênin (1978), Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 41, tr 364 - 365) Và để có học vấn có cách tập trung vào phát triển giáo dục, đào tạo.Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: "vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” , muốn có người đủ đức, đủ tài để đảm đương nhiệm vụ trọng đại dân tộc phải tiến hành "trồng người” lợi ích trăm năm, kế sách lớn cho phát triển Để thực chiến lược "trồng người", cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Từ dẫn nhà kinh điển yêu cầu thực tiễn, Đảng ta coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu Bởi lẽ, “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 77) Đồng thời, Đảng xác định ba mục tiêu mà nghiệp giáo dục, đào tạo phải đạt tới nâng cao dân trí, phát triển nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phát triển nhân lực mục tiêu có ý nghĩa quan trọng ưu tiên Phát triển nguồn nhân lực hiểu tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm tạo tăng trưởng số lượng chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng để nguồn lực đáp ứng ngày tốt phát triển bền vững đất nước Từ nội dung phát triển nguồn nhân lực vậy, thấy vai trò giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực chất làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo cấu số lượng lao động cách hợp lý ngành, lĩnh vực Sở dĩ giáo dục, đào tạo có vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực vì, đối tượng hướng đến giáo dục người mục tiêu trang bị lực cần thiết cho người tham gia vào đời sống xã hội Giáo dục tác động vào người với tư cách chủ thể hoạt động xã hội nhằm biến đổi chủ thể thành người nhân cách, tăng sức mạnh thể chất tinh thần người, tăng khả tham gia vào hoạt động xã hội người Giáo dục, đào tạo góp phần nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, trình độ khoa học - kỹ thuật, xử lý công nghệ, tổ chức quản lý lực hoạt động thực tiễn người lao động, ảnh hưởng đến thể lực, trí lực, đức dục người Như vậy, giáo dục tái sản xuất lực hoạt động người, thúc đẩy xã hội phát triển Giáo dục, đào tạo không phương thức chủ yếu để giữ gìn, phổ biến, giao lưu, phát triển văn hóa, khoa học, mà cịn tạo nguồn nhân lực cho việc tái sản xuất sức lao động Chính vậy, ngày nay, người ta quan niệm giáo dục không phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống tinh thần, phận cách mạng văn hóa - tư tưởng, kiến trúc thượng tầng mà yếu tố thuộc sở hạ tầng, giữ vị trí tảng, vai trò định phát triển kinh tế - xã hội Không riêng Việt Nam mà giới chuyển sang kinh tế tri thức – kinh tế dựa động lực sáng tạo khoa học kĩ thuật Như vậy, phát triển xã hội chủ yếu dựa tảng văn minh trí tuệ người Đặc biệt, thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với Việt Nam, nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp nên đương nhiên, nguồn lực người đóng vai trị định So với nước láng giềng có lợi đông dân, nhiên không qua đào tạo dân đơng gánh nặng dân số, cịn qua đào tạo chất lượng nguồn nhân lực lành nghề, có tác động trực tiếp đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hơn nữa, đội ngũ nhân lực lao động làng nghề tạo nên sức hấp dẫn to lớn thu hút vốn đầu tư nước 2.4 - - Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp đổi mới, nâng cao giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Theo bảng xếp hạng chất lượng nguồn nhân lực châu Á Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2015 Việt Nam đứng thứ áp chót (11/12) nước châu Á tham gia xếp hạng WB với số điểm vỏn vẹn 3.79 thang điểm 10, Hàn Quốc 6,91, Ấn Độ 5,76, Trung Quốc 5,73, Malaysia 5,59 điểm Cũng theo công bố WB, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề nước ta chiếm gần 85% (thành thị 70%, nông thôn 91%), đa số doanh nghiệp sử dụng lao động (82%) chưa hài lòng chất lượng lao động, kỹ làm việc người lao động Là nước đứng thứ ba Cộng đồng ASEAN tỷ lệ lực lượng lao động, yếu tố quan trọng trình cạnh tranh, số đáng báo động thật nói lên nhiều hạn chế nguồn lao động Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu ngành giáo dục – đào tạo, đó, cơng tác giáo dục – đào tạo Việt nam chưa theo kịp nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế chất lượng giáo dục – đào tạo nhìn chung cịn hạn chế, nội dung chưa gắn nhiều với thực tiễn sản xuất, nhu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động Để khắc phục tình trạng này, cần phải quán triệt, thực triệt để nhiệm vụ “đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” thông qua số cách thức bản: Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở, sử dụng vai trò giáo dục, đào tạo lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, nhà nước phải xây dựng chiến lược nguồn nhân lực theo lĩnh vực bậc đào tạo gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Kết luận Trong giới đại, chuyển dần sang kinh tế chủ yếu dựa tri thức xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thể vai trò định Các lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng sở đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tức người đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn người, vốn nhân lực” Bởi bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh liệt, phần thắng thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, có mơi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có mơi trường trị- xã hội ổn định Chính vai trị mang tính định nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước mà Nhà nước cần phải có thay đổi, đổi phù hợp tiến công tác giáo dục, đào tạo đặc biệt phải tạo môi trường ổn định, hứa hẹn nhiều tiềm để yếu tố người phát triển Nguồn tư liệu: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam( số 3(76) – 2014 ) Báo Vietnamplus (Việt Nam đứng gần chót bảng xếp hạng Chất lượng nhân lực châu Á - số ngày 24/12/2015) Trang thơng tin điện tử trường Chính trị Nghệ An ( Tác giả: Văn Đình Tấn) Báo Dân kinh tế ( Nguồn nhân lực gì?)

Ngày đăng: 30/03/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w