(Luận Văn Thạc Sĩ) Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Trong Lĩnh Vực Giáo Dục Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

88 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Trong Lĩnh Vực Giáo Dục Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THẾ NHÂN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THẾ NHÂN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THẾ NHÂN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Huỳnh Thế Nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.2 Điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động14 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp động 25 2.2 Thực tiễn thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lĩnh vực giáo dục Việt Nam 44 Chương 3: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ KINH NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 62 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 65 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động tổ chức cam kết bên việc làm, tiền lương, tiền thưởng, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, thực đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, phúc lợi tập thể, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, hiểu biết thực hành theo luật, giải tốt xúc, mâu thuẫn, tránh đình cơng, đình cơng trái luật người lao động… Trong điều kiện tại, khảo sát thực tế cho thấy, tổ chức nào, khu cơng nghiệp làm tốt, có hiệu thường xuyên hoạt động đối thoại, thương lượng người sử dụng lao động với người lao động có nhiều khả hạn chế, đến chấm dứt tranh chấp lao động gay gắt đình cơng, đình cơng khơng theo trình tự luật pháp Bên cạnh đó, cần coi việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa với người lao động mục tiêu quan trọng quản lý Người sử dụng lao động chăm lo mặt cho người lao động, khơng trách nhiệm mà cịn đạo lý Chủ thể sử dụng lao động cần coi người lao động hội sản sinh giá trị gia tăng, giàu có tổ chức, doanh nghiệp Vì vậy, người lao động cần chăm chút, lo toan để họ tồn tâm, tồn ý gắn bó với tổ chức, làm việc phát triển thịnh vượng bền vững tổ chức Bảo vệ người lao động chống lại tình trạng bị chấm dứt hợp đồng lao động cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động chuẩn mực, hành lang pháp lý Nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, có Việt Nam Trong q trình thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, văn bộc lộ bất cập, thiếu hiệu thực tế Bộ luật Lao động năm 2012 hành Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 hết hiệu lực vào ngày 31/12/2020 thay Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, đòi hỏi cần phải có cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu pháp luật, đặc biệt pháp luật hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật lao động nước ILO Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục lĩnh vực đặc thù tồn song hành số quan hệ lao động hợp đồng làm việc viên chức hợp đồng lao động với người lao động Tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lĩnh vực giáo dục tập trung chủ yếu từ phía người sử dụng lao động nhiều yếu tố khác gây Từ lý trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lĩnh vực giáo dục theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lĩnh vực giáo dục Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Chấm dứt hợp đồng lao động nói chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giai đoạn vấn đề đề cập nhiều viết khoa học, luận văn, luận án, tài liệu, viết nghiên cứu góc độ khác vấn đề liên quan Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên sâu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lĩnh vực giáo dục Ngược lại, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, cụ thể như: Luận văn thạc sỹ Trần Thị Lượng “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn tổ chức địa bàn TP.HCM” năm (2016) Tác giả phân tích cứ, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động dành phần đáng kể khảo sát thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động diễn địa bàn TP.HCM, tìm nguyên nhân nội dung bất cập để đưa định hướng hoàn thiện Luận văn dừng lại việc nêu quy định hành trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động số ví dụ minh họa, chúng tơi tiếp thu có phân tích, so sánh với pháp luật nước vấn đề để tìm tương đồng, khác biệt nội dung điều chỉnh pháp luật quốc gia khác Lê Minh Hoàng (2019), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giáo viên tiểu học qua thực tiễn thực tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Luận văn đưa vấn đề khái quát chung thực hợp đồng lao động giáo viên tiểu học, thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng giáo viên tiểu học địa bàn tỉnh Quảng Trị, qua sâu vào phân tích quy định pháp luật lao động thực hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giáo viên Đề tài “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động” Vương Thị Thái, Hà Nội (2018) Luận văn nghiên cứu mối quan hệ chế thị trường pháp luật lao động, đặc trưng quan hệ lao động Những nội dung phân tích dựa sở báo cáo tổng kết thực tiễn ngành tòa án Tác giả có điều kiện tiếp cận với nhiều án lao động TANDTC tài liệu pháp lý liên quan nên dẫn chứng phong phú thuyết phục Một số nội dung số liệu thống kê báo cáo tổng kết Luận văn “Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý” tác giả Lê Thị Ngọc, Khoa Luật, ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2017 nêu khái niệm, dấu hiệu phân loại chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trình bày đặc điểm đặc thù quan hệ lao động làm cơng ảnh hưởng việc chấm dứt hợp đồng lao động đúng, trái pháp luật Phần thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, tác giả đưa số liệu tình hình vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động bên vi phạm khoản phải toán cho chủ thể Qua nội dung luận văn, nghiên cứu sinh tiếp tục bổ sung thêm phân tích thấu đáo hậu pháp lý hậu mặt kinh tế, xã hội người lao động, người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Thực trạng giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trình bày cách logíc, từ việc áp dụng pháp luật thực tiễn đến bất cập, vướng mắc nảy sinh để làm chất liệu cần thiết cho kiến nghị, hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đề tài luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore Malaysia - Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam” Trần Ngọc Thích (2016), cung cấp nhiều thông tin chế giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Singapore Malaysia, bao gồm: nhận dạng tranh chấp lao động, loại tranh chấp, quan có thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục giải quyết, kết giải tranh chấp lao động cá nhân đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bài báo khoa học Trần Hoàng Hải cộng (2011): “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật” phân tích bất cập quy định hành trách nhiệm NSDLÐ đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật theo Điều 41 Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung 2002, 2006 2007: (i) NSDLÐ đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định, bên cạnh đó, nhiều trường hợp phải nhận NLÐ trở lại làm việc theo hợp đồng ký thực gây số hệ bất lợi cho người lao động người sử dụng lao động; (ii) Quy định NSDLÐ phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLÐ khơng làm việc chưa phù hợp; (iii) Quy định tiền lương làm sở xác định mức bồi thường khơng bảo đảm bù đắp thiệt hại thực tế NLÐ; (iv) Quy định trách nhiệm NSDLÐ vi phạm thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt HÐLÐ chưa rõ ràng… Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Lao động lần thứ ba (5/2011) Đây tài liệu hữu ích cho luận án, phân tích, minh họa, so sánh nội dung quy phạm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Việt Nam hành với luật nước khác nên có tính thuyết phục cao Cũng hội thảo này, “Chấm dứt hợp đồng lao động hậu chấm dứt hợp đồng lao động - Một số kiến nghị” tác giả Bùi Thị Kim Ngân (2015) trình bày trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, hậu chấm dứt hợp đồng lao động luật, trái luật Các kiến nghị: (i) Quy định cụ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người sử dụng lao động Nội dung bổ sung Điều 41 Bộ luật Lao động 2012; (ii) Đề nghị cho người lao động hưởng trợ cấp việc đến tuổi nghỉ hưu có quy định cụ thể tránh thiệt hại cho người sử dụng lao động bỏ kinh phí đào tạo người lao động sau họ nghỉ việc mà khơng phải bồi hồn chi phí Chúng tơi có quan điểm tương tự tiếp tục làm rõ tính hợp pháp, hợp lý đề xuất để áp dụng hiệu thực tế

Ngày đăng: 30/03/2023, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan