(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU ĐỨC ANH PHạM VI BảO Hộ QUYềN Sở HữU CÔNG NGHIệP §èI VíI NH·N HIƯU THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU ĐỨC ANH PHạM VI BảO Hộ QUYềN Sở HữU CÔNG NGHIệP ĐốI VíI NH·N HIƯU THEO PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Lưu Đức Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Khái niệm phân loại nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Phân loại nhãn hiệu 12 1.2 Khái niệm phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 14 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 14 1.2.2 Phạm vi bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp 15 1.3 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 18 1.3.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 18 1.3.2 Khái niệm phạm vi bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu 22 1.4 Cơ sở xác định phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 22 1.4.1 Phạm vi bảo hộ thời gian 23 1.4.2 Phạm vi bảo hộ không gian 24 1.4.3 Phạm vi bảo hộ nội dung 28 1.4.4 Phạm vi hàng hóa, dịch vụ gắn nhãn hiệu 36 1.4.5 Nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu 38 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 41 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 44 2.1.1 Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thời gian 45 2.1.2 Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu không gian 45 2.1.3 Phạm vi nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 46 2.2 Xử lý hành vi xâm phạm phạm vi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 59 2.2.1 Các quy định chung xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 59 2.2.2 Biện pháp dân 61 2.2.3 Biện pháp quản lý nhà nước 68 Chương 3: THỰC TIỄN XÂM PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM VI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 75 3.1 Thực tiễn vi phạm liên quan đến phạm vi thời gian không gian quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 75 3.2 Thực tiễn vi phạm liên quan đến phạm vi nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 78 3.2.1 Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu 78 3.2.2 Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ 79 3.2.3 Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ 79 3.2.4 Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ 79 3.3 Thực tiễn vi phạm liên quan đến phạm vi hàng hóa gắn nhãn hiệu 82 3.4 Những xâm phạm liên quan đến môi trường internet 83 3.5 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SHCN: Sở hữu công nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển xã hội loài người theo quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất…” mà C Mác khẳng định, kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa bao trùm kinh tế nước…, hàm lượng chất xám, trí tuệ sản phẩm ngày chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt có sản phẩm túy trí tuệ lưu thơng thị trường với giá trị không nhỏ Cách hàng kỷ, nhiều nước có luật sở hữu cơng nghiệp Với nỗ lực chung quốc gia có kinh tế thị trường, từ kỷ XIX đời Liên minh quốc tế bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp - Cơng ước Paris năm 1883 Ngày nay, kinh thị trường cạnh tranh gay gắt, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu khơng bảo vệ quyền, lợi ích đáng chủ sở hữu nhãn hiệu với sản phẩm chất lượng, mẫu mã tương ứng…, mà điều quan trọng bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng quốc gia, tập đồn kinh tế, doanh nghiệp… quan tâm, tạo khuyến khích, bảo đảm cho đầu tư trong, nước động lực tăng trưởng kinh tế Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, có nhãn hiệu trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Một số 16 quan chuyên môn Liên hợp quốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) có trụ sở Géneve, Thụy Sĩ, thành lập năm 1967 với Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) nhằm thúc đẩy tiến trình bảo hộ sở hữu trí tuệ toàn giới, thúc đẩy hợp tác quốc gia tổ chức quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ, khuyến khích việc ký kết điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, đại hóa pháp luật quốc gia nước thành viên, quản lý điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ… Từ tầm quan trọng đặc biệt đó, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng trở thành vấn đề thách thức nhiều quốc gia, trở thành điều kiện bắt buộc để nước trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Đối với nước ta, thách thức trở nên cấp bách hết, mà việc đàm phán, thương lượng song phương hay đa phương để trở thành thành viên thức WTO giai đoạn kết thúc Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nước ta thời gian qua có bước chuyển biến khả quan kể lĩnh vực xây dựng hoàn thiện pháp luật đến chế thực thi, xử lý vi phạm…, nhiên lĩnh vực cịn nhiều bất cập, là: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nói riêng cịn thiếu, chưa đạt đủ tiêu chí Hiệp định TRIPS/WTO; - Hoạt động thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cịn chưa hạn chế, chưa đẩy lùi tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xâm phạm nhãn hiệu diễn biến phức tạp ngày gia tăng; - Việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp xâm phạm nhãn hiệu cịn thiên xu hướng “hành hóa”, “hình hóa”, mà chưa ý xử lý vi phạm biện pháp, chế tài dân sự… - Nhiều tranh chấp phát sinh liên quan đến nhãn hiệu gây tranh cãi chưa xác định phạm vi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu Tình trạng gây khó khăn khơng cho doanh nghiệp nước mà với nhà đầu tư nước ngồi Xuất phát từ tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài: “Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam” góp phần lý giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật, bảo đảm chế nâng cao lực quan chức lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu như: Quyền sở hữu công nghiệp giáo sư Albert Chavane Jean Jacques Burst (Cộng hòa Pháp, 1993); Nhãn hiệu - sáng tạo, giá trị bảo hộ Francis Le FEBVRE (Cộng hòa Pháp, 1994); Nhãn hiệu giáo sư Andrea Semprini Đại học Montpellier III (Cộng hịa Pháp, 1995); Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Tiến sĩ Gordian N Hasselblatt (Cộng hòa Liên bang Đức, Beck Mỹnchen, 2001)… Các cơng trình nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề luật nhãn hiệu nước Ở nước ta, số nhà khoa học, luật gia có cơng trình khoa học liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu như: “Nâng cao vai trò lực Tòa án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” (TS Đinh Ngọc Hiện Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, 1999); “Ý nghĩa Nghị định số 12/1999/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp vấn đề tổ chức thực hiện” (PGS.TS Đồn Năng); “Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng hướng phát triển năm đầu kỷ XXI” (PGS.TS Lê Hồng Hạnh - đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2000); “Nhãn hiệu pháp luật dân sự” (PGS.TS Đinh Văn Thanh, luật gia Đinh Thị Hằng) ; hội thảo khoa học, nhiều nhà khoa học đề cấp đến vấn đề này, như: “Xử lý xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp thực Nghị định 12/CP/1999 Chính phủ” (PGS.TS Đồn Năng), “Vai trị Tịa án nhân dân việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam” (TS Đinh Ngọc Hiện), “Tình hình đăng ký sở hữu công nghiệp thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam”; “Tầm quan trọng nên khách hàng khó phát hành vi Chúng ta phân chia hành vi thành hai trường hợp để phân tích sâu hơn: (1) Sử dụng dấu hiệu giống hệt với nhãn hiệu bảo hộ cho loại hàng hoá, dịch vụ; (2) sử dụng dấu hiệu khó phân biệt với nhãn hiệu cho loại hàng hoá, dịch vụ 3.2.2 Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ Đây hành vi sử dụng dấu hiệu giống hệt khó phân biệt tổng thể cấu tạo cách trình bày với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan chất, tính năng, cơng dụng, phương thức thực chức phương thức lưu thông thị trường đến mức gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ Hành vi thể mức độ nguy hiểm tính chất dễ nhầm lẫn đứng thứ hai hành vi xâm phạm xét góc độ khách hàng lại thể phức tạp, khó phân biệt đứng hàng thứ hai đứng góc độ quan chức người bị xâm phạm Đặc điểm tính chất hàng hố, dịch vụ định 3.2.3 Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hố, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ Đây hành vi sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu cấu tạo cách trình bày cho hàng hố, dịch vụ loại với hàng hoá, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu Ở đây, dấu hiệu tương tự yếu tố định tính chất nhóm, yếu tố khó xác định phụ thuộc nhiều vào quan điểm người đánh giá 3.2.4 Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ Đây trường hợp sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu cấu tạo cách trình bày cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan với hàng hoá, 79 dịch vụ đăng ký kèm theo nhãn hiệu chất, chức năng, cách thức thực chức năng, công dụng phương thức lưu thông Việc đánh giá tính chất “tương tự gây nhầm lẫn” nhóm hành vi coi khó khăn mang tính chủ quan nhóm hành vi xâm phạm quyền SHCN mang tính chất tương đối Đặc điểm tính chất “tương tự” dấu hiệu hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu quy định Đối với nhãn hiệu tiếng, hành vi xâm phạm nêu cịn có hai dạng hành vi xâm phạm khác Như trình bày, đặc thù phạm vi phương thức bảo hộ nhãn hiệu tiếng nên hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng có nội dung rộng (việc đánh giá dựa việc sử dụng dấu hiệu xâm phạm cho loại hàng hố, dịch vụ có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu) Đây nhóm hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu mang tính chất tương đối nên việc đánh giá phức tạp dựa vào việc chứng minh việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn hay không Việc phân loại hành vi dựa vào dấu hiệu xâm phạm Trong nhóm hành vi này, đa phần nhãn hiệu tiếng giới Việt Nam công nhận bảo hộ dựa sở cam kết quốc tế (Điều 6Bis, Công ước Paris Khoản 2, 3, Điều 16 TRIPS), thoả thuận song phương (Khoản 6, Điều 6, BTA) theo ngun tắc có có lại Vì vậy, việc chứng minh hành vi xâm phạm nhãn hiệu thuộc nhóm dễ dàng Với nhãn hiệu tiếng quốc gia, việc cơng nhận khó dựa việc nhãn hiệu phải chứng minh thoả mãn tiêu chí Điều 75, Luật SHTT 2005 Do đó, hành vi xâm phạm nhóm đối tượng khó xác định (1) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu tiếng cho hàng hố, dịch vụ có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn 80 tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Đây hành vi sử dụng dấu hiệu giống hệt khó phân biệt tổng thể cấu trúc cách trình bày với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ (cả trùng tương tự) việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn (2) Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Đây hành vi sử dụng dấu hiệu tương tự (theo nghĩa rộng nhất, bao gồm trường hợp dịch nghĩa, phiên âm) với nhãn hiệu tiếng tổng thể cấu trúc cách trình bày cho hàng hố, dịch vụ việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn So với nhóm hành vi trên, hành vi xâm phạm thuộc nhóm có độ nhầm lẫn thấp đánh giá góc độ khách hàng, lại phức tạp khó chứng minh nhìn từ góc độ quan thực thi người bị xâm phạm Trên thực tế, việc xác định hành vi có bị xâm phạm hay khơng thường gặp phải thách thức nằm q trình xác định tính trùng có tính tương tự gây nhầm lẫn Hầu quan giải tranh chấp đánh giá yếu tố xâm phạm có khả gây nhầm lẫn việc sử dụng yếu tố dựa quan điểm quản lý hành hay góc độ bên thứ ba chuyên gia lĩnh vực giám định nhãn hiệu xâm phạm Tuy nhiên, thông thường, khả gây nhầm lẫn thân dấu hiệu tiêu chí Tồ án sử dụng làm đánh giá tính tương tự gây nhầm lẫn Điển hình vụ việc AMF, Inc Sleekcraft Boats, 599 F.2d 341 (CA9) 1979 tồ Thượng thẩm Ninth Circuit Court of Appeals cơng bố xác định tám yếu tố đánh giá khả gây nhầm lẫn là: (1) Sức mạnh 81 nhãn hiệu; (2) thơng dụng hàng hố; (3) tương tự nhãn hiệu; (4) chứng nhầm lẫn thực tế; (5) kênh tiếp thị sử dụng; (6) loại hàng hoá mức độ quan tâm của người mua; (7) ý định bị đơn việc lựa chọn nhãn hiệu; (8) khả mở rộng dòng sản phẩm Và nhãn hiệu tiếng, đánh giá khả gây nhầm lẫn dựa việc cho có tượng pha lỗng nhãn hiệu (trademark dilution), có nghĩa vi phạm bị cáo buộc làm giảm bớt tính độc đáo nhãn hiệu 3.3 Thực tiễn vi phạm liên quan đến phạm vi hàng hóa gắn nhãn hiệu Liên quan đến khái niệm trùng tương tự xác định hàng hóa, dịch vụ có dấu hiệu xâm phạm nhãn hiệu, pháp luật Việt Nam thiết lập sở pháp lý để bảo đảm Hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự: Điểm b, Khoản 3, Điều 11, Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định: “Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự chất có liên hệ chức năng, cơng dụng có kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ” [7, Điều 11, Khoản 3] Việc phân nhóm hàng hố yếu tố định việc trùng hay tương tự hàng hoá, dịch vụ mà mang tính chất thủ tục hành phục vụ cho việc đăng ký nhãn hiệu Về hàng hoá, dịch vụ trùng, theo quy định hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng chất, chức kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Theo Mục 21.3, Quy chế xét nghiệm hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định 191/QCXN, “Hàng hoá, dịch vụ trùng (cùng loại) hàng hố có chất, chức cách thức thực chức đó” [10] Hàng hố, dịch vụ loại khơng hàng hố, dịch vụ nhóm theo Bảng phân loại sản phẩm hàng hóa 82 dịch vụ theo Thỏa ước NICE phân loại quốc tế hàng hoá dịch vụ dùng để đăng ký nhãn hiệu ngày 15/06/1957 WIPO mà hàng hố thuộc hai nhóm khác nhau, ví dụ sản phẩm hố học dùng cho cơng nghiệp (Nhóm 1) với chất diệt nấm, diệt cỏ chất diệt động vật có hại (Nhóm 5) Bên cạnh đó, nhiều hàng hoá khác lại xếp vào nhóm, ví dụ máy tính, kính mắt, bình chữa cháy, điện thoại (Nhóm 9) Về hàng hố, dịch vụ tương tự, theo quy định hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ tương tự chất có liên hệ chức năng, cơng dụng kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Theo Mục 21.3, Quy chế xét nghiệm hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định 191/QCXN: “Hàng hoá, dịch vụ tương tự hàng hoá, dịch vụ tương tự chất, chức năng, phương thức thức thực chức đó; Hai hàng hoá coi tương tự liên quan chất, chức năng, phương thức lưu thông thị trường” [10] Như vậy, theo cách hiểu trên, hàng hố, dịch vụ tương tự khơng gồm hàng hố, dịch vụ nhóm khác Bảng phân loại nhãn hiệu dịch vụ Thỏa ước NICE, ví dụ chất kết dính thuộc Nhóm 1, 3, 16, kẹo cu (Nhóm 30) mạch nha (Nhóm 31) (liên quan chất); thuốc đánh (Nhóm 3) chải đánh (Nhóm 21) (liên quan chức năng)… mà cịn gồm hàng hố, dịch vụ nằm nhóm hàng hố dịch vụ, ví dụ sản phẩm hố học dùng cho cơng nghiệp chất dính dùng cơng nghiệp (Nhóm 1) Thậm chí, tính tương tự cịn tính đến tương tự nhóm hàng hố dịch vụ, ví dụ Nhóm 35 kinh doanh hàng hoá coi liên quan tới 34 nhóm hàng hố cịn lại 3.4 Những xâm phạm liên quan đến môi trường internet Khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ cơng nhận trường hợp sử dụng thực tế sử dụng danh nghĩa nhãn hiệu Tuy nhiên, nhà làm luật 83 không đề cập tới vấn đề sử dụng nhãn hiệu Internet Trong đó, với phát triển công nghệ thông tin kỹ giao dịch thương mại mới, chủ thể kinh doanh trì hình thức sử dụng nhãn hiệu Internet - hình thức sử dụng với đặc trưng định xuất phát từ đặc thù mạng thông tin liên lạc (chẳng hạn, tính chất tồn cầu hình thức sử dụng khơng có giới hạn lãnh thổ khó xác định người sử dụng trái phép nhãn hiệu…) Từ xuất loạt vấn đề nảy sinh Vì thế, Luật Sở hữu trí tuệ nên bổ sung quy định cụ thể để điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc sử dụng Internet Việt Nam, đối tượng sở hữu trí tuệ tên miền tương quan với quy định giao dịch điện tử Với bối cảnh hội nhập toàn cầu, khả xâm phạm nhãn hiệu mạng internet trở nên phức tạp gây cho chủ thể quyền nhiều khó khăn việc tự bảo vệ yêu cầu can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền Hiện tượng bắt nguồn từ văn hóa sử dụng mạng internet Việt Nam Điều rõ ràng quan hữu quan máy nhà nước làm tốt vai trò phổ cập (và đến tiếp tục phổ cập) mạng internet đến đơng đảo người dân Qua nâng cao hội tiếp cận thơng tin, phổ biến thơng tin góp phần nâng cao đời sống khả thực thi, đảm bảo quyền người khác Tuy nhiên, lại chưa có chiến lược hợp lý nhằm thơng qua internet để tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân văn hóa sử dụng mạng internet Đây xem thiếu hụt lớn chiến lược mà giải pháp ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm quyền internet cách giải từ mà không triệt tiêu gốc rễ vấn đề cần giải từ nhận thức người sử dụng 84 3.5 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Luật SHTT ban hành thay văn quy phạm pháp luật liên quan trước gọi biện pháp dùng luật để sửa đổi, bổ sung nhiều luật nhằm rút ngắn lộ trình hồn thiện pháp luật Tuy nhiên, văn luật chung chưa thể bao quát toàn quan hệ pháp luật có liên quan cần phải điều chỉnh, vậy, giai đoạn cần ban hành văn cụ thể hóa số khía cạnh pháp lý văn luật chung ban hành quy định cụ thể hóa hoạt động thẩm đinh đơn, giám định hành vi xâm phạm quyền, xử lý vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp… Bên cạnh việc ban hành văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền nhãn hiệu cách đầy đủ, toàn diện, cần thiết phải tạo sở pháp lý cho hệ thống quan thực thi hoạt động phối hợp nhịp nhàng nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch, hiệu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu từ thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, tạo thị trường hàng hóa, dịch vụ đa dạng, khuyên khích đầu tư nước Việt Nam Để quyền sở hữu công nghiệp bảo vệ ngang tầm với vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế cần phải trọng tới việc nâng cao ý thức pháp luật công chúng việc tự bảo vệ quyền SHTT tôn trọng quyền SHTT người khác - Thứ nhất, bảo hộ quyền chủ thể chuyển giao quyền sử dụng: Cần bổ sung nhóm chủ thể quyền “cá nhân, pháp nhân chủ thể khác chuyển giao cách hợp pháp quyền sở hữu nhãn hiệu” Những chủ thể từ đầu chủ sở hữu nhãn hiệu họ chủ thể nhận quyền sở hữu nhãn hiệu cách hợp pháp Khi quyền sở hữu nhãn hiệu chuyển giao cho người 85 khác chủ sở hữu ban đầu tư cách chủ sở hữu Luật không ghi nhận người nhận chuyển giao chủ sở hữu thực tế họ chủ sở hữu nhãn hiệu Nhưng việc ghi nhận đối tượng vào luật trước hết thừa nhận mặt pháp lý thật khách quan, sau tạo sở pháp lý cho người nhận chuyển giao quyền nhãn hiệu thực quyền mà luật cho phép với tư cách chủ sở hữu nhãn hiệu Việc bổ sung nhóm chủ thể có ý nghĩa mở rộng phạm vi có hiệu lực khơng gian phạm vi hàng hóa sử dụng nhãn hiệu sau chuyển giao quyền Bên cạnh đó, cịn giúp bảo đảm khả giữ cho chủ sở hữu quyền phạm vi thời gian có giá trị văn bảo hộ, đặc biệt trường hợp mà cố chủ sở hữu nhãn hiệu tiếp tục sử dụng nhãn hiệu cách liên tục theo quy định pháp luật - Thứ hai, điều chỉnh phương thức xác định giá trị phạm vi sử dụng nhãn hiệu, đặc biệt nhãn hiệu thông thường nhằm hạn chế tranh chấp liên quan đến sử dụng dấu hiệu có tính gây nhầm lẫn Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cần sửa đổi, bổ sung quy định chưa đầy đủ hợp lý nhãn hiệu tác động trực tiếp đến chất lượng quy định khác hành vi xâm xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu Tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu, trường hợp nhãn hiệu đạt tính phân biệt thơng qua q trình sử dụng, khái niệm tính trùng, tính tương tự gây nhầm lẫn nhãn hiệu cần hướng dẫn cụ thể, chi tiết theo hướng đưa thêm tiêu chí định lượng Các tiêu chí định lượng cụ thể xác định tính tương tự gây nhầm lẫn án lệ Mỹ tham khảo việc xây dựng quy định nội dung Nhãn hiệu cần phân biệt rõ với đối tượng tương đồng tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp tên miền Điều 86 quan trọng tạo sở cho việc phân định rõ hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu với hành vi vi phạm đối tượng Ví dụ việc xác định nhãn hiệu tiếng theo tiêu chí Điều 75, Luật SHTT 2005 cần làm rõ để xác định xác mức độ “được biết đến rộng rãi” nhãn hiệu Thuộc tính xác định thơng qua nhiều tiêu chí, khơng thiết phải tồn tiêu nên Bên cạnh đó, quy định nhãn hiệu sử dụng rộng rãi cần bổ sung như dấu hiệu khẳng định thêm tính chất phổ biến nhãn hiệu chưa đạt tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu tiếng - Thứ ba, trách nhiệm quan quản lý nhà nước liên quan Liên quan đến xác định phạm vi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu, vai trị quan quản lý nhà nước thể rõ thơng qua giải tranh chấp có liên quan đến phạm vi bảo hộ nhãn hiệu không nằm phạm vi quản lý chủ sở hữu quyền thực thi nghĩa vụ họ Trong đó, đặc biệt cần trọng đến xây dựng quy chuẩn tiêu chí đánh giá tính tương tự gây nhầm lẫn dấu hiệu hàng hóa (dịch vụ) mang nhãn hiệu để tạo sở pháp lý cho giải tranh chấp phát sinh Một nội dung khác cần ý nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước thách thức bảo hộ quyền đến từ phương tiện kĩ thuật đại mà bật internet Cùng với phát triển công nghệ thông tin kỹ giao dịch thương mại mới, chủ thể kinh doanh trì hình thức sử dụng quảng bá nhãn hiệu Internet - hình thức sử dụng với đặc trưng định xuất phát từ đặc thù mạng thơng tin liên lạc (chẳng hạn, tính chất tồn cầu hình thức sử dụng khơng có giới hạn lãnh thổ khó xác định người sử dụng 87 trái phép nhãn hiệu…) Rõ ràng, thách thức liên quan đến phạm vi bảo hộ nhãn hiệu phương diện - Thứ tư, tăng cường vai trò Tòa án nhân dân việc thực thi pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói riêng Theo đó, có hai phương thức tổ chức mơ hình tư pháp thành lập tịa án chuyên trách sở hữu trí tuệ trao thẩm quyền cho tịa án đóng vai trị trọng tài giải tranh chấp mà khơng đóng vai dựa tiếp cận quan quản lý nhà nước Với thức thứ nhất, cách làm nhiều nước áp dụng Thái Lan, Trung Quốc thu kết tích cực Các Tịa chun trách sở hữu trí tuệ khơng thiết phải thành lập tất các tỉnh, thành phố mà nên tập trung số khu vực định Các Tòa chuyên trách xét xử sơ thẩm vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ theo địa bàn thuộc thẩm quyền xét xử Việc xét xử phúc thẩm Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao đảm nhiệm với việc tăng cường thẩm phán chuyên trách sở hữu trí tuệ Thành lập Tịa chun trách sở hữu trí tuệ cho phép chun mơn hóa cơng tác bảo hộ sở hữu trí tuệ, có nhãn hiệu cơng tác đào tạo thẩm phán chuyên trách sở hữu trí tuệ 88 KẾT LUẬN Nhãn hiệu, thông qua giá trị đặc biệt làm phong phú làm tăng cường mối quan hệ khách hàng/ người tiêu dùng với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp chủ sở hữu nhãn hiệu nhãn hiệu khơng xác định nguồn gốc hàng hóa mà cịn thiết lập mối quan hệ với người tiêu dùng sở niềm tin thơng qua việc khẳng định uy tín, danh tiếng doanh nghiệp đảm bảo chất lượng ổn định hàng hóa Nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng việc bảo hộ chủ sở hữu nhãn hiệu Thông qua việc đảm bảo quyền độc quyền việc sử dụng nhãn hiệu để xác định hàng hóa hay dịch vụ hay việc ủy quyền cho người khác sử dụng nhãn hiệu với điều kiện phải trả tiền cho việc sử dụng Thời hạn bảo hộ khác nước khác nhau, nhãn hiệu gia hạn vô hạn định sau hết thời hạn bảo hộ với điều kiện đóng thêm phí trì nhãn hiệu Việc bảo hộ nhãn hiệu tòa án đảm bảo hiệu lực Tại hầu tịa án có quyền ngăn chặn vi phạm nhãn hiệu Nhãn hiệu thúc đẩy sáng kiến hoạt động kinh doanh phạm vi toàn giới thông qua việc thưởng công cho chủ sở hữu nhãn hiệu thừa nhận lợi nhuận tài Bảo hộ nhãn hiệu ngăn cản nỗ lực cạnh tranh không trung thực, chẳng hạn việc làm hàng giả, việc sử dụng dấu hiệu tương tự nhằm tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ chất lượng Hệ thống bảo hộ nhãn hiệu tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ điều kiện trung thực nhất, mà thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế Nhãn hiệu tài sản vốn doanh nghiệp Nó khai 89 thác mặt thương mại thơng qua hình thức cấp quyền sử dụng Ngồi ra, thực vai trị cơng cụ tiếp thị nhãn hiệu chí cịn coi tài sản doanh nghiệp Còn nhiều doanh nghiệp quan tâm hiểu biết cịn hạn chế sở hữu trí tuệ nói chung vai trị nhãn hiệu nói riêng, ý đến phạm vi bảo hộ quyền nhãn hiệu Điều dẫn đến thực tế tranh chấp thường khó giải nhanh chóng gây nhiều tổn thất cho bên tranh chấp Do đó, với luận văn này, tác giả mong muốn góp thêm kiến thức giải pháp giúp cho nội dung phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu rõ ràng thực thi tốt 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2015), “Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (26), tr 100-108 Bộ Tài chính, Bộ KHCN (2004), Thơng tư liên tịch số 129/2004/TTLT/BTC-BKHCN hướng dẫn thi hành biện pháp kiểm sốt biên giới sở hữu cơng nghiệp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996, quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 63/CP, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 101/2001/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 11/2005/NĐ-CP chuyển giao công nghệ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 29/08/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 10 Cục trưởng Cục SHCN (nay Cục SHTT) (1994), Quyết định số 191/QCXN ngày 06/4/1994 việc ban hành Quy chế xét nghiệm nhãn 91 hiệu hàng hoá, Hà Nội 11 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 12 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Bộ luật hình 1999 sửa đổi năm 2009, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật hải quan, Hà Nội 18 Lê Xuân Thảo (1997), Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân 20 Việt Nam - Hoa Kỳ (2001), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ 21 WTO (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội II Tài liệu nước ngồi 22 Australia (1995), Trade Marks Act 23 Court of Justice of the European Communities (1997), Case C-251/95, http://eurlex.europa.eu/legal- content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A61995CJ0251 24 European Council (1993), Council Regulation, No 40/94 ngày 20/12/1993 25 European Council (1988), Directive 89/104/EEC, ngày 21/12/1988 26 Germany (1995), Act on the Protection of Trademarks and other Signs 27 United State (1946), Lanham Act 28 WIPO (1957), NICE Agreement 92 Concerning the International Classification of Goods and Services for the Purposes of the Registration of Marks 29 WIPO (1883), Paris Convention for the Protection of Industrial Property 30 WTO (1994), Argeement betwween the World Intellectual Property Organization and the World Trade Organization on Trade- related aspects of Intellectual Property Rights (TRIPs Argeement) 93 ... VỀ PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 41 2.1 Quy định pháp luật Vi? ??t Nam phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 44 2.1.1 Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu. .. như: - Nhãn hiệu - đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; - Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; - Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; - Hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; ... niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 18 1.3.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 18 1.3.2 Khái niệm phạm vi bảo