giáo trình công nghệ sinh học môi trường Bài 3 xử lý nước
Trang 1CÔNG NGHỆ SINH HỌC
TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
THẠC SĨ VƯU NGỌC DUNG
04/06/2024
1
Trang 2BÀI 3: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ỨNG DỤNG
Trang 3NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI
Nước thải là nước đã dùng trong sinh hoạt, sản xuất hoặc chảy qua vùng đất ô nhiễm
Nước thải được định nghĩa là nước đã qua quá trình sử dụng của con người và được thải bỏ vào trong hệ thống nước, có các thông
số hoá học và/hoặc vật lý đã bị biến đổi
Trang 4XỬ LÝ NƯỚC THẢI HIẾU KHÍ
1. BÙN HOẠT TÍNH
2. LỌC SINH HỌC
Trang 5 Nguyên tắc: sử dụng các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải có đầy đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ, pH… thích hợp
(CHO)nNS + O2 → CO2 + H2O + NH4+ + H2S + sinh khối
Trong điều kiện hiếu khí NH4+ và H2S cũng bị phân huỷ nhờ quá trình Nitrat hóa, sunfat hóa bởi vi sinh vật tự dưỡng:
NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ H2O
H2S + 2O2 → SO42- + 2H+
Trang 6 Hoạt động sống của vi sinh vật hiếu khí bao gồm:
- Quá trình dinh dưỡng: Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và các nguyên tố khoáng vi lượng để xây dựng
tế bào mới tăng sinh khối và sinh sản
- Quá trình phân huỷ: Vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ hoà tan hoặc ở dạng các hạt keo phân tán nhỏ thành nước và CO2 hoặc tạo ra các chất khí khác
Trang 7MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SINH HỌC HIẾU KHÍ
Là quá trình lên men bằng vi sinh vật trong điều kiện có oxy để cho sản phẩm là CO2, H2O, NO3- và SO42-
Protein, tinh bột, chất béo… thuỷ phân enzyme ngoại bào các Acid amin, Acid béo, Acid hữu cơ, đường đơn…
Các chất đơn giản này thấm qua màng tế bào và bị phân huỷ tiếp tục hoặc chuyển hoá thành các vật liệu xây dựng tế bào mới bởi quá trình hô hấp nội bào cho sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O
Trang 8Cơ chế quá trình xử lý hiếu khí gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 - Oxy hóa chất hữu cơ trong nước thải để đáp ứng
nhu cầu năng lượng của tế bào
Giai đoạn 2 (Quá trình đồng hóa) - Tổng hợp để xây dựng tế
bào
Giai đoạn 3 (Quá trình dị hóa) - Hô hấp nội bào
Khi không đủ cơ chất quá trình chuyển hoá các chất của tế bào xảy
ra sự tự oxy hóa chất liệu tế bào
Trang 9BÙN HOẠT TÍNH HAY BỂ HIẾU KHÍ (AEROTANK)
GIỚI THIỆU
HỆ THỐNG BỂ BÙN HOẠT TÍNH
CÁC DẠNG BỂ AEROTANK
Trang 10GIỚI THIỆU
Là quá trình xử lý sinh học hiếu khí, trong đó nồng độ cao của vi sinh vật mới được tạo thành được trộn đều với nước thải, được thực hiện ở nước Anh từ năm 1914
Bùn hoạt tính bao gồm những sinh vật sống kết lại thành dạng hạt hoặc dạng bông với trung tâm là các chất nền rắn lơ lửng (40%) Chất nền: rêu, tảo và các phần sót rắn khác nhau
Bùn hiếu khí ở dạng bông bùn vàng nâu, dễ lắng là hệ keo vô định hình còn bùn kỵ khí ở dạng bông hoặc dạng hạt màu đen
Trang 11 Những sinh vật sống trong bùn là vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,
xạ khuẩn, các động vật nguyên sinh và động vật hạ đẳng, dòi, giun, đôi khi là các ấu trùng sâu bọ
Vai trò cơ bản trong quá trình làm sạch nước thải của bùn hoạt tính là vi khuẩn:
8- Hỗn hợp các vi khuẩn khác; Ecoli, Micrococcus
Trang 12 Zooglea có khả năng sinh ra bao nhầy xung quanh tế bào có tác
dụng gắn kết các vi khuẩn, hạt lơ lửng, các chất màu, mùi… và phát triển thành các hạt bông cặn
Những hạt bông này khi ngừng thổi khí hoặc khi các cơ chất cạn kiệt, chúng sẽ lắng xuống tạo ra bùn hoạt tính
Khi bùn lắng xuống là “bùn già” hoạt tính bùn bị giảm Hoạt hoá trở lại bằng cách cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và cơ chất hữu cơ
Công thức bùn hoạt tính thường dùng là: C5H7O2N
Trang 13Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí
Trang 15Quá trình sinh học xảy ra qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Bùn hoạt tính hình thành và phát triển
Cơ chất và chất dinh dưỡng phong phú, sinh khối bùn ít
Theo thời gian, quá trình thích nghi sinh trưởng theo cấp số nhân sinh khối bùn tăng mạnh
Lượng oxy tiêu thụ tăng dần cuối giai đoạn này rất cao, gấp 3 lần giai đoạn 2 Tốc độ phân hủy chất bẩn hữu cơ tăng dần
Trang 16 Giai đoạn 2: Vi sinh vật phát triển ổn định.
Hoạt lực enzyme đạt tối đa và kéo dài
Tốc độ và sự phân hủy chất hữu cơ đạt tối đa
Tốc độ tiêu thụ oxy gần như không thay đổi
Giai đoạn 3:
Tốc độ tiêu thụ oxy có chiều hướng giảm rồi tăng lên
Tốc độ phân hủy chất hữu cơ giảm và quá trình Nitrate hóa Amoniac xảy ra
Sau cùng, nhu cầu tiêu thụ oxy lại giảm và quá trình làm việc của Aerotank kết thúc
Trang 17HỆ THỐNG BỂ BÙN HOẠT TÍNH :
Bể bùn hoạt tính truyền thống (một giai đoạn)
Bể bùn hoạt tính tiếp xúc-ổn định (hai giai đoạn)
Bể bùn hoạt tính thông khí kéo dài
Bể bùn hoạt tính thông khí cao có khuấy đảo hoàn chỉnh
Bể bùn hoạt tính chọn lọc
Trang 18BÙN HOẠT TÍNH DÒNG TRUYỀN THỐNG
Hệ thống sử dụng các thiết bị làm thoáng bề mặt theo chiều dài bể
Bể thường có dạng hình chữ nhật: dòng vào và bùn tuần đi vào bể
ở 1 đầu và chất lỏng hòa trộn sẽ đi ra ở đầu đối diện
Mô hình gần giống hệ thống dòng chảy đều, thời gian lưu phụ thuộc vào thể tích bồn chứa, lượng oxy, hàm lượng chất thải
Hiệu quả làm sạch thường từ 80 – 95%
Trang 19BỂ BÙN HOẠT TÍNH TIẾP XÚC - ỔN ĐỊNH
Hệ thống chia bể phản ứng thành 2 vùng:
Vùng tiếp xúc là nơi xảy ra quá trình chuyển hóa các vật chất hữu
cơ trong nước thải đầu vào
Vùng ổn định là nơi bùn hoạt tính tuần hoàn từ thiết bị lọc được sục khí để ổn định vật chất hữu cơ
Hiệu quả xử lý của hệ thống này thường đạt 85 – 95% BOD5 và các chất rắn lơ lửng
Dùng xử lý nước thải sinh hoạt với nồng độ cao các hợp chất hữu
cơ dạng các phần tử chất rắn
Trang 20Vùng tiếp xúc
Vùng ổn định bùn
Lắng
Bơm tuần hoànBùn dư
Bùn hoạt tính
tuần hòan
BỂ BÙN HOẠT TÍNH TIẾP XÚC - ỔN ĐỊNH
Trang 21BỂ BÙN HOẠT TÍNH THÔNG KHÍ KÉO DÀI
Thời gian lưu bùn kéo dài để ổn định lượng sinh khối rắn từ quá trình chuyển hóa của các vật chất hữu cơ bị phân hủy bởi vi khuẩn
Thời gian lưu bùn thường kéo dài từ 20 – 30 ngày
Thời gian lưu nước khoảng 24 giờ có tác dụng: làm giảm lượng chất rắn và tăng sự ổn định của quá trình
Nhược điểm: bể loại lớn sẽ hạn chế khả năng phối trộn
Trang 22BỂ BÙN HOẠT TÍNH THÔNG KHÍ CƯỜNG ĐỘ CAO CÓ
KHUẤY ĐẢO HOÀN CHỈNH
Là loại Aerotank tương đối lý tưởng để xử lý nước thải có mức độ
ô nhiễm cũng như nồng độ các chất lơ lửng cao
Thời gian làm việc ngắn: do thời gian lưu ngắn, bùn hoạt tính và oxy hòa tan được phân bố đều quá trình oxy hóa được đồng đều
và hiệu quả cao
Ưu điểm của công nghệ này là:
Pha loãng ngay tức khắc nồng độ các chất nhiễm bẩn, kể cả các chất độc hại (nếu có)
Không xảy ra hiện tượng quá tải cục bộ trong bể
Thích hợp cho xử lý các loại nước thải có tải trọng cao, chỉ số thể tích bùn cao, cặn khó lắng
Trang 23BỂ BÙN HOẠT TÍNH CHỌN LỌC
Dùng để kiểm soát sự tăng trưởng quá mức của các vi khuẩn lên men, có thể gồm các loài gây hại
Tạo điều kiện có lợi cho sự tăng trưởng của các vi sinh vật kết bông tăng khả năng lắng đọng của bùn hoạt tính
2 cơ chế chọn lọc các vi sinh vật: động học và trao đổi chất
Cơ chế động học: tải trọng đầu vào cao chọn lọc vi sinh vật có thể phân hủy các chất hữu cơ ở tốc độ cao
Cơ chế trao đổi chất: kiểm soát khả năng nhận điện tử ở các cực trong thiết bị chọn lọc
Trang 24CÁC DẠNG BỂ AEROTANK
Bể bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn toàn
Mục đích: xử lý nước thải công nghiệp có nồng độ đậm đặc, đặc biệt là các chất hữu cơ khó phân hủy
Dòng chảy nút (Bể bùn hoạt tính cấp khí giảm dần)
Cấp khí nhiều hơn ở đầu vào và giảm dần ở các ô tiếp theo để đáp ứng cường độ tiêu thụ oxy không đều trong toàn bể
Thổi khí nhiều bậc (Bể bùn hoạt tính nạp nước thải theo bậc)
Phân bố vị trí cấp khí dòng vào tuỳ thuộc hình dạng bể cân bằng BOD và oxy trải đều hiệu suất sử dụng Oxy tăng
Mương oxy hóa:
Điều kiện hiếu khí kéo dài và nước chuyển động tuần hoàn trong mương
Trang 26MƯƠNG OXY HÓA
Trang 27CÁC DẠNG BỂ AEROTANK
Thiết bị khí nâng (Airlift reactor)
Thuộc dạng sinh học hiếu khí tăng trưởng lơ lửng có cấu tạo tương
tự bể SBR
Bể hiếu khí gián đoạn - SBR (Sequencing Batch Reactor)
Bể SBR là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính lơ lửng theo kiểu làm đầy và xả cặn, hoạt động theo chu kỳ gián đoạn
Unitank
Cấu tạo đơn giản: một khối bể hình chữ nhật chia 3 ngăn, mỗi ngăn
có 1 máy sục khí bề mặt và cánh khuấy Hai ngăn ngoài có thêm hệ thống máng tràn nhằm thực hiện cả 2 chức năng: vừa là bể Aerotank (sục khí) và bể lắng
Trang 28 Các bước trong chu kỳ hoạt động của hệ thống SBR
Trang 29LỌC SINH HỌC
1. RBC (Roltating Biological Contactor - Đĩa quay sinh học)
2. Lọc nhỏ giọt
3. Lọc sinh học ngập nước
4. Lọc sinh học với lớp vật liệu là các hạt cố định
Trang 30 Nước thải được lọc qua lớp vật liệu bao phủ bởi lớp màng vi sinh vật
Màng sinh học hiếu khí là một hệ vi sinh vật:
Ngoài cùng của màng là lớp vi khuẩn hiếu khí như Bacillus…
Giữa là các vi khuẩn tuỳ tiện: Alkaligenes, Pseudomonas,
Flavobacterium, Micrococus, Bacillus…
Lớp sâu bên trong màng là các vi khuẩn kỵ khí khử Lưu huỳnh và
Nitrat như Desulfovibrio
Phần cuối cùng của màng là các động vật nguyên sinh và một số sinh vật khác
Trang 31 Vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng và năng lượng
Chất hữu cơ được tách ra khỏi nước và sinh khối tăng lên
Màng vi sinh chết được cuốn trôi theo nước và ra khỏi thiết bị
Vật liệu đệm có độ xốp cao, khối lượng riêng nhỏ và diện tích bề mặt lớn: sỏi, đá, ống nhựa, sợi nhựa, xơ dừa
Màng sinh học đóng vai trò tương tự như bùn hoạt tính, hấp thụ và phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải
Trang 32- Ưu điểm:
Khởi động nhanh: 2 tuần
Khả năng loại bỏ những cơ chất phân huỷ chậm
Khả năng chịu biến động về nhiệt độ và tải lượng ô nhiễm
Sự đa dạng về thiết bị xử lý
Hiệu quả cao đối với nước thải có nồng độ ô nhiễm thấp
- Nhược điểm
Không có khả năng điều khiển sinh khối
Tốc độ làm sạch bị hạn chế bởi quá trình khuếch tán: giá thể phải
có diện tích bề mặt riêng lớn và vận tốc nước chảy trên bề mặt màng phải đủ lớn
Trang 34RBC (ROLTATING BIOLOGICAL CONTACTOR
- ĐĨA QUAY SINH HỌC)
Khử BOD và Nitrat rất hiệu quả, sử dụng để xử lý nước thải chế biến thủy sản
RBC gồm hàng loạt đĩa tròn, phẳng lắp trên một trục Các đĩa được đặt ngập một phần trong nước thải (40%) và quay từ từ với vận tốc 1 – 3 vòng/phút
Vi sinh vật sẽ sinh trưởng gắn kết trên bề mặt đĩa và hình thành lớp màng mỏng nhầy trên bề mặt ướt của đĩa
Đĩa quay vi sinh vật tiếp xúc với chất hữu cơ và oxy không khí
Đĩa quay cũng để tách các chất rắn thừa ra khỏi bề mặt các đĩa nhờ lực ly tâm
Trang 36LỌC NHỎ GIỌT
Bể lọc sinh học gồm các loại: lọc sinh học nhỏ giọt quay; biophin nhỏ giọt; bể lọc sinh học thô
Thiết bị gồm 5 thành phần chính:
Môi trường lọc đệm thường dùng nhất là đá
Bể chứa thường xây bằng bêtông, sợi thủy tinh, thép sơn ngoài…
Hệ thống cung cấp nước thải duy trì tình trạng ẩm ướt phần đệm.
Cống thoát ngầm tập trung dòng chảy thoát ra và tạo khoảng
trống cung cấp oxy
Hệ thống thông gió cấp khí cho hệ thống tự nhiên hay thụ động.
Trang 37THIẾT BỊ LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT QUAY
Trang 38LỌC SINH HỌC NGẬP NƯỚC (ĐỆM CỐ ĐỊNH, ĐỆM GIÃN NỞ)
Dùng để xử lý nước thải sinh hoạt và công nghệ thực phẩm
Bể lọc hoạt động theo chu kỳ: nước thải và không khí cùng chiều hay ngược chiều tiếp xúc với vật liệu lọc
Trang 39LỌC SINH HỌC VỚI LỚP VẬT LIỆU LÀ CÁC HẠT CỐ ĐỊNH
Là phương pháp cải tiến của phương pháp lọc sinh học với vật liệu lọc ngập trong nước
Các hạt vật liệu là Biolite kích cỡ từ 1 – 4mm, khối lượng từ 1,4 – 1,8 g/cm3, thích hợp xử lý nước thải sinh hoạt, đô thị và công nghiệp (lắng trước lọc)
Lọc sinh học với lớp vật liệu lọc dạng hạt được chia thành:
Biofor: chiều hỗn hợp dòng khí - nước đi từ dưới lên trên
Biodrof: chiều dòng khí - nước đi từ trên xuống dưới
Nitrazur: lọc có hòa tan trước không khí hoặc oxy vào nước
Trang 40XỬ LÝ NƯỚC THẢI KỴ KHÍ
Giới thiệu
Lọc kỵ khí hai giai đoạn
Bể kỵ khí đệm bùn dòng chảy ngược - UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket reactor)
Trang 41GIỚI THIỆU
Quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ do quần thể vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hoạt động không có mặt của oxy không khí, sản phẩm cuối cùng là một hỗn hợp khí CH4, CO2, N2, H2, …
Vsv kỵ khí sử dụng rất ít chất hữu cơ trong nước thải hoặc môi trường để xây dựng tế bào và tăng sinh khối bùn hoạt tính hình thành rất thấp
Sơ đồ tổng quát:
(CHO)n NS → CO2 + H2O + CH4 + NH4 + H2 + H2S + Tế bào + …
Trang 42Một quá trình lên men kị khí hoàn chỉnh có thể chia làm 3 bước :
Trang 43GIAI ĐOẠN THỦY PHÂN:
CHC
LipitHydratcacbonProtein
VSV Enzyme
Hợp
Trang 44GIAI ĐOẠN ACID HÓA
Chất nền màng ngoài thành tế bào tế bào chất
Là giai đoạn lên men
Chất béo chủ yếu là axit acetic
Trang 45GIAI ĐOẠN ACETAT HÓA:
Vi khuẩn tạo metan không sử dụng các sản phẩm của quá trình acid hóa ngoại trừ acid acetic
CHC phân giải tiếp acid acetic, khí H2, CO2
(bởi vi khuẩn acetat hóa)
CH3CH2OH (ethanol) + H2O CH3COO- + H+ + 2H2
CH3CH2COO- (propionic) + 3H2O CH3COO- + HCO3- + H+ + 3H2
CH3(CH2)2COO- (butyric) + 2H2O 2CH3COO- + H+ + 2H2
Trang 46GIAI ĐOẠN TẠO METAN:
Sản phẩm mong muốn là khí sinh học (CH4), vi sinh vật Acetotrophic
Methanogen bằng các con đường:
Con đường 1: Sử dụng cơ chất là Hydro và CO2
CO2 + 4H2 CH4 + 2H2O
Con đường 2: Chuyển hóa acetat và cacbon monoxit
CH3COOH CO2 + CH44CO + 2H2O CH4 + 3CO2
Con đường 3: Phân giải cơ chất chứa nhóm Metyl
CH3OH + H2 CH4 + H2O4(CH3)3-N + 6H2O 9CH4 + 3CO2 + 4NH3
Trang 47CÁC DẠNG BỂ XỬ LÝ KỴ KHÍ
Bể tự hoại:
Một hay nhiều ngăn với 2 chức năng: lắng và lên men cặn lắng
Thường dùng cho các hộ gia đình, nước thải chế biến thuỷ sản…
Bể lắng 2 vỏ:
Chức năng tương tự như bể tự hoại nhưng công suất lớn hơn
Xử lý nước thải sinh hoạt có công suất nhỏ và trung bình (Q < 10.000 m3/ngày đêm)
Bể metan:
Phân hủy cặn từ bể lắng và bùn hoạt tính của trạm xử lý nước thải
Phân hủy rác nghiền, phế thải rắn hữu cơ
Trang 48LỌC KỴ KHÍ HAI GIAI ĐOẠN
Thiết kế cho khu dân cư từ 30.000 – 50.000 người
Giai đoạn đầu: lỏng hóa phân hủy acid hóa hợp chất hữu cơ
Ở giai đoạn thứ hai xảy ra chủ yếu là sự khí hóa (tạo metan)
Các chất hữu cơ ở dòng vào trong giai đoạn một thường lớn hơn
so với giai đoạn hai
Trang 49Lọc kỵ khí hai giai đoạn
Dòng bùn bị phân hủy
Phân hủy bùn
Phân hủy bùn
Khí
Trang 50Bể kỵ khí đệm bùn dòng chảy ngược - UASB
(Upflow Anaerobic Sludge Blanket reactor)
Xử lý các loại nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao
Bể chia làm 2 ngăn: ngăn lắng và ngăn lên men
Trong bể diễn ra 2 quá trình: lọc trong nước thải qua tầng cặn lơ lửng và lên men lượng cặn giữ lại
Khí metan tạo ra ở giữa lớp bùn
Hỗn hợp khí – lỏng làm cho bùn tạo thành dạng hạt lơ lửng
Bùn tiếp xúc tốt với chất hữu cơ phân hủy xảy ra tích cực
Chất bẩn bị phân hủy đi từ dưới lên xuyên qua lớp bùn
Trang 51- Ưu điểm:
Chi phí đầu tư, vận hành thấp, lượng hóa chất cần bổ sung ít
Tái sử dụng năng lượng từ biogas, lượng bùn sinh ra ít, vận hành với tải trọng hữu cơ cao, giảm diện tích công trình
- Khuyết điểm:
Giai đoạn khởi động kéo dài
Dễ bị sốc tải khi chất lượng nước vào biến động
Bị ảnh hưởng bởi các chất độc hại
Khó hồi phục sau thời gian ngừng hoạt động