Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 25Chúng ta đã vào môi trường “ARES” đây là nơi để chúng ta chuyển từ mạch nguyên lý

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẩn cài đặt và THIẾT kế MẠCH cơ bản với PROTEUS 8 (Trang 25 - 35)

Chúng ta đã vào môi trường “ARES” đây là nơi để chúng ta chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in, các bạn xem hình:

Các bạn nhớlưu ý đến 2 công cụở trên thanh trạng thái nha, hai cái đó sau này giúp

chúng ta trong việc đi dây tựđộng.

Để sắp đặt linh kiện tạo bảng mạch, chúng ta có 2 cách, là thủ công và tựđộng. Cách thủ

công các bạn làm như khi chúng ta thiết kế Schematic, chuyển qua mode “Component

Mode” để lấy linh kiện ra, linh kiện nào được lấy ra ngoài vùng design thì nó sẽ bị

mất đi trong list, sau khi các bạn sắp xếp linh kiện xong rồi thì các bạn vào mode “Track

Mode” để nối dây cho chúng, phần nối dây giống như nối dây bên Schematic.

Hoàng Khánh Thân

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 26

Nếu là ủi mạch thủ công thì các bạn chọn từ Size T30 trởđi, các size nhỏhơn rất khó ủi.

Và một điều nữa là khi chúng ta tiến hành nối dây, phần mềm sẽ chỉ cho ta cần nối dây từ chân nào đến chân nào, chúng ta cố ý nối qua chân khác nó sẽ không nối, cái này nó dựa

vào Schematic mà chúng ta đã thiết kếtrước đó vì vậy chúng ta Save Schematic trước. nếu ở Schematic chúng ta thiết kế sai thì coi như mạch không có giá trị.

Cách thứ 2 là sắp linh kiện tựđộng và đi dây tựđộng, các bạn nên chọn cách này vì sẽ dễ dàng hơn.

Đầu tiên các bạn click vào mode “2D Graphics Box Mode” nếu muốn thiết kế board mạch hình vuông hay hình chữ nhật, mode “2D Graphics Circle Mode” nếu muốn thiết kế board mạch hình tròn hay hình elip. Hoặc phối hợp các mode để có hình như ý.

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 27

Ởđây tôi chọn mode “2D Graphics Box Mode” , tại ô layer selector (góc dưới cùng

bên trái) ta đổi từ layer “Top Silk” thành layer “Board Edge”

các bạn xem hình:

Rồi vẽ một hình chữ nhật với kích thước bất kỳ, sau này nếu lớn quá thì ta sữa cho vừa lại. Nhưng không được nhỏ quá vì không chứa hết linh kiện. các bạn xem hình:

Được một hình chữ nhật màu vàng rồi đó. Phải là màu vàng mới được.

Hoàng Khánh Thân

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 28

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 29

Hoàng Khánh Thân

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 30

15 missing(s) có nghĩa là có 15 đường dây chưa được nối. Khi chúng ta nối hết tất cả các

đường dây thì nó chuyển qua màu xanh như thế này:

. Sau khi đã đặt hết kinh kiện lên Board edge, chúng ta tiến hành sắp xếp linh kiện lại theo ý của mình, bước này thì tùy theo cách nhìn, tính thẩm mỹ và kinh nghiệm của mỗi người để sắp đặt làm sao đó cho hợp lý.

Dưới đây, tôi đã sắp đặt linh kiện theo ý của tôi, sau khi sắp đặt xong tôi đã chỉnh board edge lại cho vừa với linh kiện(cái đường bao màu vàng). Để chỉnh sữa board edge các bạn click chuột vào đường bao màu vàng, nó hiện lên các node để kéo , các bạn kéo lại cho phù hợp. Các bạn tham khảo.

Lưu ý: đường bao board edge chính là kích thước mạch thực của chúng ta, nên các bạn chỉnh sữa sao cho vừa ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để sắp xếp linh kiện, các bạn nhấn chuột trái vào linh kiện, giữ và kéo linh kiện đến vị trí mới thì nhả chuột ra, để xoay hay lật tinh kiện các bạn dùng menu chuột phải.

Sau khi đã sắp đặt xong linh kiện, chúng ta tiến hành đi dây tự động. Đểđi dây tựđộng, các bạn thực hiện như sau:

Đầu tiên các bạn vào mục “Design Ruler Manager” trên thanh trạng thái, cái này lúc

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 31

click vào đó sẽđược cửa sổ sau:

Các bạn chuyển qua tab “Net Classes”.

- “Net Class” nó đang là “POWER” là các dây nguồn và dây mass.

- “Trace Style” đây là bề rộng của đường dây, đơn vị tính là % INCH,

100Th=1INCH. ởđây tôi chọn là 30T, bề rộng này dễủi mạch, các bạn có thể

chọn lớn hơn tùy thích.

- “Pair1” các bạn chuyển từ “Top Copper” sang None như trên

hình.

Đến đây là đã chỉnh sữa xong cho đường dây nguồn.

Sau đó, vẫn trong hộp thoại này, tại “Net Class” các bạn thay “POWER” thành “SIGNAL” và cũng làm tương tự.

Hoàng Khánh Thân

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 32

- “Trace Style” là 30T

- “Top Copper” thành “None”

Rồi click “OK” để chấp nhận các cài đặt trên. Các bạn xem hình:

Lưu ý: chúng ta đổi từ“Top Copper” sang “None” là để làm mạch 1 lớp, nếu làm mạch 2 lớp thì các bạn vẫn giữ nguyên là “Top Copper” nha.

Bây giờ là đi dây. Các bạn click vào “Auto Router” trên thanh trạng thái. Được hộp thoại sau:

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 33

Các bạn click vào “Begin Routing” rồi ngồi chờ điều kỳ diệu sắp xảy ra, máy tính sẽ tự động đi dây cho mình. Và đây là kết quả:

Hoàng Khánh Thân

Vũng Tàu ngày 1 tháng 12 năm 2013 Page 34

“No CRC errors” là tất cảcác đường dây đã được nối

“No DRC errors” là không thấy lỗi nào.

Có 2 cái này có nghĩa là mạch chúng ta đã OK

Các đường dây mình đánh dấu màu đỏlà các đường “POWER” mà lúc nãy chúng ta

chỉnh sữa, các đường dây được đánh dấu màu xanh là các đường dây “SIGNAL”. Nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không đồng ý với dây nào thì các bạn có thểxóa đi bằng cách double click chuột phải vào

dây cần xóa là nó đc xóa đi. Rồi các bạn dùng vào mode “Track Mode” để tựđi lại

các dây đó theo ý của mình. Đến đây, mạch của chúng ta đã dùng được. Nhưng để cho

đẹp và chống nhiễu tín hiệu, chúng ta thêm một công đoạn nữa gọi là phủ mass. Phủ mass

ởđây không nhất thiết phải phủ mass mà các bạn có thể phủ nguồn, phủ signal … tùy thích. ởđây tôi chọn phủ mass. Các bạn làm theo các bước sau:

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẩn cài đặt và THIẾT kế MẠCH cơ bản với PROTEUS 8 (Trang 25 - 35)