môn Nghiệp vụ thương mại quốc tế, Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
Nhóm 1 TÌM HIỂU NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM Nội dung chính -> Mục đích đề tài -> Chương II: Thực trạng phát triển TMĐT -> Chương III: Một số giải pháp phát triển TMĐT ở VN trong thời gian tới -> Kết luận -> Phương pháp thu thập dữ liệu -> Chương I: Khái quát về TMĐT Mục đích đề tài - Nâng cao hiểu biết về TMĐT - Nhận thức được các vấn đề bất cập về TMĐT ở Việt Nam hiện nay - Đề xuất các giải pháp cho những hạn chế còn tồn tại Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn: - Giáo trình TMĐT của Ths.Nguyễn Văn Thoan - Số liệu thống kê từ các nguồn internet CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm TMĐT Hiểu theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng viễn thông. Hiểu theo nghĩa rộng " TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử". Khái niệm này được viết tắt bởi bốn chữ MSDP M-Marketing S-Sales D-Distribution P-Payment 1.1 Khái niệm TMĐT - Sự phát triển của TMĐT gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của ICT (Information Commercial Technology). - Về hình thức: Giao dịch TMĐT là hoàn toàn qua mạng - Phạm vi hoạt động: Trên khắp toàn cầu hay thị trường trong TMĐT là thị trường phi biên giới - Chủ thể tham gia: tối thiểu ba chủ thể tham gia - Thời gian không giới hạn - Hệ thống thông tin chính là thị trường 1.2 Đặc điểm của TMĐT 1.3 Phân loại TMĐT - B2B (Business - To - Business) - B2C (Business - To - Consumer) - B2E (Business - To - Employee) - C2B (Consumer - To - Business) - C2C (Consumer - To - Consumer) - Chính phủ điện tử (E-Government: G2C, G2B, G2G, ) 1.5 Các phương tiện kỹ thuật hiện đại của TMĐT Điện thoại Máy điện báo (Telex) và máy Fax Truyền hình Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử Mạng nội bộ và liên mạng nội bộ Internet và Web . Phân loại TMĐT - B2B (Business - To - Business) - B2C (Business - To - Consumer) - B2E (Business - To - Employee) - C2B (Consumer - To - Business) - C2C (Consumer - To - Consumer) - Chính phủ. Nhóm 1 TÌM HIỂU NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM Nội dung chính -& gt; Mục đích đề tài -& gt; Chương II: Thực trạng phát triển TMĐT -& gt; Chương III: Một. triển TMĐT ở VN trong thời gian tới -& gt; Kết luận -& gt; Phương pháp thu thập dữ liệu -& gt; Chương I: Khái quát về TMĐT Mục đích đề tài - Nâng cao hiểu biết về TMĐT - Nhận