kế hoạch dạy học đáp ứng

6 126 0
kế hoạch dạy học đáp ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Số: /KH-THCSNBN Hoà Bình, ngày tháng năm 2011 KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐÁP ỨNG NĂM HỌC 2011 -2012 A. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Căn cứ công văn số 962/ SGD&ĐT –TrH ngày 15 tháng 6 năm 2010 về việc tổ chức dạy thêm, học thêm của sở giáo dục và đào tạo Hoà Bình Căn cứ công văn số 392/SGD&ĐT –TrH về việc nâng cao chất lượng dạyhọc cấp THCS . Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 của phòng GD&ĐT Thành phố và kế hoạch chỉ đạo của nhà trường năm học 2011 -2012 Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, chất lượng hai mặt giáo dục học sinh năm học 2010 - 2011 và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm 2011 -2012 Căn cứ vào biên bản họp phụ huynh học sinh đầu năm. Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo học sinh như sau: B. NỘI DUNG I. Mục tiêu - Nâng cao chất lượng giáo dục hoc sinh mũi nhọn, học sinh đại trà. Dạy học sát đối tượng học sinh, coi trọng việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi, giúp đỡ học sinh yếu. - Củng cố các kiến thức cơ bản cho học sinh ; giáo dục nhân cách cho học sinh II. Nội dung kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh 1. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1. Thời gian học * Khối 9 - Từ tháng 9 năm 2010 đến hết tháng 2 năm 2010 . - Thời lượng: 5 tháng ; 1 buổi/ tuần ( 20 buổi ) - Học vào buổi chiều thứ 5 hàng tuần. * Khối 6; 7;8 giáo viên bồi dưỡng vào các buổi phụ đạo theo từng bộ môn dạy 1.2. Kế hoạch bồi dưỡng 1 * Khối 9: Học các môn: Toán (máy tính bỏ túi), Văn, Anh, Hoá học, Sinh , Địa - Giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và thực hiện theo kế hoạch. - Ban giám hiệu: Phân công, lên lịch ôn tập cụ thể cho từng giáo viên, từng lớp, quản lý nghiêm túc việc thực hiện bồi dưỡng cho học sinh. * Khối 6; 7 ; 8 học các môn giáo viên giảng dạy chọn lựa học sinh có năng lực học tập bộ môn và bồi dưỡng thông qua các buổi dạy chính trên lớp ; các buổi phụ đạo ; học thêm - Nhà trường ra đề kiểm tra và công nhận học sinh giỏi bộ môn vào cuối năm học 1.3. Nội dung bồi dưỡng - Giáo viên được phân công bồi dưỡng lựa chọn trên cơ sở nâng cao một bước chương trình đã học không dạy vượt quá chương trình ( GV lên nội dung cụ thể ) - Chú trọng nâng cao năng lực tư duy trên tinh thần một vấn đề được nhìn từ nhiều khía cạnh. - Tập trung bồi dưỡng kiến thức đã đạt được, học được trong chương trình học. Giúp học sinh nắm chắc, nắm sâu kiến thức vận dụng kiến thức một cách sáng tạo,khoa học - Rèn luyện cho học sinh cách thức hoạt động theo phương pháp dạy học mới. Bồi dưỡng phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu ở học sinh. - Lựa chọn các tài liệu phù hợp cho học sinh tự nghiên cứu, tự học 1.4. Chỉ tiêu phấn đấu - Học sinh giỏi thành phố: 5 em - Học sinh giỏi tỉnh : 1em * Kiểm tra đánh giá - Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra trên cơ sở kế hoạch , nội dung chương trình bộ môn giáo viên đã thiết lập. - Kiểm tra bài soạn giáo viên - Chất lượng bồi dưỡng được đánh giá thông qua thành tích đạt được của học sinh qua các đợt kiểm tra . 1.5. Phân công giáo giảng dạy - Các giáo viên giảng dạy bộ môn trực tiếp chọn học sinh để bồi dưỡng Mụn Số buổi Số tiết/buổi Tổng số tiết Ghi chỳ Hoỏ 20 3 60 Sinh 20 3 60 Văn 20 3 60 Địa 20 3 60 2 NN 20 3 60 1.6. Kinh phí Trích từ quỹ học phí hỗ trợ giáo viên dạy Giáo viên dạy đội tuyển trừ vào tiết dạy chính từ 4 -5 tiết/ tuần 2. Kế hoạch phụ đạo học sinh 2.1.Thời gian học - Từ tháng 10 năm 2011 đến hết tháng 4 năm 2012 - Thời lượng: 6 tháng ; mỗi tuần 2 buổi (48 buổi /1 lớp) - Học vào buổi chiều thứ 2 ; thứ 4 ( thứ 6) hàng tuần - Tập trung phụ đạo các môn văn hoá (Toán ; Văn ; Anh ; Hoá ; Lý) 2.2.Kế hoạch phụ đạo Biện pháp thực hiện: - Thành lập lớp phụ đạo học sinh yếu kém và xây dựng ngay kế hoạch phụ đạo - Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ phụ đạo bồi dưỡng học sinh yếu kém theo kế hoạch chung của chuyên môn - Giảng dạy phân luồng kiến thức phù hợp với đối trượng học sinh yếu kém. - Nghiêm túc thực hiện việc soạn giảng, đồng thời lựa chọn kiến thức cơ bản ở những bài tập đơn giản, từ thấp đến nâng dần kiến thức cho học sinh. -Thực hiện soạn giảng các dạng bài tập từ thấp đến nâng cao, từ đơn giản đến hệ thống giúp học sinh nắm kiến thức dần dần. - Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, tỉ mỉ, kiên trì tạo tình huống niềm tin cho học sinh có hứng thú học tập. - Nghiêm túc trong học tập và giảng dạy, luôn luôn chú trọng động viên, khuyến khích các em cố gắng học tập và thực hiện nghiêm túc nề nếp kỷ cương để từ đó có những quy định của lớp cũng như trong giờ học. - Động viên, khuyến khích học sinh tham gia đầy đủ các buổi phụ đạo ngoài giờ chính khoá - Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, để đánh giá kết quả học tập của học sinh từ có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy phụ đạo cho đối tượng này. - Tuyên dương và động viên học sinh kịp thời khi học sinh có tiến bộ, động viên hoặc có kỷ luật nghiêm túc đối với những học sinh chưa thực sự cố gắng hoặc vi phạm. 3 - Giáo viên của các bộ môn cần phối kết hợp với GVCN và các gv bộ môn khác để cùng đồng bộ về phương pháp phụ đạo những học sinh yếu kém. - GV bộ môn khi giảng dạy cần thông tin thường xuyên với gia đình phụ huynh học sinh để kịp thời khuyến khích động viên cũng như nhắc nhở uốn nắn học sinh kịp thời. - Phụ đạo học sinh các khối lớp 6 ,7 ,8, 9 vào buổi chiều các môn: Toán ,Văn, Anh (Hoá , lý ). Tuỳ điều kiện cụ thể giao chuyên môn nhà trường xắp xếp lịch học theo từng tuần. - Kết hợp với công đoàn nhà trường vận động giáo viên công đoàn viên tham gia phụ đạo học sinh yếu kém ; tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn. - Dựa vào kết quả học tập cuối năm, kết quả khảo sát chất lượng đầu năm, thực tế học sinh học tập hàng ngày, giáo viên dạy lên kế hoạch nội dung ôn tập cụ thể các kiến thức cần củng cố và khắc sâu cho học sinh, nhằm đảm bảo bù đắp những kiến thức học sinh đã thiếu hụt và yếu, kém. Dạy học theo chủ đề bám sát - Giáo viên dạy ký duyệt nội dung, giáo án ôn tập với tổ chuyên môn theo đúng qui định. 2.3. Nội dung bồi dưỡng - Ôn tập các kiến thức một cách có hệ thống - Nội dung phụ đạo kiến thức nằm trong chương trình học. - Giáo viên bộ môn tự phân phối chương trình phụ đạo học sinh, học sinh yếu ở phần nào thì phụ đạo ở phần đó - Giáo viên phụ đạo phải có trách nhiệm cụ thể trước học sinh yếu mà mình phụ trách - Chú trọng kiến thức học sinh nắm được đặc biệt quan tâm đến phương pháp, cách học, mục tiêu là giúp học sinh nhớ kiến thức, rèn luyện kiến thức để nắm được kiến thức chương trình môn học.Giúp học sinh có ý thức tự học 2.4. Chỉ tiêu phấn đấu Chất lượng hai mặt giáo dục Tổng số N ữ Dân tộc Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 128 60 75 54.7% 39.8% 5,5% 0 11.7% 43% 39.8% 5.5% 0 * Kiểm tra đánh giá - So sánh kết quả với kết quả KSCL đầu năm 4 - Ban giám hiệu kiểm tra giáo án các tiết phụ đạo, dự giờ thăm lớp - Thông qua hội phụ huynh nắm bắt thông tin, kịp thời điều chỉnh nội dung,phương pháp giảng dạy, môn phụ đạo . 5. Phân công giáo viên dạy phụ đạo TT Họ và tên giáo viên dạy Môn dạy Ghi chú 1 Đặng Thùy Linh Toán 6B ; 7A ; 7B 2 Phạm Thị Kim Toán 8A ; 8B 3 Nguyễn Thị Phương 6A 4 Nguyễn Xuân Phương Toán 9A,9B 5 Hà Thị Chúc Văn 6B ; 6A; 8B 8 Bùi Minh Thư Văn 9A ; 9B ;8A 9 Hoàng Thị Tuyên Văn 6A ; 6B 10 Phạm Bích Hồng Anh 7A ; 9A ; 9B 11 Ngô Thị Thu Hiền Anh 8A;8B 12 Hoàng Thị Khuyên Anh 7B ; 6A; 6B 13 Nguyễn Thị Phương Hoá 8A ;8B; 9A;9B 14 Nguyễn Thị Triều Lý 7;8;9 6. Kinh phí - Mức thu: ………….đ/buổi/học sinh - Mức chi: Chi theo danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp + Chi cho giáo viên giảng dạy : % + Chi cho công tác quản lý: % + Chi cho cơ sở vật chất: % + Chi cho hoạt động chuyên môn: % + Quỹ phúc lợi: % Tân Hoà, ngày 12 tháng 09 năm 2011 DUYỆT KẾ HOẠCH HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP Nguyễn Thị Phương DUYỆT KẾ HOẠCH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ 5 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 6 . tháng năm 2011 KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐÁP ỨNG NĂM HỌC 2011 -2012 A. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Căn cứ công văn số 962/ SGD&ĐT –TrH ngày 15 tháng 6 năm 2010 về việc tổ chức dạy thêm, học thêm của. môn dạy 1.2. Kế hoạch bồi dưỡng 1 * Khối 9: Học các môn: Toán (máy tính bỏ túi), Văn, Anh, Hoá học, Sinh , Địa - Giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và thực hiện theo kế hoạch. -. giỏi, giúp đỡ học sinh yếu. - Củng cố các kiến thức cơ bản cho học sinh ; giáo dục nhân cách cho học sinh II. Nội dung kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh 1. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngày đăng: 22/04/2014, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chất lượng hai mặt giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan