Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
536,66 KB
Nội dung
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐCLÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHẢONGHIỆMSẢNXUẤTDÒNGTHUỐCLÁBS2KHÁNGBỆNHVIRUSKHẢMLÁTMV Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đỗ Đình Dũng 9002 HÀ NỘI - 2011 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐCLÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài: KHẢONGHIỆMSẢNXUẤTDÒNGTHUỐCLÁBS2KHÁNGBỆNHVIRUSKHẢMLÁTMV Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sảnxuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 174.11.RD/HĐ-KHCN, ngày 27 tháng 04 năm 2011 giữa Bộ Công Thương và Công ty TNHH 1 TV Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đỗ Đình Dũng Những người thực hiện chính: KS. Nguyễn Hồng Thái KS. Ngô Văn Dư KTV. Ngô Thị Liễu KTV. Vũ Trí Bích HÀ NỘI - 12/2011 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây tại các vùng trồng thuốclá nguyên liệu phía Bắc như Lạng Sơn, Bắc Giang… bệnh do virus đã gây ra những thiệt hại về năng suất, chất lượng đáng kể. Hiện nay các giống đang được trồng rộng rãi trong sảnxuất như K.326, C.176 đáp ứng được yêu cầu về năng suất, chất lượng, nhưng khả nă ng kháng các bệnh trên là rất thấp, đặc biệt làbệnhviruskhảmlá TMV. Từ thực tế sảnxuất thông qua áp lực bệnhđồng ruộng, chọn lọc, đánh giá, các cán bộ nghiên cứu Viện KTKT Thuốclá đã chọn lọc được các dòng BS từ giống K.326 nhập nội, có khả năng chống chịu được bệnhviruskhảmlá TMV. Từ năm 2007 đến nay thông qua đề tài của Bộ Công Thương, các dòng BS đã được đ ánh giá, chọn lọc và chọn ra hai dònglà BS2, BS3 có tiềm năng về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu bệnhTMV tốt. Qua quá trình khảonghiệm ngoài sảnxuất bước đầu đánh giá các dòng BS2, BS3 ổn định về năng suất, chất lượng như giống K.326 và khả năng khángbệnhviruskhảmláTMV cao. Tiếp tục khảonghiệm đánh giá ở mức diện rộng nhằm đánh giá tính ổ n định về năng suất, chất lượng, tính kháng TMV, khảonghiệm cơ bản về mật độ khoảng cách trồng, chế độ phân bón nhằm tiến tới xây dựng quy trình trồng trọt và xin công nhận giống quốc gia, vụ Xuân 2011 chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Bộ Công Thương: “Khảo nghiệmsảnxuấtdòngthuốcláBS2khángbệnhviruskhảmlá TMV”. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 1. Phương pháp thực hiện nhiệm vụ 2 2. Kết quả đạt được 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 Chương 2. THỰC NGHIỆM 7 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 7 2.2. Nội dung nghiên cứu 7 2.2.1. Hoàn thiện quy trình trồng trọt cho dòngthuốcláBS2 7 2.2.2. Khảonghiệmsảnxuất (diện rộng) để hoàn thiện hồ sơ xin công nhận giống mới BS2 8 2.3. Vật liệu nghiên cứu 8 2.4. Phương pháp nghiên cứu 8 2.5. Địa điểm nghiên cứu 9 2.6. Chỉ tiêu theo dõi 9 2.6.1. Khảonghiệm kỹ thuật 9 2.6.2. Khảonghiệmsảnxuất 9 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 11 3.1. Khảonghiệm kỹ thuật dòngthuốcláBS2 11 3.1.1. Kết quả phân tích đất tại hai vùng Bắc Giang và Lạng Sơn 11 3.1.2. Mức độ nhiễm bệnhviruskhảmláTMV 12 3.1.3. Đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học của dòngBS2 12 3.1.4. Các chỉ tiêu về kinh tế của dòngBS2 15 3.1.5. Thành phần hoá học và tính chất hút của dòngBS2 16 3.2. Khảonghiệmsảnxuất (diện rộng) 18 3.2.1. Công tác tổ chức, triển khai 19 3.2.2. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại của dòngBS2 19 3.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học của dòngBS2 20 3.2.4. Điều tra năng suất và chất lượng lá sấy 22 3.2.5. Thành phần hoá học và tính chất hút của dòngBS2 24 3.3. Hoạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc trồng dòngthuốclá mới BS2 tại Bắc Giang và Lạng Sơn (cho 1 ha) 25 3.3.1. Tại Tân Thịnh - Lạng Giang - Bắc Giang 25 3.3.2. Tại Vân Nham - Hữu Lũng Giang - Lạng Sơn 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 1. Kết luận 26 1.1. Khảonghiệm cơ bản 26 1.2. Khảonghiệm diện rộng dòngBS2 ngoài đồng ruộng 27 2. Đề nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMV Viruskhảmlá dưa chuột (Cucumber Mosaic Virus) LSD 0,05 Mức chênh lệch nhỏ nhất có ý nghĩa với độ tin cậy 95% NST Ngày sau trồng TLCV Virus xoăn láthuốclá (Tobacco Leaf Curl Virus) TMVViruskhảmláthuốclá (Tobacco Mosaic Virus) TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KTKT Kinh tế Kỹ thuật 2 TÓM TẮT NHIỆM VỤ 1. Phương pháp thực hiện nhiệm vụ Để chọn tạo giống thuốclá mới ổn định về năng suất, chất lượng nguyên liệu và kháng khá đối với bệnhviruskhảmláTMV đáp ứng nhu cầu sảnxuất đề tài đã áp dụng các phương pháp chọn giống chính sau: 1. Khảonghiệm cơ bản dòngthuốcláBS2 về chế độ phân bón, mật độ khoảng cách trồng nhằm xây dựng quy trình trồng trọt cho dòngthuốclá trên; 2. Khảonghiệm diện rộng dòngthuốcláBS2 tại vùng trồng có áp lực bệnhviruskhảmláTMV cao. 2. Kết quả đạt được 1. Kết quả khảonghiệm cơ bản tại Bắc Giang, Lạng Sơn về phân bón, mật độ trồng đã dự thảo được quy trình canh tác dòngthuốclá BS2. 2. Kết quả khảonghiệmsảnxuất đối vớ i dòngBS2 tại Bắc Giang và Lạng Sơn cho thấy: Các dòng này kháng cao với bệnhviruskhảmláTMV (tỷ lệ nhiễm bệnh <3%), có năng suất trung bình đạt 21,0-21,6 tạ/ha, vượt trội so với giống đối chứng (vượt từ 10,7-12,3%). Các yếu tố chất lượng như tỷ lệ lá cấp 1+2 (cao hơn so với đ/c 16,02-16,1%), thành phần hóa học nguyên liệu và tính chất hút tốt ở mức tương đương hoặc hơn so với các giố ng đối chứng K.326. 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1. Về giống thuốclá Để có một bộ giống thuốclá tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhiều nước trồng thuốclá đã tiến hành các chương trình chọn tạo giống khác nhau như: lai tạo, chọn lọc thuần dòng, công nghệ chuyển gen nhằm tạo ra các giống tốt, có năng suất, chất lượng cao, khángbệnh khá và thích hợp v ới điều kiện sinh thái riêng của mỗi nước. Mỹ là quốc gia có nhiều cơ sở nghiên cứu triển khai công tác chọn tạo giống thuốclá phục vụ cho sảnxuất từ nhiều năm qua. Hệ thống khảonghiệm giống quốc gia hàng năm tiến hành công tác khảonghiệm đánh giá hàng chục giống thuốclá mới được lai tạo và khuyến cáo sử dụng giống cho người trồ ng thuốc lá. Với bộ giống thuốclá phong phú, người trồng thuốclá tại Mỹ đã lựa chọn được giống thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và khả năng thâm canh và giảm thiểu những rủi ro do bệnh hại. Các giống thuần K326, K346 được tạo ra từ những năm 80 của thế kỷ trước nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi v ới tỷ lệ diện tích đáng kể do chất lượng nguyên liệu tốt. Tuy nhiên giống thuốclá lai đang được phát triển mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Công tác giống thuốclá tại Braxin chủ yếu do Công ty giống thuốclá Profigen triển khai bao gồm các công việc từ lai tạo, chọn lọc, đánh giá khảonghiệm và sản xuất, cung ứng giống không chỉ cho Braxin mà chào bán khắp nơi trên thế giới. Trung Quốc là quố c gia có nền sảnxuấtthuốclá lớn nhất thế giới. Công tác nghiên cứu phục vụ sảnxuấtthuốclá nguyên liệu được triển khai rất hệ thống và được đầu tư rất lớn về con người và cơ sở vật chất. Riêng về giống thuốc lá, hàng loạt Viện nghiên cứu thuốclá đặt tại các tỉnh và nhiều trường đại học tham gia công tác lai tạo chọn lọc. Các c ơ sở chọn tạo giống thuốclá đã lai tạo ra nhiều giống mới phù hợp với điều kiện các vùng trồng. Đối với công nghệ gen, trên thế giới các nghiên cứu thử nghiệm và thương mại hóa cây trồng biến đổi gen đặc biệt là cây thuốclá được triển khai rộng rãi và đạt được những thành tựu hết sức to lớn. Những thí nghiệm chuyển gen đầu tiên đã sử d ụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens để đưa gen ADH của nấm men và gen kháng kanamycine vào cây thuốc lá. Như vậy, có thể thấy trong những năm gần đây việc phát triển các giống lai, giống chuyển gen đã được nhiều nước sảnxuấtthuốclá tiên tiến trên thế giới quan tâm và đầu tư nghiên cứu. 1.1.2. Về phân bón Mức bón đạm từ 50-80kg N/ha, tuỳ thuộc vào độ sâu và cấu trúc của tầng canh tác, cây trồng trước, giống thuốclá được trồng và kinh nghiệm của người 4 trồng. Lượng bón lót không nên bón quá 40kg N/ha. Hiện tượng tích tụ lân xẩy ra phổ biến trong các loại đất trồng thuốclá vàng sấy ở Mỹ do sử dụng mức bón lân quá cao so với nhu cầu của cây trong một thời gian dài. Do vậy, hiện nay mức bón từ 0-45kg P 2 O 5 /ha đã được sử dụng trên 66% diện tích trồng thuốclá vàng sấy ở Mỹ. Thuốclá vàng sấy trồng trên đất cát và cát pha có mức bón đạm từ 15- 40kg N/ha đối với đất cày sớm và 35-70kg N/ha đối với đất cày muộn; Mức bón lân từ 100-110kg P 2 O 5 /ha; Mức bón kali từ 90-110kg K 2 O/ha. Trường hợp có mưa lớn rửa trôi dinh dưỡng trong giai đoạn 3-8 tuần sau trồng cần bón bổ sung 25kg N/ha (Akehurst, 1981). Trên đất thịt nhẹ và đất giàu sét hơn, áp dụng mức bón 10-30kg N/ha đối với đất cày sớm và 20-55kg N/ha đối với đất cày muộn. Mức bón lân và kali cho loại đất này là 140-160kg P 2 O 5 /ha và 90-110kg K 2 O/ha. Tương tự, khi mưa lớn xuất hiện trong giai đoạn 3-8 tuần sau trồng, cần bón bổ sung 15-25kg N/ha (Akehurst, 1981). Phân đạm sử dụng cho cây thuốclá chủ yếu ở dạng urê, một số trường hợp dùng amôn nitrát; Phân lân ở dạng hoà tan trong nước; Phân kali ở dạng sulphát kali. Mức bón phân cho giống thuốclá vàng sấy địa phương Hồng Hoa Đại Kim Nguyên là 75-90kg N: 100-180kg P 2 O 5 : 150-180kg K 2 O tính cho 1ha, tuỳ theo đất trồng. Đối với các giống tái tổ hợp như: NC89, K326, G28 mức bón phân được xác định là 60-90kg N: 60-180kg P 2 O 5 : 120-180kg K 2 O tính cho 1ha, tuỳ theo đất trồng (Akehurst, 1981). 1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 1.2.1. Chọn tạo giống thuốclá Công tác chọn tạo giống thuốclá mới được Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá triển khai ở nước ta từ năm 1996 theo hướng chọn tạo giống thuần. Qua lai tạo và chọn lọc ở các thế hệ phân ly đã chọn được một số dòng có triển vọng với khả nă ng sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt. Tháng 12 năm 2004, Bộ NN&PTNT đã công nhận giống chính thức đối với hai dòngthuốclá vàng sấy C7-1, C 9-1 [1]. Với mục tiêu chọn tạo được giống thuốclá có khả năng khángbệnhviruskhảmlá TMV, Viện KTKT Thuốclá đã tiến hành nghiên cứu qua các năm 2006, 2007, 2008, 2009 và kết quả đạt được trong 4 năm qua là rất khả quan. Trong năm 2006, TS. Đào Đức Thức và cộng s ự đã tiến hành đánh giá 5 dòngthuốclá BS. Kết quả cho thấy các dòng này không bị nhiễm bệnhkhảmlá do TMV trong khi giống đối chứng K.326 có tỷ lệ cây nhiễm cao nên năng suất thấp, chất lượng giảm. Đề tài đã tiến hành lai và tạo được 10 con lai F1 mới giữa các dòng BS với các giống thuốclá mới C7-1, C9-1, VTL81, K394 [4]. Trong năm 2007, đề tài đã đánh giá tính kháng của 5 dòng BS thông qua 5 lây nhiễm nhân tạo và đánh giá ngoài đồng ruộng. Kết quả cho thấy cả 5 dòng BS khi được lây nhiễm bệnhTMV đều không bị nhiễm bệnh. Kết hợp với các chỉ tiêu nông sinh học và mức độ nhiễm bệnh ngoài đồng ruộng chúng tôi đã chọn ra hai dòng BS2, BS3 để tiến hành khảonghiệmsảnxuất tại nơi thường xẩy ra dịch bệnhkhảmlá do TMV. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai F1, đề tài đã chọn được 5 tổ hợp lai có các đặc tính nông sinh học tốt để gieo trồng cho chọn lọc các cá thể F2 [4]. Trong năm 2008, đề tài đã tiến hành khảonghiệmsảnxuất đối với dòng BS2, BS3 nhằm đánh giá phản ứng của chúng ở điều kiện thí nghiệm ô lớn. Kết quả khảonghiệmsảnxuất cho thấy các dòng BS2, BS3 bên cạnh khả năng khángbệnhkhảmlá do TMV còn thể hiệ n sự ổn định về các chỉ tiêu nông sinh học, cũng như về năng suất chất lượng lá sấy. Kết quả chọn lọc ở các quần thể phân ly F 2 của 5 tổ hợp lai đã chọn được 73 cá thể có kiểu hình tốt, có triển vọng về năng suất, chất lượng và tính khángbệnh hại [4]. Năm 2009, đề tài đã tiến hành khảonghiệmsảnxuất tại vùng có áp lực bệnhTMV cao của tỉnh Bắc Giang với diện tích 20ha. Kết quả khảonghiệm đã đánh giá được tính ổn định về năng suất, chất lượng củ a các dòng BS2, BS3 như giống K.326, nhưng về khả năng khángbệnhviruskhảmláTMV thì cao hơn hẳn giống K.326 [2]. Năm 2010, đề tài tiếp tục khảonghiệm diện rộng tại Vân Nham - Lạng Sơn và Tân Thịnh - Bắc Giang, đây là vùng đang có áp lực rất lớn về bệnhTMV với diện tích 40 ha cho 2 dòng BS2, BS3. Đề tài đã đánh giá được tính ổn định về năng suất, chất lượng của các dòng BS2, BS3 tương đương nh ư giống K.326, nhưng về khả năng khángbệnhviruskhảmláTMV thì cao hơn hẳn giống K.326 [3]. Đồng thời, đề tài đã tiến hành nghiên cứu chế độ phân bón cũng như mật độ khoảng cách trồng, bước đầu đã dự thảo được quy trình trồng trọt cho 2 dòng BS2, BS3, làm cơ sở cho việc hoàn thiện hồ sơ xin công nhận giống sảnxuất thử vào cuối năm 2011 [3]. Như vậ y, để chọn được giống thuốclá mới khángbệnhkhảmlá do TMV tiến tới xây dựng được quy trình trồng trọt và công nhận giống thuốclá mới, cần tiến hành khảonghiệm diện rộng, khảonghiệm cơ bản về khoảng cách mật độ trồng, chế độ phân bón đối với các dòngthuốclá BS2, BS3 tại các vùng trồng thuốclá phía Bắc. 1.2.2. Phân bón Đất trồng thuốclá vàng sấy ở Cao Bằ ng thuộc dạng thịt trung bình; pH đất từ 5,0-5,4; Hàm lượng mùn khoảng 2,71%; Độ no bazơ trên 40%; Hàm lượng NPK tổng số từ giầu đến trung bình. Đất trồng thuốclá ở Lạng Sơn thuộc dạng thịt trung bình, thịt nhẹ; pH đất từ 5,2-5,6; Hàm lượng mùn từ khoảng 2,69%; Hàm lượng NPK tổng số và Canxi trao đổi có phần thấp hơn so với vùng Cao Bằng. Nghiên cứu phân bón cho cây thuốclá vàng sấy ở cả hai vùng trồng này 6 trong giai đoạn từ 1995 - 2005 cho biết mức bón từ 60-70kg N: 60-90kg P 2 O 5 : 120-160kg K 2 O tính cho 1ha là phù hợp, tuỳ theo đất trồng. Các dạng phân thương phẩm thích hợp cho cây thuốclá vàng sấy là nitrát amôn, một phần urê, diamôn phốt phát, supe phốt phát, kali sulphát và kali nitrát. Hiện nay, ở Cao Bằng đã sử dụng 100% phân bón ở dạng hỗn hợp có đầy đủ thành phần dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng cho cây thuốclá vàng sấy. Diện tích thuốclá vàng sấy được sử dụng dạng phân hỗn hợp tương tự đang tăng lên ở Lạng Sơn. Thuốclá vàng sấy được trồng trên đất thịt nhẹ, cát pha như ở Bắc Giang Nhìn chung, đất trồng thuốclá ở các vùng này có độ pH, hàm lượng mùn và NPK tổng số thấp, tầng canh tác mỏng, bạc màu, độ phì thấp. Đối với các vùng nguyên liệu này mức bón 60-80kg N: 80-120kg P 2 O 5 : 120-200kg K 2 O tính cho 1ha là phù hợp, tuỳ theo đất trồng Các dạng phân thương phẩm nitrát amôn, diamôn phốtphát, supe phốtphát, kali sulphát, kali nitrát được xác định là thích hợp cho cây thuốclá vàng sấy. Ninh Thuận là vùng nguyên liệu vàng sấy lớn ở phía Nam đại diện cho vùng trồng ở duyên hải miền Trung. Đất xám trồng thuốclá vàng sấy thuộc dạng cát, cát pha; Nghèo mùn (<1%) và đạm tổng số; pH đất từ 5-6, hàm lượng H + và Al +3 thấp. Nghiên cứu phân bón và thực tiễn sảnxuất trên cây thuốclá vàng sấy ở Ninh Thuận cho biết mức bón 60-70kg N: 100-150kg P 2 O 5 : 200 - 230kg K 2 O: 1kg B tính cho 1ha là phù hợp, tuỳ theo đất trồng. Các dạng phân thương phẩm nitrát amôn, diamôn phốt phát, supe phốt phát, kali sulphát, kali nitrát và solubor được xác định là thích hợp cho cây thuốclá vàng sấy. Đất xám vùng Tây Ninh sử dụng để trồng thuốclá vàng sấy gồm 2 loại: đất màu và đất ruộng. Nhóm đất màu chủ yếu là đất cát, chua (pH=4,5-4,7), độ phì thấp, thoát nước từ trung bình đến khá tốt. Nhóm đất ruộng chủ yếu là đất cát và cát pha, độ phì thấp đến trung bình, chua (pH=4,2-4,8), thoát nước kém. Nghiên cứu phân bón và thự c tiễn sảnxuất trên cây thuốclá vàng sấy ở Tây Ninh cho biết mức bón 50-80kg N: 100-150 kg P 2 O 5 : 210-250 kg K 2 O: 1kg B tính cho 1ha là phù hợp, mức bón đạm thấp khuyến cáo cho diện tích thuốclá trồng trên đất ruộng. Các dạng phân thương phẩm nitrát amôn, diamôn phốt phát, supe phốt phát, kali sulphát, kali nitrát và solubor được xác định là thích hợp cho cây thuốclá vàng sấy ở vùng này. [...]... Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốclá Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện kinh tế kỹ thuật thuốclá Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005 2 Đỗ Đình Dũng và ctv Nghiên cứu chọn tạo giống thuốclá vàng sấy khángbệnhvirusTMV (bệnh khảm lá) Báo cáo nghiên cứu khoa cấp Bộ Công Thương năm 2009 Hà Nội; 2009 3 Đỗ Đình Dũng và ctv Khảo nghiệm sảnxuất dòng thuốcláBS2khángbệnhviruskhảmláTMV Báo cáo nghiên... - Lập dự án sảnxuất thử dòngthuốcláBS2 vào năm 2013; - Khảonghiệm kỹ thuật dòngthuốcláBS2khángbệnhTMV ngoài sản xuất để tiến tới hoàn thiện quy trình, xin công nhận giống thuốclá mới Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Xác nhận của đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài Đỗ Đình Dũng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vũ Thị Bản, Tào Ngọc Tuấn và ctv Kết quả nghiên cứu chọn tạo một số giống thuốclá vàng sấy... hộ nông dân tham gia sản xuất thử dòngBS2 và thu mua toàn bộ sản phẩm thuốclálá từ mô hình với tỷ lệ cấp 1+2 >35% 3.2.2 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại của dòngBS2 Cũng như nội dung khảonghiệm kỹ thuật, mục tiêu của đề tài là chọn ra dòngthuốclá có khả năng khángbệnhvirusTMV cao với năng suất, chất lượng 19 ổn định như giống K.326 Vì vậy, đánh giá mức độ nhiễm bệnhTMV ngoài đồng ruộng...Chương 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được năng suất, chất lượng và khả năng khángbệnhTMV của dòngthuốcláBS2 - Xây dựng được quy trình trồng trọt cho dòngthuốclá mới BS2 - Hoàn thiện hồ sơ xin công nhận giống sản xuất thử (BS2) 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Hoàn thiện quy trình trồng trọt cho dòngthuốcláBS2 a) Các công thức thí nghiệm - Thí nghiệm về 03 mật độ trồng:... tạo giống thuốclá vàng sấy khángbệnhvirusTMV (bệnh khảm lá) Báo cáo nghiên cứu khoa cấp Bộ Công Thương năm 2008 Hà Nội; 2008 28 PHỤ LỤC 1 Dự thảo quy trình kỹ thuật trồng trọt đối với dòngthuốclá vàng sấy BS2 2 Một số nhận xét của địa phương và nông dân hai tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn về dòngBS2 vụ Xuân 2011 3 Biên bản Hội nghị đầu bờ 4 Nhận xét kết quả khảonghiệmdòngthuốclá mới BS2 5 Ý kiến... QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 3.1 Khảonghiệm kỹ thuật dòngthuốcláBS2 Để xác định được mật độ trồng, nền phân bón vùng trồng Lạng Sơn, Bắc Giang cũng như dự thảo được quy trình trồng trọt cho dòngthuốclá vàng sấy BS2, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của ba mật độ trồng trên ba nền phân bón đến năng suất, chất lượng của dòngthuốcláBS2 cũng như khả năng khángbệnhviruskhảmláTMV 3.1.1 Kết quả... cho thấy: kích thước lá, khối lượng của các dòng, giống lớn nhất ở vị trí lá số 10 Giống K.326 có kích thướclá lớn hơn các dòngBS2 đáng kể, nhưng khối lượng lá thấp hơn dòngBS2 Kích thước, khối lượng lá nhỏ dần ở các vị bộ 15, 5 Bảng 13b Khối lượng lá tươi của các vị bộ Tên giống, dòng Bắc Giang Lá số 5 Lá số 10 (g) (g) Lạng Sơn Lá số 15 (g) Lá số 5 (g) Lá số 10 (g) Lá số 15 (g) BS2 35,9 44,2 41,2... những vật liệu tốt có thể sử dụng làm vật liệu lai tạo ra các giống khángbệnhkhảmTMV và là cơ sở làm tăng năng suất, chất lượng của dòngBS2 Bảng 10 Mức độ nhiễm bệnhviruskhảmláTMV của dòngBS2 Bắc Giang Tên giống, dòng Lạng Sơn Tỷ lệ nhiễm bệnhTMV (%) Tỷ lệ nhiễm bệnhTMV (%) 30 NST 40 NST 50 NST 60 NST 30 NST 40 NST 50 NST 60 NST BS2 0,0 0,0 1,3 2,4 0,0 0,0 1,5 2,8 K326(đ/c) 0,0 3,4 17,5 25,3... áp lực đồng ruộng bệnhTMV và CMV rất cao trong những năm gần đây) Bước đầu đã sơ bộ đã đánh giá được tính khángbệnhviruskhảmláTMV của 2 dòng BS2, BS3 cao hơn so với giống đối chứng K.326, nhưng năng suất và chất lượng vẫn ổn định như giống K.326 Năm 2011, chọn dòngBS2 có tiềm năng năng suất, chất lượng cũng như khả năng khángTMV chúng tôi tiếp tục khảonghiệm diện rộng, khảonghiệm cơ bản tại... ruộng BS2 được trồng thành khu riêng biệt có xen kẽ các ruộng đối chứng giống đại trà K.326 - Phân bón hỗn hợp chuyên dùng cho cây thuốclá do Công ty CP Ngân Sơn cung ứng, có tỷ lệ N:P:K = 5,5 : 7,5 : 11 với mức bón 1000-1200kg/ha 2.3 Vật liệu nghiên cứu * Khảonghiệm cơ bản: dòngthuốcláBS2 *Khảo nghiệm sảnxuất (diện rộng): dòngthuốcláBS2 và giống đối chứng K.326 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Khảo . KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài: KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT DÒNG THUỐC LÁ BS2 KHÁNG BỆNH VIRUS KHẢM LÁ TMV Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp. cứu * Khảo nghiệm cơ bản: dòng thuốc lá BS2. *Khảo nghiệm sản xuất (diện rộng): dòng thuốc lá BS2 và giống đối chứng K.326. 2.4. Phương pháp nghiên cứu - Khảo nghiệm giống thuốc lá theo. THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT DÒNG THUỐC LÁ BS2 KHÁNG BỆNH VIRUS KHẢM LÁ TMV Chủ nhiệm