T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 1 KẾT QUẢ CHỌN LỌC VÀ KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG LẠC L23 Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Trần Đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị Thúy Lương, Nguyễn Xuân Đoan SUMMARY Results of selection and evaluation of groundnut variety L23 The groundnut variety L23 was developed from germplasm of 75 exotic varieties. It is Spanish type, erect main stem, and has growth - duration of 120 days in spring season and 105 days in autumn - winter season, moderatly resistance to rust, leaf spot. Variety L23 gives 12,9 - 23,4% higher than variety L14 and 43% higher than groundnut variety L12 in pod yield in spring season; 100 seed mass of variety L23 is 61.5 gam, shelling percentage 70 - 72%. Variety L23 is good adapted. Keywords: Groundnut varieties, regional trials, fertilizer application, plant density, demonstrations fields. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lạc (Arachis hypogaea L.) ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn trong chiến lược phát triển cây hàng hoá mang lại lợi nhuận cao cho người sản xuất và thân thiện với môi trường. Những năm gần đây các giống lạc mới như: L14, MD7, L08, L12, L18 ra đời đã góp phần làm tăng năng suất lạc bình quân của cả nước lên một bước đáng kể từ 1,43 tấn/ha (năm 1995) lên 1,86 tấn/ha (năm 2006) (iên giám Thống kê năm 2006). Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu quốc gia là phải đạt năng suất lạc bình quân trên toàn quốc khoảng 2,0 tấn/ha vào năm 2010 thì cần có nhiều hơn nữa các giống lạc năng suất cao thích ứng rộng bổ sung vào bộ giống lạc hiện có. Giống lạc L23 được chọn lọc từ tập đoàn 75 giống nhập nội của Trung Quốc là giống có nhiều đặc điểm nông học tốt, có khả năng cho năng suất cao sẽ đáp ứng mục tiêu đề ra. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Gồm 02 dòng lai trong nước và 06 mẫu giống lạc triển vọng nhập nội từ Trung Quốc được khảo sát năm 2001, 2002. Hai giống lạc (L14, L12) đã được công nhận giống làm đối chứng. 2. Phương pháp nghiên cứu - Chọn lọc theo phương pháp chọn dòng thuần (Tuyển chọn dòng thuần trong tập đoàn). - So sánh năng suất: Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 4 lần lặp lại, diện tích ô 6 m 2 , mật độ gieo 40 cây/m 2 (không kể rãnh). Phân bón/ha gồm: 30 kg N + 90 kg P 2 0 5 + 60 kg K 2 0 + 20 tấn phân chuồng + 500 kg vôi bột. - Các thí nghiệm phân bón, mật độ được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 4 lần nhắc T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2 lại, diện tích ô 10 m 2 , có áp dụng kỹ thuật che phủ nilon. - Địa điểm thí nghiệm được thực hiện tại Viện Cây lương thc & Cây thc phNm cơ s II, Thanh Trì - Hà N i, tnh N am nh, tnh Thanh Hoá. - Chăm sóc và qun lý thí nghim tuân theo Qui phm kho nghim ging lc 10 TCN 340 - 98 ca B N ông nghip &PTN T. - ánh giá bnh hi lá trong iu kin t nhiên theo thang 9 im ca P. Subhramanyam (1997) Vin quc t N ghiên cu các cây trng cho vùng nhit i bán khô hn (ICRISAT). - S liu năng sut ưc x lý thng kê theo chương trình IRRISTAT. III. KT QU VÀ THO LUN 1. Kết quả nghiên cứu Các c im cơ bn ca ging L23 ưc trình bày tóm tt trong bng 1. Bảng 1. Tóm tắt một số đặc điểm cơ bản của giống L23 - Dạng hình thực vật: Spanish - Dạng cây: Đứng - Số cành cấp 1: > 4 - Chiều cao thân chính: 35 - 50 cm - Màu sắc thân: Xanh - Màu sắc lá: Xanh đậm - Tỷ lệ quả 2 hạt: 80% - Mỏ quả: Rõ - Eo quả: Nông - Gân quả: Rõ - Màu sắc vỏ hạt: Hồng - Hàm lượng dầu (% CK): 47,9 - Hàm lượng protein (% CK): 28,3 - Năng suất vụ xuân (tạ/ha) 41,9 - 48,0 - Năng suất vụ thu đông (tạ/ha) 25,5 - 32,0 - Khả năng nhiễm bệnh lá Kháng TB (điểm 3 - 4) Ghi chú: - S liu trung bình v xuân các năm 2003 - 2005 ti Văn in - Thanh Trì - Hà Nội. - Số liệu trung bình vụ thu - đông các năm 2003 - 2004 tại Vụ Bản, Nam Định. Các yếu tố cấu thành năng suất của giống L23 qua các vụ, năm (bảng 2) L23 là ging luôn có s qu chc/cây cao nht, v xuân t bình quân (14,5 qu/cây) và v thu - ông t bình quân (12,0 qu/cây). ây là mt trong nhng yu t quan trng giúp L23 t năng sut cao. Khi lưng 100 ht t 61,5 g v xuân (khong 155 - 160 ht/100 g), t l nhân trung bình (70,0 - 72,0%). T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 3 ăng suất của giống L23 qua các vụ, năm (bảng 3) Trong v xuân năng sut ca ging L23 dao ng t 41,9 - 48,3 t/ha ( Thanh Trì, Hà Nội) trung bình vượt 17,8% so với giống đối chứng L14 và 40% so với giống L12. Trong vụ thu - đông năng suất dao động từ 25,5 - 32,2 tạ/ha (ở Nam Định), trung bình vượt 20% so với giống đối chứng L14. Tuy khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt và tỷ lệ nhân ở mức trung bình, song L23 là giống cho năng suất hạt cao nhất trong thí nghiệm vì L23 có năng suất quả khô cao. Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của giống L23 TT Giống Vụ xuân 1 Vụ thu - đông 2 Số quả chắc/cây (quả) KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) Số quả chắc/cây (quả) KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) 1 L23 14,5 145,2 61,5 72,0 12,0 140,0 52,0 70,0 2 Trạm dầu 207 12,2 143,5 60,7 71,1 10,0 140,0 51,9 70,0 3 L18 10,2 168,2 64,2 70,0 10,0 153,0 57,2 69,0 4 TK10 10,7 155,0 63,8 76,0 - - - - 5 L14 (đ/c) 11,4 143,0 61,0 72,0 10,0 140,0 51,0 70,2 6 L12 (đ/c) 10,9 142,2 58,7 74,3 8,5 139,5 51,0 72,3 Ghi chú : ( 1 )S liu trung bình v xuân các năm 2003 - 2005 ti Thanh Trì, Hà Nội. ( 2 ) Số liệu trung bình vụ thu đông 2003 - 2004 tại Nam Định. Năng suất của giống L23 qua các vụ, năm được trình bày trong bảng 3. Bảng 3. ăng suất (tạ/ha) của giống lạc L23 so với một số giống lạc có triển vọng TT Giống Vụ xuân 1 Vụ thu - đông 2 2003 2004 2005 NSTB quả NSTB hạt 2003 2004 NSTB quả NSTB hạt 1 L23 42,7 48,3 41,9 44,3 31,8 25,5 32,2 28,9 20,2 2 Trạm dầu 207 - - - - 22,0 27,1 24,6 17,2 3 L18 38,0 47,1 41,5 42,2 29,5 25,9 32,6 29,3 20,2 4 TK10 - - 34,4 34,4 26,1 - - - - 5 L14 (đ/c) 34,6 41,2 37,1 37,6 27,0 21,4 26,3 23,9 16,8 6 L12 (đ/c) - 33,7 29,3 31,5 23,4 - - - - CV (%) 5,3 6,1 7,6 - - 7,0 6,8 LSD (5%) 2,7 3,3 3,9 - - 2,4 3,2 Ghi chú: (1) S liu trung bình v xuân các năm 2003 - 2005 ti Thanh Trì, Hà Nội. (2) Số liệu trung bình vụ thu - đông các năm 2003 - 2004 tại Nam Định. Khả năng chống chịu một số bệnh hại lá chính Kết quả đánh giá trên nền tự nhiên ngoài đồng cho thấy giống L23 kháng trung bình với bệnh đốm nâu và gỉ sắt (điểm 4), nhiễm nhẹ với bệnh đốm đen (điểm 3) trong khi 02 giống đối chứng nhiễm các loại bệnh lá ở mức nhiễm trung bình (điểm 5 - 6). T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 4 Bảng 4. Mức độ nhiễm một số bệnh hại lá của giống lạc L23 TT Giống Điểm bệnh Gỉ sắt (1 - 9) Đốm nâu (1 - 9) Đốm đen (1 - 9) 1 L23 4,0 4,0 3,0 2 L18 4,0 4,0 5,0 3 TK10 8,0 5,0 6,0 4 L14 (đ/c) 6,3 5,0 5,0 5 L12 (đ/c) 6,3 6,8 5,6 S liu trung bình ti Thanh Trì, Hà Nội vụ xuân các năm 2003 - 2005, thang điểm 1 - 9. Kết quả nghiên cứu lượng phân bón PK cho giống L23 Thí nghim ã tin hành nghiên cu các mức bón khác nhau từ: 30 N, 45 N, 60 N, 75 N phối hợp với P, K theo với tỷ lệ 1 N : 3 P : 2 K, kết hợp bón 20 tấn phân chuồng + 500 kg vôi bột cho 1 ha ở vụ xuân 2006. Kết quả cho thấy ở mức phân bón 60 N + 180 P 2 0 5 + 120 K 2 0 (ứng với công thức 3) L23 cho năng suất cao nhất trong thí nghiệm (đồ thị 1). 50 50.6 53.6 48.1 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nang suat (ta/ha) CT1 CT2 CT3 CT4 C«ng thøc ph©n bãn Đồ thị 1. ăng suất của giống L23 ở các mức phân bón, xuân 2006 Kết quả khảo nghiệm giống quốc gia Ging lc L23 ưc Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón quc gia tin hành kho nghim 3 năm liên tc: 2005, 2006, 2007 trên 8 a im: T Liêm, Thanh Trì, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Hi Dương, Phú Th, Bc Giang, Nghệ An. Kết quả khảo nghiệm cho thấy năm 2005, 2006 năng suất của L23 vượt đối chứng L14 ở mức có ý nghĩa tại 4/8 điểm khảo nghiệm, năm 2007 năng suất vượt đối chứng L14 ở mức có ý nghĩa tại 7/8 điểm khảo nghiệm (bảng 5). Công thức bón phân Năng suất (tạ/ha) T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 5 Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón quc gia kt lun “ging L23 có trin vng, năng sut trung bình t cao nht trong b ging kho nghim, cây sinh trưng phát trin kho, nhim sâu bnh nh, ngh công nhn cho sn xut th”. Bảng 5. ăng suất của giống L23 tại các điểm khảo nghiệm năm 2005, 2006, 2007 (tạ/ha) Năm KN Giống Điểm khảo nghiệm Trung bình Hà Nội Thanh Hoá Vĩnh Phúc Hải Dương Phú Thọ Bắc Giang Nghệ An Từ Liêm Thanh Trì 2005 L14 (đ/c) 36,6 37,1 33,0 43,3 42,2 29,9 30,0 30,3 35,3 L23 44,4 44,8 29,1 48,6 41,6 28,0 34,9 32,3 37,6 L16 29,4 35,6 23,0 34,6 29,4 34,2 17,7 33,3 29,6 TK10 46,6 34,4 35,2 52,0 41,1 35,3 33,8 36,3 39,3 CV (%) 6,6 9,0 11,8 5,0 4,6 2,5 7,0 4,0 - LSD (5%) 4,8 6,3 7,1 4,4 3,5 1,6 4,0 2,6 - 2006 L14 (đ/c) 36,7 42,2 42,6 50,0 36,1 35,7 32,4 36,7 39,0 L23 44,1 49,6 45,1 62,0 38,9 40,8 31,8 44,5 44,3 L24 37,4 40,3 39,0 51,7 36,7 - 30,2 42,2 39,6 TK10 36,6 47,5 37,8 57,3 39,9 27,1 39,2 38,9 40,0 CV (%) 3,7 4,8 9,6 3,9 2,1 8,7 4,1 5,7 - LSD (5%) 8,1 3,4 7,8 4,2 1,6 6,0 2,7 4,5 - 2007 L14 (đ/c) 41,3 35,8 47,7 37,8 24,4 31,1 30,9 35,7 35,6 LĐN - 01 39,1 38,4 41,6 40,4 35,0 27,6 33,0 39,2 35,5 CT1 41,3 33,4 43,3 33,5 19,4 19,6 32,8 36,4 33,1 L23 46,6 41,6 39,5 44,5 37,2 39,1 41,6 41,5 41,5 L24 40,6 39,8 43,6 31,7 28,3 34,7 40,0 37,4 37,0 TK10 38,2 35,4 35,0 34,7 30,6 31,6 31,7 37,4 34,3 LH10 35,1 34,9 36,2 38,0 33,9 26,7 29,9 36,2 34,5 TB25 36,8 35,7 38,0 32,6 28,3 35,1 22,4 42,6 34,0 L20 44,8 32,3 37,8 41,6 33,2 36,4 30,8 41,1 37,3 CV (%) 4,6 8,0 6,3 3,3 5,2 8,4 8,0 4,6 LSD (5%) 3,2 5,0 4,4 2,1 2,7 4,6 4,5 3,0 Ngun: Trung tâm KKN ging, sn phNm cây trng và phân bón quc gia năm 2005 - 2007. 2. Kết quả thử nghiệm, sản xuất thử giống L23 tại một số địa phương Tại Thanh Hoá V xuân 2004 và 2005 ti huyn Hu Lc trong iu kin thi tit nng hn kéo dài nhưng năng sut qu khô ca L23 tăng hơn 23,6% so vi i chng L14 và 58,5% so vi i chng L12, ti Th Xuân năng sut vưt 12,5% so vi i chng L14 và 8,7% so vi i chng L12 (bng 6). T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 6 Bảng 6. ăng suất giống lạc L23 qua 2 năm thử nghiệm tại Thanh Hoá (2004 - 2005) TT Giống Hậu Lộc (tạ/ha) Thọ Xuân (tạ/ha) Xuân 2004 Xuân 2005 NSTB NS hạt Xuân 2004 Xuân 2005 NSTB NS hạt 1 L23 36,8 34,2 35,5 25,2 36,6 33,5 35,1 25,8 2 L14 (đ/c) 30,7 26,7 28,7 20,9 35,5 26,9 31,2 22,0 3 L12 24,4 20,3 22,4 16,9 32,1 32,5 32,3 24,2 CV (%) LSD (5%) 8,7 6,4 - - 2,0 5,1 - - 4,0 3,3 - - 1,1 1,8 - - Tại am Định Qua 3 năm 2005, 2006, 2007 sn xut th nghim trên din rng ti 2 huyn Ý Yên và V Bn ging lc L23 luôn cho năng sut khá cao và n nh, tăng hơn so vi các ging ang trng ti a phương là (Trm du 207 và Sán du 30) t 13,3 - 20,6% (bng 7). Bảng 7. ăng suất giống lạc L23 qua 3 năm sản xuất diện rộng tại am Định Giống Năng suất (tạ/ha) Xuân 2005 Xuân 2006 Xuân 2007 L23 45,3 51,2 50,2 Trạm dầu 207 40,0 44,7 43,5 Sán dầu 30 - - 41,6 Nguồn: Sở Nông nghiệp Nam Định. Tại Quảng inh Vụ xuân 2006 tại xã Bình Khê, Đông Triều giống L23 được thử nghiệm trên diện tích 300 m 2 năng suất đạt 33,0 tạ/ha vượt 54% so với đối chứng L14 (21,2 tạ/ha), vụ hè 2006 giống L23 tiếp tục được thử nghiệm trên diện tích 0,5 ha, năng suất đạt 30 tạ/ha vượt 26% so với giống L14. 3. Diện tích sản xuất giống lạc L23 tại các địa phương Cho ti v xuân năm 2007 din tích sn xut ging lc L23 ti các a phương ã lên ti gn mt trăm hecta. Bảng 8. Diện tích và năng suất giống lạc L23 tại các địa phương Địa điểm 2005 2006 2007 DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha) Nam Định (xuân) 02 45,3 10 51,2 50 50,2 Thanh Hoá (xuân) 0,5 42,3 10 45,1 30 43,0 Quảng Ninh (hè thu) - - 0,6 30,0 10 - Vĩnh Phúc (thu đông) - - 03 25,0 5 41,2 Cộng 23,6 95 T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 7 IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN 1. Kết luận Ging lc L23 là ging nhp ni thuc dng hình thc vt Spanish, có thân ng, lá màu xanh m, qu to, v qu có gân rõ, eo trung bình, ht màu hng, có thi gian sinh trưng thuc nhóm trung bình v xuân (120 ngày) và v thu ông là 105 ngày, nhim trung bình vi bnh g st, m en và m nâu. Ging L23 cho năng sut cao vưt 12,9 - 23,4% so vi ging i chng L14 và 43% so vi ging L12 v xuân và vưt 20% so vi i chng L14 v thu ông. Khi lưng 100 qu t 145,2 gam. Khi lưng 100 ht t 61,5 g, t l ht/qu 70,0 - 72,0%. Ging lc L23 ã ưc Hi ng Khoa hc công ngh B N ông nghip và PTN T công nhn ging cho sn xut th tháng 3/2008. 2. Đề nghị Tip tc nghiên cu hoàn thin qui trình thâm canh ging lc L23 t năng sut và hiu qu cao. Kính ngh các a phương có ch trương xây dng k hoch phát trin ging lc L23 trong nhng năm ti thay th dn ging cũ và b sung vào cơ cu ging hin có. TÀI LIU THAM KHO 1 guyễn Thị Chinh, Báo cáo nghim thu tài Nghiên cứu tuyển chọn bổ sung một số giống lạc có năng suất, chất lượng cao phục vụ chương trình thâm canh lạc của tỉnh Thanh Hoá, năm 2006. 2 Kết quả khảo nghiệm các giống lạc vụ xuân 2005, 2006, 2007. Trung tâm Khảo kiểm nghim ging, sn phNm cây trng và phân bón quc gia. 3 Quy phm kho nghim ging lc TCN - 340 - 98. 4 S N ông nghip và PTN T tnh N am nh, Bn nhn xét ging lc L23, tháng 5/2007. 5 Phòng N ông nghip huyn Hong Hoá, Báo cáo kt qu sn xut ging lc L23 trên a bàn huyn Hong Hoá, ngày 12/7/2007. gười phản biện: guyễn Trí Hoàn T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 8 . chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 1 KẾT QUẢ CHỌN LỌC VÀ KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG LẠC L23 Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Trần Đình. giống L23 ở các mức phân bón, xuân 2006 Kết quả khảo nghiệm giống quốc gia Ging lc L23 ưc Trung tâm Kho kim nghim ging, sn phNm cây trng và