Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bảncủa Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
KẾT QUẢBANĐẦUCỦAKỸTHUẬTCHUYỂNVỊXƯƠNGĐETỰTHÂN
Nguyễn Hoàng Nam*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Báo cáo một số kinh nghiệm bước đầu về kỹthuậtchuyển vò xươngđetự thân.
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại 23 ca VTG mạn tính các loại không cholesteatoma với thời
gian theo dõi sau mổ tối thiểu 1 năm.
Kết quả: khoảng cách giữa đøng khí và đường xương sau mổ dưới 20dB: 21,8%, dưới 30dB: 52,2%,
dưới 40dB: 8,6% và trên 40dB:17,4%.
Kết luận: Kỹthuậtchuyển vò xươngđetựthân theo kiểu ngang có thể phục hồi sức nghe cho bệnh nhân
Từ khóa: Chỉnh hình xương con, Chuyển vò xương đe.
SUMMARY
SHORT-TERM RESULTS OF AUTOLOGOUS INCUS INTERPOSITION TECHNIQUE
Nguyen Hoang Nam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 1 * 2004: 100 – 102
Objective: To report our experience in autologous incus interposition technique
Study design: Retrospective chart review. Methos: Data were analysed from 23 cases of chronic
otitis media without cholesteatoma
at lest 1 year follow-up.
Results: Postoperative air-bone gap under 20dB: 21.8%, under 30dB:
52,2%, under 40dB: 8,6% and
over
40dB:17,4%.
Conclusion: Hearing can be increased with autologous incus interposition technique: Ossiculoplasty,
incus interposition.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phục hồi chuỗi xương con là một thì quan trọng
trong phẫu thuật tạo hình tai giữa nhằm phục hồi sức
nghe cho bệnh nhân. Để phục hồi cành xuốngxương
đe bò mất ở các nước phát triển nhiều nhà tai học
thích sử dụng vật liệu tổng hợp như gốm,
hydroxyapatite, kim loại. Các bộ phận thay thế cành
xuống xươngđe giúp kỹ thuâït này trở nên đơn giản
và đạt hiệu quả cao
3
. Tuy nhiên những chất liệu này
chưa phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của nước ta. Do
đó chúng tôi cho rằng xươngđetựthân là một giải
pháp kinh tế cho bệnh nhân. Chất liệu này có nhiều
ưu điểm như: sẵn có, khẳ năng dung nạp cao, khả
năng dẫn truyền âm thanh tốt và đặt biệt không có
nguy cơ truyền bệnh. Có hai yếu tố chính, yếu tố nội
sinh và yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến kếtquả
chỉnh hình xương con. Yếu tố nội sinh, như là chức
năng vòi nhó, mức độ nặng của bệnh, tình trạng còn
lại của chuỗi xương con là những yếu tố rất khó
không chế trong lúc phẫu thuật. Yếu tố ngoại sinh
chính là khẳ năng của phẫu thuật viên (PTV). Yếu tố
này chúng ta có thể cải tiến để nâng cao hiệu quảcủa
kỹ thuật chỉnh hình xương con. Bởi vì việc sử dụng
lại xươngđe mất nhiều thời gian phẫu thuậït hơn và
đòi hỏi kỹ năng phẫu thuật cao hơn để tăng sự liên
kết vững chắc giữa màng nhó và khối xương con đồng
thời giảm nguy cơ dính xươngđe vào ống dây mặt,
tường thượng nhó, thành sau ống tai và mỏm tháp để
đảm bảo sự di động của hệ thống màng nhó – xương
con khi tiếp nhận âm thanh. Hiện tại ở trong nước
chưa có nhiều báo cáo về kếtquảcủa phẫu thuật
* Bộ môn Tai Mũi Họng ĐH Y Dược - TP Hồ Chí Minh
Chuyên đềTai Mũi Họng - Mắt
100
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bảncủa Số 1 * 2004
chỉnh hình xương con
1,2
. Vì vậy, chúng tôi muốn báo
cáo một số kinh nghiệm bước đầu về kỹthuậtchuyển
vò xươngđetựthâncủa chúng tôi với hy vọng góp
phần nâng cao hiệu quảcủa phẫu thuâït chỉnh hình
tai giữa ở nước ta.
KẾT QUẢ
Các dạng VTG
Bảng 1: Các dạng VTG
Các dạng VTG Số trường hợp Tỉ lệ %
VTXC 14 60,9
Co lõm thượng nhó 3 13,1
Co lõm sau trên 2 08,6
Xẹp nhó 4 17,4
23 100
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Các trường VTG mạn tính các loại không
cholesteatoma ở bệnh nhâïn trên 15 tuổi có đủ các
tiêu chuẩn sau đây được đưa vào nhóm nghiên cứu:
Khoảng cách giữa đường khí và đường
xương thu được sau mổ
- Gián đoạn cành xuốngxươngđe nhưng cán búa
và xươngbàn đạp còn nguyên
Bảng 2: Khoảng cách giữa đường khí và đường xương
sau mổ
- Đường xương trước mổ không giảm quá 20 dB
ở các tần số hội thoại
Số trường hợp Tỉ lệ %
< 20dB 5 21,8
< 30dB 12 52,2
< 40dB 2 08,6
>40 dB 4 17,4
23 100
- Màng nhó vẫn liền hoàn toàn sau mổ một năm
- Thời gian theo dõi sau mổ tối thiểu là 1 năm
Thời gian nghiên cứu
Tai biến sau mổ
Từ tháng 6 năm 1999 đến tháng 12 năm 2003.
Bảng 3: Tai biến sau mổ
Phương pháp nghiên cứu
Các dạng tai biến Số trường hợp
Đứt dây thừng nhó 5
Liệt mặt 0
Giảm đường xương 1
Hồi cứu.
Dụng cụ
KHV phẫu thuật và các dụng cụ vi phẫu tai thông
thường
Những ca tổn thương dây thừng nhó ở bệnh nhân
trên 50 tuổi thường gây cho bệnh nhân cảm giác
nhạt miệng và giảm vò giác. Những bệnh nhân này
phải sau 6 tháng mới hồi phục vò giác.
Các bước tiến hành
Lấy xươngđetừ hòm nhó:
- Mở rộng khuyết sau trên bằng khoan điện hoặc
thìa nạo
BÀN LUẬN
- Giải phóng khớp búa đe
Chúng tôi nhận thấy ở những trường hợp gián
đoạn cành xuốngxương đe, thính lực đồ đơn âm
thường biểu diễn một đường thẳng, ít dao động từ
tần số 250Hz đến tần số 4000Hz. Khác với những
trường hợp chỉ có thủng nhó đơn thuần thích lực
đồ đơn âm thường giảm mạnh ở tần số 250 và 500
Hz và giảm ít ở các tần số 2000, 3000 và 4000 Hz.
Điều này cho thấy sự rung động của màng nhó có
vai trò quan trọng ở các tần số dưới 1000 Hz. Nhận
xét này giúp PTV lưu ý đến tổn thương chuỗi xương
con trước mổ khi thấy thích lực đồ đơn âm có dạng
đường thẳng liên tục ở các tần số.
- Xoay và lấy xươngđe ra ngoài
Đặt lại xương đe:
- Đặt thânxươngđeđè lên chỏm xươngbàn
đạp, cành ngắn nằm dưới cán búa và cành dài song
song với cán búa
- Cố đònh: đặt lại dây thừng nhó giữa xương
thành sau ống tai và thânxươngđe và chèn
gelfoam xung quanh
- Đặt mảnh ghép dưới cán búa và phủ lên trên
thân xương đe.
Chuyên đềTai Mũi Họng – Mắt
101
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bảncủa Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
Khi mất xươngđe mà còn xươngbàn đạp và cán
búa thì chúng ta có hai kiểu chuyển vò xương đe, kiểu
ngang và kiểu dọc (kiểu trụ xương đe)
4
. Kiểu trụ đòi
hỏi cán búa phải gần xươngbàn đạp và PTV phải đẽo
gọt thânxươngđe có hình dáng giống chữ Y, có 2
cành đặt dưới cán búa và phần đuôi chữ Y được
khoan lỗ để chụp lên chỏm xươngbàn đạp. Trong khi
đó kiểu ngang không đòi hỏi khoảng cách giữa cán
búa và chỏm xươngbàn đạp mà chỉ cần quan tâm
đến khoảng cách từ chỏm xươngbàn đạp đến phần
xương nhó ở góc sau trên. Vì nếu không để ý đến
khoảng cách này thì khi chỉnh hình xương xong, thân
xương đe có thể dính vào phần xương nhó do đó
không cải thiện sức nghe. Chúng tôi nhận thấy khi
phá góc sau trên để lấy xươngđe ra, chúng tôi đã
ngẫu nhiên làm tăng khoảng cách từ chỏm xương
bàn đạp đến phần xương nhó. Ngoài ra để giảm nguy
cơ dình vào xương thành sau ống tai, chúng tôi dùng
ngay dây thừng nhó để ngăn cách giữa thânxươngđe
và thành sau ống tai. Để giảm nguy cơ dính vào ống
dây mặt và mỏm tháp chúng tôi thường không khoan
lỗ ở mặt xươngđe tiếp xúc với chỏm xươngbàn đạp.
Thay vào đó chúng tôi đặt cành ngắn dưới cán búa và
chèn gelfoam ở dưới. Trên thực tế kếtquảcủa chúng
tôi có 74% các trường hợp có khoảng cách giữa đường
khí và đường xương sau mổ ổn đònh dưới 30dB và
không có ca nào có giảm sức nghe trong thời gian
theo dõi 1 năm. Điều này cho thấy các xương con vẫn
dính và di động tốt. Do đó chúng tôi thấy không nhất
thiết phải khoan lỗ để gắn vào xươngbàn đạp. Chỉ lưu
ý là thânxươngđe không được cao hơn cán buá, tốt
nhất là thấp hơn cán buá. Vì nếu cao hơn cán buá
chúng ta vô tình đội màng nhó lên. Khi đó, màng nhó
mới không có độ lõm như tự nhiên và căng hơn bình
thường. Còn nếu thânxươngđe thấp hơn cán buá thì
màng nhó mới sẽ có độ lõm. Do đó nếu cần chúng tôi
chủ động mài mỏng thânxươngđevì các nghiên cứu
mới nhất cho thấy khối lượng của vật thay thế không
ảnh hưởng nhiếu đến khẳ năng dẫn truyền âm
3
. Hơn
nữa khi mài mỏng thânxươngđe chúng tôi đã làm
nhẵn mặt thânxươngđe tiếp xúc với màng nhó góp
phần gia tăng diện tiếp xúc củathânxươngđe với
màng nhó. Cuối cùng, khi đã gỡ xươngđe ra, chúng ta
cần lưu ý đến dây mặt vì nguy cơ chạm phải dây mặt
là rất cao nếu như ống dây mặt bò nứt (bẩm sinh hoặc
do mô hạt).
KẾT LUẬN
Sử dụng xươngđetựthân theo kỹthuật ngang là
một giải pháp kinh tế trong hoàn cảnh nước ta hiện
nay nhưng vẫn đảm bảo khẳ năng tăng sức nghe sau
mổ cho bệnh nhân Đểkỹthuật này có hiệu quả đòi
hỏi PTV phải nâng cao kỹ năng phẫu thuật chỉnh
hình tai giữa. Tuy nhiên để có kết luận chính xác hơn
về hiệu quảcủakỹ thuâït này chúng tôi thấy cần có
thời gian theo dõi lâu hơn để đánh giá khẳ năng sống
cũng như khẳ năng kết dính chặt chẽ với nhau mà
vẫn di động của khối màng nhó – xương con mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Chất (2003). Bước đầu chỉnh hình xương
con bằng xươngđetựthân trong điều trò VTG mạn
tính, thủng màng tai. Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
tập 7, phụ bảncủa số 1: tr. 25 – 29.
2. Đoàn Hồng Hoa (2000). Phục hồi xương con bằng ghép
xương tựthân trong phẫu thuật tạo hình tai. Nội sai
Tai Mũi Họng, số 3: tr. 8 - 11.
3. Kartush M. (1994). Ossicular chain reconstruction
Capitulum to Malles. Otolaryngologic Clinic of North
American, vol 27, no 4: pp. 689-715.
4. Tos M (1995). Type 2 Tympanoplasty, Stapes present.
In: Tos M Manual of Middle Ear Surgery, vol 2, first
edition, pp 245 – 261. Georg Thieme Verlag
Publishers.
Chuyên đềTai Mũi Họng - Mắt
102
. TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Nghiên cứu Y học
KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA KỸ THUẬT CHUYỂN VỊ XƯƠNG ĐE TỰ THÂN
Nguyễn Hoàng Nam*
TÓM TẮT. bản của Số 1 * 2004
chỉnh hình xương con
1,2
. Vì vậy, chúng tôi muốn báo
cáo một số kinh nghiệm bước đầu về kỹ thuật chuyển
vò xương đe tự thân của