KẾTQUẢNGHIÊNCỨUBƯỚCĐẦUVỀTHÀNHPHẦNSÂUBỆNH
VÀ CỎDẠITRÊNNGÔLAIỞVÙNGSƠNLA
Lê Văn Hải, Mai Xuân Triệu, Phạm Văn Lầm
SUMMARY
Some preliminary results of studies on the species composition of insect pests, diseases
and weeds on hybrid corn at SonLa Province
The study on species composition of insect pests, diseases and weeds on corn has been
conducted at SonLa Province in 2007.
At least 18 species of insect pests, 7 diseases and 14 species of weeds were recorded on hybrid
corn growing at Mai Son, Yen Chau districts (Son La province). About 12 species of insects and 7
species of fungi were found to damaged corn in storage.
Almost of recorded species of insect pests, diseases and weeds are present in corn fields, but their
population densities are low. The very common species include Rhopalosiphum maidis (Fitch),
Sitophilus zeamais Motsch., Sitophilus oryzae L., Ostrinia furnacalis (Guen.), diseases caused by
Fusarium moniliforme Sheld, Helminthosporium maydis Nisik., Helminthosporium turcicum Pas.,
Puccinia sorghi Schw., Aspergillus flavus Link, and two exotic weeds (Bidens pilosa L., Mimosa
invisa Mart. ex Colla).
Keywords: Pests, diseases and weeds on hybrid corn.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây ngô được đưa vào trồng ở nước ta
cách đây khoảng 300 năm (Ngô Hữu Tình
và CS, 1997). Ngôlà cây lương thực thứ
hai sau cây lúa, được trồng rộng rãi ở
nhiều tỉnh, đặc biệt ở Cao Bằng, Đồng
Nai, Hà Giang, Sơn La, Thanh Hoá Dịch
hại là một yếu tố hạn chế một cách đáng
kể năng suất ngôở nước ta nói chung vàở
Sơn La nói riêng. Sâu đục thân ngôcó thể
gây giảm 20 - 32% năng suất ngô so nơi
không bị sâu đục thân phá hoại (Nguyễn
Quí Hùng và CS, 1978; Nguyễn Đức
Khiêm, 1995).
Những nghiêncứuvềsâubệnhvàcỏ
dại hại ngôở nước ta chưa nhiều. Các kết
quả nghiêncứu đã công bố đều được tiến
hành chủ yếu trong những năm 1970 - 1980
(Hoàng Anh Cung và CS, 1978; Nguyễn
Văn Hành và CS, 1995; Nguyễn Quí Hùng
và CS, 1978; Nguyễn Đức Khiêm, 1995;
Nguyễn Công Tự và CS, 1978). Kếtquả
nghiên cứu đã đạt được xoay quanh các vấn
đề như phát hiện thành phần, nghiêncứu
đặc điểm sinh học và tình hình phát sinh
của một số sâubệnh chính hại ngôvà biện
pháp phòng chống chúng. Từ thập niên
1990 trở lại đây, nhất là từ khi giống ngô
lai được phát triển mạnh thì hầu như không
có một nghiêncứu nào chuyên vềsâubệnh
và cỏdại hại ngô được tiến hành, kể cả ở
Sơn La. Đặc biệt sâubệnh hại hạt trước và
sau thu hoạch.
Sản xuất ngôtạiSơnLa đang cần có
những hướng dẫn kỹ thuật phòng chống sâu
bệnh, cỏdại hại ngô. Mặt khác, để hoàn
thiện qui trình quản lý cây trồng tổng hợp
(ICM) trên cây ngôlai rất cần có những
nghiên cứuvềsâubệnhvàcỏdại hại ngô.
Bài viết này cung cấp một số kếtquả
nghiên cứubướcđầuvềthànhphầnsâu
bệnh vàcỏdại hại ngôởvùngSơnLa trong
năm 2007.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
Điều tra xác định thànhphầnsâubệnh
và cỏdạitrênngôlai được tiến hành theo
phương pháp của Viện BVTV (1997). Điều
tra được tiến hành định kỳ theo thời gian
sinh trưởng, phát triển của cây ngô trong vụ
hè thu, thu đông tại Mai Sơnvà Yên Châu
(Sơn La). Việc điều tra được thực hiện trên
những cánh đồng ngôcố định đại diện cho
các yếu tố canh tác (thời vụ, giống ngô, địa
hình, ). Mỗi yếu tố điều tra theo dõi trên 3
ruộng ngô. Mỗi ruộng ngô điều tra 5 điểm
chéo góc. Mỗi điểm điều tra 20 cây ngô.
Khi điều tra quan sát toàn bộ các cây có
trong điểm điều tra. Đối với sâu hại, đếm
số lượng sâu hại, tỷ lệ cây/bộ phận cây bị
hại. Đối với bệnh hại, đếm số cây/bộ phận
cây bị bệnhvàphân cấp bệnh (phụ thuộc
từng loại bệnh). Đối với cỏ dại, đếm số
lượng cỏdại trong phạm vi 1 m
2
.
Mức độ bắt gặp của các loài sâu hại
được đánh giá như sau:
- : Hiếm gặp với tần suất bắt gặp <5%.
+: Ít gặp với tần suất bắt gặp 6 - 10%.
++: Gặp trung bình với tần suất bắt gặp
11 - 25%.
+++: Gặp thường xuyên với tần suất
bắt gặp 26 - 50%.
++++: Gặp rất thường xuyên với tần
suất bắt gặp hơn 50%.
Mức độ bị hại của các bệnh được đánh
giá như sau:
+: Vết bệnh < 10% diện tích bề mặt các
bộ phận bị bệnh.
++: Vết bệnh chiếm 11 - 25% diện tích
bề mặt các bộ phận bị bệnh.
+++: Vết bệnh chiếm 26 - 50% diện
tích bề mặt các bộ phận bị bệnh.
++++: Vết bệnh chiếm hơn 50% diện
tích bề mặt các bộ phận bị bệnh.
Mức độ bị hại của cỏdại được đánh giá
như sau:
+: Rất ít phổ biến với tần suất bắt gặp <
25%.
++: Ít phổ biến với tần suất bắt gặp 25 -
50%.
+++: Phổ biến với tần suất bắt gặp 50 -
75%.
++++: Rất phổ biến với tần suất bắt
gặp hơn 75%.
Khi điều tra, thu thập tất cả các sâu
hại, bộ phận cây ngô bị bệnh, cỏdạiởtrên
ruộng ngô. Mẫu vật được đem về phòng
thí nghiệm của Viện BVTV để phân tích
giám định tên khoa học của sâu hại, vật
gây bệnhvàcỏdại theo các tàiliệuphân
loại hiện hành.
III. KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀ THẢO
LUẬN
1. Thànhphần dịnh hại trên ruộng ngô
lai ởSơnLa
a) Thànhphầnsâu hại ngôlai
Đã điều tra thànhphầnsâu bệnh, cỏdại
trên ngôlai vụ hè thu, thu đông tại Mai Sơn
và Yên Châu (Sơn La). Bướcđầu thu thập
và giám định được 18 loài sâu hại trênngô
lai vụ hè thu, vụ thu đông ở các điểm
nghiên cứu. Chúng thuộc 5 bộ côn trùng
khác nhau. Bộ cánh thẳng có 6 loài, gồm
Acrida chinensis, Atractomorpha chinensis,
Oxya diminuta, Brachytrupes portentosus,
Gryllus sp. và Trilophidia annulata. Bộ
cánh đều có 2 loài là ephotettix virescens
và Rhopalosiphum maidis. Bộ cánh nửa cứng
có 3 loài, gồm Cletus sp., Leptocorisa sp. và
ezara viridula. Bộ cánh cứng cũng có 3
loài là Monolepta signata, Sitophilus oryae,
Sitophilus zeamais. Bộ cánh vảy có 4 loài
là Agrotis ypsilon, Cnaphalocrocis
medinalis, Mythimna sp. và Ostrinia
furnacalis (bảng 1). Hầu hết các loài côn
trùng hại đã ghi nhận được đều làsâu hại
trên lángô (14 loài). Có một loài cắn gốc
cây con và một loài đục thân ngô. Đặc biệt,
2 loài mọt Sitophilus oryae, Sitophilus
zeamais gây hại hạt ngô từ trước thu hoạch
và trong suốt thời gian bảo quản.
Bảng 1. Thànhphầnsâu hại ngô đã phát hiện ởSơnLa năm 2007
TT Tên sâu hại Tên khoa học của sâu hại Bộ phận bị hại Mức độ bắt gặp
1 Cào cào lớn Acrida chinensis (West.) Lángô -
2 Cào cào nhỏ Atractomorpha chinensis Bol. Lángô -
3 Châu chấu cánh ngắn Oxya diminuta Walk. Lángô +
4 Dế mèn lớn Brachytrupes portentosus Licht. Cây con, lá -
5 Dế mèn nhỏ Gryllus sp. Lángô -
6 Châu chấu u Trilophidia annulata Thunb. Lángô -
7 Rầy xanh đuôi đen 2
chấm nhỏ
Nephotettix virescens Dist. Lángô
-
8 Rệp cờngô Rhopalosiphum maidis (Fitch) Cờ ngô, lá +++
9 Bọ xít gai Cletus sp. Lá, bắp, cờ +
10 Bọ xít dài Leptocorisa sp. Lá, bắp, cờ +
11 Bọ xít xanh Nezara viridula L. Lá, bắp, cờ +
12 Bọ lá 4 vệt Monolepta signata Oliv. Lángô +
13 Sâu xám Agrotis ypsilon Huf. Gốc cây con -
14 Cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis (?) Lángô -
15 Sâu cắn lángô Mythimna sp. Lángô +
16 Sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis (Guen.) Thân, cờ, bắp ++
17 Mọt gạo đầudài Sitophilus oryzae L. Hạt ngô ++
18 Mọt ngôđầudài Sitophilus zeamais Motsch. Hạt ngô +++
Ghi chú: - : Hiếm gặp với tần suất bắt gặp < 5%.
+: Ít gặp với tần suất bắt gặp 6 - 10%.
++: Gặp trung bình với tần suất bắt gặp 11 - 25%.
+++: Gặp thường xuyên với tần suất bắt gặp 26 - 50%.
Trong vụ ngô hè thu và thu đông ởSơn
La, các loài sâu hại ngôcó mức độ bắt gặp
rất khác nhau. Phần lớn chúng bắt gặp ở
mức hiếm và ít gặp. Có 2 loài với mức bắt
gặp trung bình và 2 loài với mức bắt gặp
thường xuyên (bảng 1). Những sâu hại phổ
biến và quan trọng trênngô hè thu và thu
đông năm 2007 tại Mai Sơn, Yên Châu
gồm sâu đục thân ngô, rệp cờ ngô, mọt ngô
đầu dài.
b) Thànhphầnbệnh hại ngôlai
Đã thu thập và giám định được 7 loại
bệnh hại ngôlai vụ hè thu và thu đông ở
Sơn La. Trong đó gồm 6 loại bệnh truyền
nhiễm (do vi sinh vật gây ra) và 1 loại bệnh
sinh lý (thiếu dinh dưỡng). 6 loại bệnh
truyền nhiễm đã xác định do 6 loài vi sinh
vật gây ra (5 loài nấm và 1 loài vi khuNn).
Các vi sinh vt gây bnh trênngô ã xác
nh ưc gm 4 loài gây bnh trênlá ngô,
2 loài gây hi trên thân cây ngôvà mt loài
gây hi va b lávàlángô (bng 2).
N hng bnh hi ph bin trênngôlai
v hè thu, thu ông 2007 ti Mai Sơn, Yên
Châu gm bnh m lá ln do nm
Helminthosporium turcicum, bnh m lá
nh do nm Helminthosporium maydis,
bnh g st do nm Fuccinia maydis và
bnh thi thân do nm Fusarium
moniliforme (bng 2).
Bảng 2. Thànhphầnbệnh hại ngô đã phát hiện ởSơnLa năm 2007
TT Tên bệnh hại Tên khoa học của vật gây bệnh Bộ phận bị hại Mức độ hại
1 Thối thân vi khuẩn Erwinia carotovora Hold. Thân ngô +
2 Thối thân Fusarium moniliforme Sheld Thân ngô ++
3 Khô vằn Rhizoctonia solani Kuhn. Bẹ, lángô +
4 Đốm lá nhỏ Helminthosporium maydis Nisik. Lángô ++
5 Đốm lá lớn Helminthosporium turcicum Pas. Lángô ++
6 Bệnh gỉ sắt Puccinia sorghi Schw. Lángô ++
7 Bệnh sinh lý Triệu chứng thiếu lân, đạm Lángô +
Ghi chú: +: Vt bnh < 10% din tích b mt các b phn b bnh.
++: Vt bnh chim 11 - 25% din tích b mt các b phn b bnh.
c) Cỏdạitrên ruộng ngôlai
ã thu thp ưc 14 loài c di ph bin
trên rung ngôlai v hè thu và thu ông
im nghiên cu. Các loài c di ã phát
hin ưc thuc 8 h thc vt khác nhau.
Các h Asteraceae, Poaceae có s lưng loài
c di ã ghi nhn ưc nhiu hơn các h
khác và mi h ã phát hin ưc 3 loài. H
Asteraceae vi các loài Ageratum
conyzoides, Bidens pilosa và Eclipta alla.
H Poaceae vi 3 loài Eleusine indica,
Imperata cylindrica và Saccharum
spontaneum. H Amarathaceae ã phát hin
ưc 2 loài là Amaranthus viridis,
Amaranthus spinosus. Các h khác còn li,
mi h ch mi phát hin ưc mt loài c
di trên rung ngô Sơn La. ó là h
Boraginaceae vi loài Heliotropium indicum
và h Chenopodiaceae vi loài
Chenopodium album, h Cyperaceae vi
loài Cyperus rotundu, h Euphorbiaceae vi
loài Phyllanthus niruri, h Legumimosae
vi loài Mimosa invisa, h Piperaceae vi
loài Pepenomia pellucida (bng 3).
Bảng 3. Thànhphầncỏdại đã phát hiện trên ruộng ngôlaiởSơnLa năm 2007
TT Tên cỏdại Tên họ thực vật Mức độ bắt gặp
1 Cây cứt lợn - Ageratum conyzoides L. Asteraceae ++
2 Cây cúc áo - Bidens pilosa L. Asteraceae +++
3 Nhọ nồi - Eclipta alla (L.) Hassk. Asteraceae +
4 Dền cơm - Amaranthus viridis L. Amaranthaceae +
5 Dền gai - Amaranthus spinosus L. Amaranthaceae +
6 Cỏ gấu - Cyperus rotundus L. Cyperaceae ++
7 Cỏ mần trầu - Eleusine indica (L.) Gaertn. Poaceae ++
8 Cỏ tranh - Imperata cylindrica (L.) Beauv. Poaceae ++
9 Cỏ bông lau - Saccharum spontaneum L. Poaceae ++
10 Vòi voi - Heliotropium indicum L. Boraginaceae ++
11 Trinh nữ trắng - Mimosa invisa Mart. ex Colla Leguminosae +++
12 Càng cua - Pepenomia pellucida (L.) H.B & K. Piperaceae +
13 Cây chó đẻ - Phyllanthus niruri L. Euphorbiaceae +
14 Rau muối - Chenopodium album L. Chenopodiaceae +
Ghi chú: +: Rt ít ph bin vi tn sut bt gp < 25%.
++: Ít ph bin vi tn sut bt gp 25 - 50%.
+++: Ph bin vi tn sut bt gp 50 - 75%.
Trong các loài c di ã ghi nhn ưc
trên rung ngô Sơn La, ph bin, quan
trng và khó phòng tr là các loài Bidens
pilosa và loài Mimosa invisa. ây u là 2
loài thc vt ngoi lai.
d) Thànhphầnsâubệnh hại ngôsau
thu hoạch
ã phát hin ưc 12 loài côn trùng
và 7 loài nm hi ht ngô trong bo qun.
Mc hin din ca các loài côn trùng
hi ht ngô trong bo qun rt khác nhau.
Phn ln các loài mt và nm gây bnh
ht ngô ã xác nh ưc u có tn sut
bt gp mc him và ít. Có 2 loài mt
(Sitophilus oryzae, Gnathocerus cornutus)
và 2 loài nm gây bnh mc ht ngô
(Aspergillus flavus, Fusarium
moniliforme) có tn sut bt gp trung
bình. Duy nht ch có mt loài mt ngô
u dài (Sitophilus zeamais) có tn sut
bt gp thưng xuyên (bng 4).
Bảng 4. Thànhphầnsâu mọt và nấm bệnh hại hạt ngô trong bảo quản (Sơn La, 2007)
TT Tên mọt/bệnh Tên khoa học của mọt/vật gây bệnh Mức độ bắt gặp
1 Mọt cà phê Araccerus fasciculatus (De Geer) +
2 Mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica Fabr. -
3 Mọt gạo đầudài Sitophilus oryzae L. ++
4 Mọt ngôđầudài Sitophilus zeamais Motsch. +++
5 Mọt bột sừng Gnathocerus cornutus Fabr. ++
6 Mọt râu dài Cryptolestes pusillus Stephan +
7 Mọt thò đuôi Carpophilus dimidiatus Fabr. +
8 Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Waller +
9 Mọt răng cưa Oryzaephilus surinamensis (L.) -
10 Mọt khuẩn đen Alphitobius diaperilus Pans -
11 Mọt bột đỏ Tribolium castaneum (Hebst) -
12 Ngài thóc Sitotroga cerealella Oliv. +
13 Mốc vàng Aspergillus flavus Link ++
14 Mốc đen Aspergillus niger van Tiegh +
15 Mốc xanh Penicillium atramentosum Thom. +
16 Mốc trắng Penicillium sp.1 +
17 Mốc trắng Diplodia maydis (Berk) Sacc +
18 Mốc hồng Trichothecium rosae (Bull.) L.K. +
19 Mốc hồng Fusarium moniliforme Sheld ++
Ghi chú: - : Him gp vi tn sut bt gp < 5%.
+: Ít gp vi tn sut bt gp 6 - 10%.
++: Gp trung bình vi tn sut bt gp 11 - 25%.
+++: Gp thưng xuyên vi tn sut bt gp 25 - 50%.
2. hận xét về mức độ hại của những
dịch hại phổ biến
Trên ng rung, trong v hè thu, ngô
lai trng ti Mai Sơnvà Yên Châu (Sơn La)
gp ph bin hơn c làsâu c thân và rp
c. Tuy nhiên, mt ca 2 loài này cũng
không cao. T l cây b sâu c thân Mai
Sơn khong 6%. T l này Yên Châu thp
hơn và ch khong 1,5 - 2%.
T l cây ngô b nhim rp c cũng
không cao. Ch tiêu này Mai Sơn khong
8% và Yên Châu Khong 12,6%.
Mt hi ht ngô bt u tn công bp
ngô t trên ng vào thi im trưc thu
hoch. ây là i tưng gây hi quan trng
nht trênngôlai v hè thu Sơn La. Sau
thu hoch hơn 1 tháng, t l bp b mt c
Mai Sơnvà Yên Châu u t 100%. T l
ht b mt t t 23% Mai Sơn n 26,6%
Yên Châu.
Bnh m lá ln là bnh ph bin hơn
c trênngô hè thu Mai Sơn. T l lá b
bnh m lá ln t khong 29,1%. Trên
ngô Yên Châu chưa bt gp bnh này
trong khi iu tra.
Bnh g st cũng khá ph bin Mai
Sơn trênngôlai v hè thu. T l lá b bnh
g st Mai Sơn khong 12,3%. Trênngô
Yên Châu t l bnh g st t cao hơn và
t khong 22,9%.
T l bp ngô b nhim nm bnh
khong 1,5 - 2%. T l ht ngôtrên bp b
nhim nm khong 12,5%.
IV. KẾT LUẬN
Trên ngôlai vụ hè thu và thu đông năm
2007 tạiSơnLa đã phát hiện được 18 loài
sâu hại, 7 loại bệnh gây hại và 14 loài cỏ
dại hại ngôtrên đồng ruộng. Trong bảo
quản sau thu hoạch, đã ghi nhận được 12
loài côn trùng và 7 loài nấm hại hạt ngô.
Những đối tượng hại chính và quan
trọng gồm các loài Rhopalosiphum maydis,
Sitophilus zeamais, Sitophilus oryzae,
Ostrinia furnacalis, bệnh thối thân do nấm
Fusarium moniliforme, bệnh đốm lá nhỏ do
nấm Helminthosporium maydis, bệnh đốm
lá lớn do nấm Helminthosporium turcicum,
bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia sorghi, bệnh
mốc vàng do nấm Aspergillus flavus và các
loài cỏdại Bidens pilosa, Mimosa invisa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hoàng Anh Cung, guyễn Thị Tân,
guyễn Thị hân và CS, 1978. Thí
nghim dùng thuc tr c cho ngô
(1972 - 1976). Sách: Kt qu nghiên
cu khoa hc bo v thc vt năm 1971
- 1976. Viện Bảo vệ thực vật, NXB
Nông nghiệp, 143 - 167.
2 guyễn Văn Hành, guyễn Thị Mão,
guyễn Thị Ly và CS, 1995. Tìm hiểu
biện pháp tổng hợp phòng trừ sâubệnh
hại ngô. Sách: Nghiêncứucơ cấu luân
canh tăng vụ, các biện pháp kỹ thuật
canh tác ngô, xây dựng mô hình trồng
ngô laiởvùng thâm canh. NXB Nông
nghiệp, 99 - 106
3 guyễn Quí Hùng, guyễn Văn Hành,
Vũ Thị Sử, 1978. Kết quảnghiêncứu
sâu hại ngô năm 1972 - 1975. Sách: Kết
quả nghiêncứu khoa học bảo vệ thực
vật năm 1971 - 1976. Viện Bảo vệ thực
vật, NXB Nông nghiệp, 126 - 142.
4 guyễn Đức Khiêm, 1995. Một số kết
quả nghiêncứu về sâu đục thân ngôtại
Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5, 3 - 6.
5 gô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình
Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha,
guyễn Thế Hùng, 1997. Cây ngô
nguồn gốc, đa dạng di truyền vàquá
trình phát triển. NXB Nông nghiệp.
6 guyễn Công Tự, Trần Hữu Hạnh, Vũ
Thị Hợi, 1978. Một số kết quảnghiên
cứu bệnh hại ngô 1973 - 1975. Sách:
Kết quảnghiêncứu khoa học bảo vệ
thực vật năm 1971 - 1976. Viện Bảo vệ
thực vật, NXB Nông nghiệp, 98 - 125.
7 Viện Bảo vệ thực vật, 1997. Phương
pháp nghiêncứu bảo vệ thực vật. Tập 1:
Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại
nông nghiệp và thiên địch của chúng.
NXB Nông nghiệp.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
.
lai ở Sơn La
a) Thành phần sâu hại ngô lai
Đã điều tra thành phần sâu bệnh, cỏ dại
trên ngô lai vụ hè thu, thu đông tại Mai Sơn
và Yên Châu (Sơn La) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN SÂU BỆNH
VÀ CỎ DẠI TRÊN NGÔ LAI Ở VÙNG SƠN LA
Lê Văn Hải, Mai Xuân Triệu, Phạm