1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT 5 GIỐNG ĐẬU PHỤNG TRIỂN VỌNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯỚC ĐÔNG, GÒ DẦU, TÂY NINH

74 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

i KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG ĐẬU PHỤNG TRIỂN VỌNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯỚC ĐƠNG, GỊ DẦU, TÂY NINH Tác giả LÊ HỒNG TÚ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU Ks LÊ TRUNG DŨNG Tháng 08 năm 2011 ii LỜI CẢM TẠ Để có kết ngày hơm nay, sinh viên Lê Hồng Tú, lớp DH07NHA, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, thầy tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ suốt thời gian học tập Cô Nguyễn Thị Thúy Liễu, giảng viên Bộ môn công nghiệp-Khoa Nơng Học Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Anh Lê Trung Dũng, phó giám đốc Trung Tâm Giống Nơng Nghiệp Tây Ninh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận cách thuận lợi Xin chân thành cảm ơn anh chị nhân viên Trại giống trồng, thuộc Trung Tâm Giống Nông Nghiệp Tây Ninh tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn giúp đỡ tận tụy, động viên, khuyến khích gia đình bạn bè tạo niềm tin động lực cho q trình học tập hồn thành khóa luận Tháng 07 năm 2011 Lê Hồng Tú iii TĨM TẮT Lê Hồng Tú, trường đại học Nơng Lâm TP.HCM, tháng 7/2009 Đề tài nghiên cứu “Khảo nghiệm sản xuất giống đậu phụng triển vọng địa bàn xã Phước Đơng, Gò Dầu, Tây Ninh” thực từ tháng 02/2011 đến tháng 07/2011 phận đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn phát triển giống đậu phụng phù hợp phục vụ cho sản xuất địa bàn tỉnh Tây Ninh” Thí nghiệm bố trí theo kiểu sản xuất diện rộng khơng có lần lập lại gồm 05 giống Lì (địa phương), GV12, MD7, GV6, VD99-2 trồng vào ngày 27/02/ 2011 với quy mô 3000m2, diện tích giống 500m2 ấp Phước Đức, Xã Phước Đơng, Gò Dầu, Tây Ninh Trên phân gồm 30 kg N − 90 kg P2O5 − 90kg K2O tính Khoảng cách gieo 30 cm x 10 cm x (mật độ 27 cây/m2) Thí nghiệm nhằm theo dõi, đánh giá khả sinh trưởng, mức độ nhiễm sâu bệnh, khả thích ứng với điều kiện địa phương, tiềm năng suất giống tuyển chọn, đánh giá độ ổn định giống Qua trình theo dõi cho thấy: ¾ Cả giống đậu có khả sinh trưởng phát triển tốt, có thời gian sinh trưởng 92 ngày.Trong giống GV6, MD7, GV12, Lì (đ/c) có phát triển thân thích hợp điều kiện khí hậu địa phương ¾ Tất giống nhiễm sâu, bệnh từ cấp độ nhẹ đến trung bình Các loại sâu, bệnh khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng giống ¾ Hai giống MD7 GV12 cho suất thực thu vượt trội so với giống lại Giống GV12 cho hiệu kinh tế cao giống ¾ Giống MD7 có hàm lượng protein trung bình giống có hàm lượng lipit cao giống thí nghiệm Qua thí nghiệm cho thấy giống MD7 GV12 hai giống tốt qua khảo nghiệm sản xuất, đề nghị đưa vào phổ biến rộng rãi địa phương iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng vii Danh sách hình biểu đồ ix Danh sách chữ viết tắt xi Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu .3 1.3 Yêu cầu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Giới thiệu chung đậu phụng 2.1.1 Nguồn góc phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Phân loại nhóm đậu phụng trồng .7 2.1.4 Giá trị sử dụng 2.2 Tình hình sản xuất đậu phụng giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất giới 2.2.2 Tình hình sản xuất nước 11 2.3 Tình hình nghiên cứu giống đậu phụng 14 2.3.1 Trên giới 14 2.3.2 Trong nước 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.1.1 Thời gian .18 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2 Đặc điểm khu vực thí nghiệm 18 v 3.2.1 Đặc điểm khu đất nơi thí nghiệm 18 3.2.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết 18 3.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu .19 3.3.1 Vật liệu 19 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4 Quy trình kỹ thuật canh tác .21 3.4.1 Thời vụ 21 3.4.2 Làm đất 22 3.4.3 Mật độ khoảng cách 22 3.4.4 Phân bón .22 3.4.5 Chăm sóc 22 3.4.6 Phòng trừ sâu bệnh .22 3.4.7 Thu hoạch .23 3.5 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá 24 3.5.1 Cách lấy mẫu theo dõi 24 3.5.2 Các tiêu theo dõi 24 3.5.2.1 Các tiêu thời gian 24 3.5.2.2 Các tiêu sinh trưởng phát triển 25 3.5.2.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại .25 3.5.2.4 Mức độ đổ ngã 26 3.5.2.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất 26 3.5.2.6 Chất lượng hạt 27 3.5.2.7 Sơ so sánh hiệu kinh tế 27 3.6 Phương pháp xử lí số liệu 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tỷ lệ nẩy mầm 05 giống đậu phụng thí nghiệm .28 4.2 Thời gian sinh trưởng phát triển 29 4.3 Kết so sánh khả sinh trưởng phát triển 30 4.3.1 Chiều cao tốc độ vươn cao 30 4.3.2 Khả phân cành tỷ lệ cành hữu hiệu 33 4.3.3 Động thái tốc độ .34 vi 4.3.4 Số hoa hữu hiệu 35 4.3.5 Tổng số nốt sần nốt sần hữu hiệu 36 4.4 Tình hình sâu bệnh gây hại 38 4.5 Mức độ đổ ngã 05 giống đậu thí nghiệm .44 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất .45 4.6.1 Số trái chắc, trái non trái lép 45 4.6.2 Trọng lượng 100 trái, 100 hạt tỷ lệ hạt/trái 47 4.6.3 Số hạt/trái 05 giống đậu thí nghiệm .48 4.6.4 Năng suất 05 giống đậu thí nghiệm .49 4.7 Phân tích phẩm chất hạt 05 giống đậu thí nghiệm 51 4.8 Sơ so sánh hiệu kinh tế giống đậu thí nghiệm 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 57 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đậu phụng số quốc gia từ 2006 đến 2009 10 Bảng 2.2 Sản lượng đậu phụng số nước giới qua năm .10 Bảng 2.3 Năng suất đậu phụng số nước giới qua năm (Đvt kg/ha) 11 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng đậu phụng Việt Nam qua năm 12 Bảng 2.5 Diện tích đậu phụng vùng Việt Nam (Đvt 1000 ha) 12 Bảng 2.6 Sản lượng đậu phụng vùng Việt Nam (Đvt 1000 tấn) 13 Bảng 2.7 Diện tích đậu phụng số tỉnh trồng nhiều nhất.(Đvt 1000 ha) .13 Bảng 2.8 Sản lượng đậu phụng số tỉnh trồng nhiều qua năm (Đvt: 1000 tấn) .14 Bảng 3.1 Kết phân tích đất nơi thí nghiệm .18 Bảng 3.2 Kết số yếu tố khí hậu thời tiết thời gian thí nghiệm .19 Bảng 3.3 Tên giống nguồn gốc giống đậu khảo nghiệm 20 Bảng 3.4 Tiến trình thực thí nghiệm 23 Bảng 4.1 Kết so sánh tỷ lệ nảy mầm giống đậu thí nghiệm 28 Bảng 4.2 So sánh thời gian sinh trưởng phát triển 05 giống đậu thí nghiệm (NSG) 29 Bảng 4.3 So sánh động thái tăng trưởng chiều cao 05 giống đậu thí nghiệm (cm) 31 Bảng 4.4 So sánh tốc độ tăng trưởng chiều cao 05 giống đậu thí nghiệm (cm/cây/ngày) 32 Bảng 4.5 So sánh tổng số cành cành hữu hiệu giống đậu thí nghiệm (số cành/cây) .33 Bảng 4.6 So sánh động thái tăng số 05 giống đậu thí nghiệm (lá/cây) 34 Bảng 4.7 So sánh tốc độ 05 giống đậu thí nghiệm (lá/cây/ngày) 35 Bảng 4.8 So sánh số hoa hữu hiệu 05 giống đậu thí nghiệm 35 Bảng 4.9 So sánh tổng số nốt sần nốt sần hữu hiệu giống đậu thí nghiệm 30 ngày 60 ngày sau gieo 37 Bảng 4.10 So sánh mức độ gây hại loại sâu hại thời gian xuất loại sâu hại đậu phụng 38 viii Bảng 4.11 So sánh tỉ lệ bệnh thời gian xuất số loại bệnh hại giống đậu thí nghiệm .40 Bảng 4.12 So sánh mức độ nhiễm bệnh đốm nâu giống đậu thí nghiệm qua vụ khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất 42 Bảng 4.13 So sánh mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt giống đậu thí nghiệm qua vụ khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất 43 Bảng 4.14 So sánh mức độ nhiễm bệnh thối 05 giống đậu thí nghiệm 44 Bảng 4.15 So sánh tỉ lệ đổ ngã giống đậu thí nghiệm 45 Bảng 4.16 So sánh khả cho trái 05 giống đậu thí nghiệm 45 Bảng 4.17 So sánh số trái/cây 05 giống đậu tuyển chọn qua vụ khảo nghiệm Hè Thu 2010, Đông Xuân 2010 khảo nghiệm sản xuất 2011 .46 Bảng 4.18 So sánh trọng lượng 100 trái, 100 hạt giống đậu phụng thí nghiệm qua hai vụ khảo nghiệm 2010 khảo nghiệm sản xuất 2011, tỷ lệ hạt/trái 05 giống đậu thí nghiệm 47 Bảng 4.19 So sánh số hạt/ trái 05 giống đậu thí nghiệm 48 Bảng 4.20 So sánh suất lí thuyết suất thực thu 05 giống đậu thí nghiệm 49 Bảng 4.21 So sánh suất thực thu khô 05 giống đậu tuyển chọn qua vụ khảo nghiệm hè thu 2010, đông xuân 2010 khảo nghiệm sản xuất 2011 50 Bảng 4.22 So sánh phẩm chất hạt 05 giống đậu thí nghiệm 51 Bảng 4.23 Sơ tính tốn chi phí đầu tư cho đậu phụng thí nghiệm 52 Bảng 4.24 So sánh tổng chi phí đầu tư 05 giống đậu thí nghiệm 53 Bảng 4.25 Sơ hạch toán hiệu đầu tư 05 giống đậu thí nghiệm 53 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hinh 3.1 Khu đất thí nghiệm gieo hạt .24 Hình 4.1 Sâu gây hại đậu phụng .39 Hình 4.2 Cây đậu phụng bị bọ trĩ gây hại .39 Hình 4.3 Bệnh chết đậu phụng 40 Hình 4.4 Bệnh héo xanh đậu phụng .41 Hình 4.5 Triệu chứng bệnh thối đen cổ rễ đậu phụng 41 Hình 4.6 Bệnh đốm nâu đậu phụng 42 Hình 4.7 Bệnh gỉ sắt đậu phụng .44 Hình 4.8 Độ dày vỏ giống đậu thí nghiệm 48 Hình PL1 Canh dòng đào hốc để gieo hạt 57 Hình PL2 Gieo hạt cắt rãnh 57 Hình PL3 Địa điểm bố trí thí nghiệm 57 Hình PL4 Làm cỏ kết hợp vun gốc cho đậu phụng 57 Hình PL5 Giống đậu lì địa phương 50 NSG 57 Hình PL6 Giống đậu phụng GV12 50NSG 57 Hình PL7 Giống đậu phụng MD7 50NSG 58 Hình PL8 Giống đậu phụng GV6 50NSG .58 Hình PL9 Giống đậu phụng VD99-2 50NSG 58 Hình PL10 Giống đậu phụng địa phương .58 Hình PL11 Giống đậu phụng GV12 .58 Hình PL12 Giống đậu phụng MD7 .58 Hình PL13 Giống đậu phụng GV6 59 Hình PL14 Giống đậu phụng VD99-2 59 Hình PL15 Dạng trái giống đậu phụng khảo nghiệm 59 Hình PL16 Dạng hạt giống đậu phụng khảo nghiệm 59 Hình PL17 Bọ cánh cứng phá hoại đậu phụng 59 Hình PL18 Sự hình thành đậu phụng 59 Biểu đồ PL1 Động thái tăng chiều cao giống đậu thí nghiệm .60 Biểu đồ PL2 Tốc độ vươn cao giống đậu thí nghiệm 60 x Biểu đồ PL3 Động thái tăng số giống đậu thí nghiệm .61 Biểu đồ PL4 Tốc độ tăng số giống đậu thí nghiệm .61 Biểu đồ PL5 Năng suất thực thu giống đậu thí nghiệm .62 49 Theo kết 4.19 tỉ lệ phần trăm số trái hạt biến động từ (86,06% − 93,49 %) Điều cho thấy tỉ lệ trái hạt giống cao Các giống đậu thí nghiệm có tỉ lệ trái hạt cao đối chứng, giống có tỉ lệ trái hạt cao GV6 (93,49 %) Các giống có tỉ lệ trái hạt cao Lì (đ/c) VD99-2 (13,51% 9,86%), giống có tỉ lệ thấp GV6 (6,51%) Tỉ lệ trái hạt khơng có giống GV6, GV12, VD99-2 , có giống Lì (đ/c) MD7 có tỉ lệ thấp (0,43% 0,5%) Giống Lì (đ/c) có số trái chắc/cây cao trọng lượng 100 trái thấp tỉ lệ số trái hạt cao nên suất thấp 4.6.4 Năng suất 05 giống đậu thí nghiệm Bảng 4.20: So sánh suất lí thuyết suất thực thu 05 giống đậu thí nghiệm GIỐNG Năng suất lí thuyết (tấn/ha) Trái tươi Trái khơ Năng suất thực thu (kg/500 m2) Trái tươi Trái khô Năng suất thực thu (tấn/ha) Trái tươi Trái khơ Lì (Đ/c) 4,95 2,83 199,40 108,90 3,81 2,18 GV12 4,98 2,83 206,80 117,50 4,14 2,35 MD7 5,82 3,37 212,40 118,00 4,25 2,36 GV6 4,99 3,03 180,00 109,40 3,60 2,19 VD99-2 3,71 2,28 156,50 96,20 3,13 1,92 Qua kết bảng 4.20 cho thấy ¾ Năng suất lí thuyết: Năng suất lí thuyết tiêu thể suất tối đa mà giống đạt được, thể tiềm năng suất giống Khi tươi: giống MD7 có suất lí thuyết vượt trội so với giống khác (5,82 tấn/ha), giống VD99-2 thể tiềm năng suất thấp (3,71 tấn/ha) Hai giống GV6 GV12 có suất lí thuyết cao đối chứng Hai giống có suất trái khơ cao MD7 (3,37 ha) GV6 (3,03 tấn/ha), giống VD99-2 có suất khơ thấp 50 ¾ Năng suất thực thu Năng suất thực thu tươi 05 giống đậu thí nghiệm có khác biệt Trong giống MD7 có suất cao (4,25 tấn/ha), giống GV12 có suất 4,14 tấn/ha cao đối chứng Hai giống lại có suất thấp đối chứng Năng suất thực thu khô cao giống MD7 (2,36 tấn/ha), giống GV12 có suất 2,35 tấn/ha cao đối chứng (2,18tấn/ha), giống VD99-2 có suất thực thu khô thấp (1,92 tấn/ha) Những giống thể tiềm năng suất cao giống MD7, GV12 sản xuất diện rộng suất lại khơng cao suất thực tế phụ thuộc vào khả thích ứng giống, khả kháng sâu bệnh số thực thu diện rộng Kết suất thực thu giống MD7 GV12 ưu tú giống khảo nghiệm Bảng 4.21: So sánh suất thực thu khô 05 giống đậu tuyển chọn qua vụ khảo nghiệm hè thu 2010, đông xuân 2010 khảo nghiệm sản xuất 2011 Năng suất thực thu (tấn/ha) Giống KNCB Hè Thu KNCB Đơng Xn 2010 2010 Lì (Đ/c) 3,19 3,52 2,18 GV12 3,35 3,22 2,35 MD7 3,64 3,81 2,36 GV6 3,32 3,09 2,19 VD99-2 3,46 3,53 1,92 KNSX 2011 (Nguồn: Trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh, 2011) Qua kết bảng 4.21 cho thấy điều kiện thí nghiệm suất thực thu giống cao so với giống sản xuất diện rộng Hai giống MD7 VD99-2 giống ưu tú qua vụ khảo nghiệm giống VD99-2 lại khơng thể tính ưu việt thực tế Trong giống khảo nghiệm giống MD7 GV12 có suất qua vụ 51 4.7 Phân tích phẩm chất hạt 05 giống đậu thí nghiệm Bảng 4.22: So sánh phẩm chất hạt 05 giống đậu thí nghiệm Chỉ tiêu Ẩm độ (%) Protein (%) Lipid (%) Lì (Đ/c) 11,40 22,20 51,10 Chỉ số acid béo (mg KOH/g) 0,50 GV12 10,80 22,70 49,10 0,50 MD7 11,00 22,80 50,60 0,40 GV6 11,00 24,20 48,10 0,60 Giống VD99-2 11,00 24,00 49,10 0,60 (Mẫu phân tích Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3, 2011) Kết phân tích bảng 4.21 cho thấy: Ẩm độ giống phơi khơ khơng có chênh lệch lớn, giống thí nghiệm có ẩm độ thấp đối chứng Hàm lượng protein giống có khác biệt lớn Trong giống GV6 VD99-2 có hàm lượng protein cao (24,2 % 24 %), giống có hàm lượng protein thấp Lì (đ/c) Giống Lì (đ/c) giống có hàm lượng lipid cao (51,1%), giống MD7 (50,60 %), giống GV6 có hàm lượng lipid thấp (48,10%) Ta thấy giống có hàm lượng lipid cao ngược lại có hàm lượng protein thấp Chính mà tùy theo nhu cầu sử dụng làm thực phẩm hay lấy dầu mà lựa chọn giống thích hợp có suất cao 52 4.8 Sơ so sánh hiệu kinh tế giống đậu thí nghiệm Bảng 4.23: Sơ tính tốn chi phí đầu tư cho đậu phụng thí nghiệm Đơn giá (Đồng) 700.000 Thành tiền (đồng) 1.400.000 350.000 1.750.000 Vôi 65 kg 1.200 600.000 Urea 87 kg 8.600 559000 Super lân 563 kg 2.600 1463800 Kali Clorua 150 kg 10000 150000 Gramoxone 20SL lít 75.000 150.000 Dual gold 960 EC 0,5 lít 500.000 250.000 Mataxyl 35WP 0,6 kg 350.000 210.000 Apphe 40EC 0,6 lít 130.000 78.000 lít 200.000 400.000 Ammate 150SL 0,16 lít 2.000.000 320.000 Paxlomex 15SC 0,6 lít 130.000 78.000 Lên liếp 500.000 500.000 Bón lót cơng 100.000 600.000 Cơng tưới 550.000 2.750.000 Gieo hạt 20 công 100.000 2.000.000 Phun thc cơng 100.000 700.000 Làm cỏ bón phân 40 công 100.000 4.000.000 Phơi đậu công 100.000 500.000 Thu hoạch 40 cơng 100.000 4.000.000 Chi phí Số lượng Đơn vị Phân chuồng Cày đất ( cày máy) Vật tư Anvil 5SC Cơng lao động Tổng chi phí 23808800 53 Bảng 4.24: So sánh tổng chi phí đầu tư 05 giống đậu thí nghiệm Tổng chi phí Số (chưa có lượng giống) giống (đồng) (kg) Li (Đ/c) 23.808.800 108,5 40.000 4.340.000 28.148.800 GV12 23.808.800 112,5 40.000 4.500.000 28.308.800 MD7 23.808.800 117,5 40.000 4.700.000 28.508.800 GV6 23.808.800 118,5 40.000 4.740.000 28.548.800 VD99-2 23.808.800 112,0 40.000 4.480.000 28.288.800 Giống Đơn giá giống (đồng) Tiền giống (đồng) Tổng chi phí đầu tư (1000 đồng) Bảng 4.25: Sơ hạch toán hiệu đầu tư 05 giống đậu thí nghiệm Giống Năng suất thực thu trái Tổng thu nhập Tổng chi phí đầu Lợi nhuận khô (tấn/ha) (đ) tư (đ) (đ) Li (Đ/c) 2,12 38.160.000 28.148.800 10.011.200 GV12 2,35 42.300.000 28.308.800 13.991.200 MD7 2,36 42.480.000 28.508.800 13.971.200 GV12 2,19 39.420.000 28.548.800 10.871.200 VD99-2 1,92 34.560.000 28.288.800 6.271.200 Ghi chú: Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí đầu tư Giá đậu vỏ 18000 đồng/1kg Trong điều kiện gieo trồng, mức đầu tư hiệu kinh tế giống khác Trên ha, giống mang lại lợi nhuận cao GV12 (13.991.200 đồng) giống MD7 (13.971.200đồng), giống VD99-2 có hiệu kinh tể thấp so với giống khác 54 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình khảo nghiệm, dựa số liệu phân tích cho phép rút số kết luận sau: Các giống đậu phụng có khả sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện đất đai, khí hậu địa phương Trong đáng ý giống GV12, MD7 có suất cao đối chứng Giống MD7 cho suất cao bị nhiễm sâu bệnh hại mức trung bình đến thấp tùy theo mùa vụ, dễ đổ ngã điều kiện thời tiết có mưa lớn Giống GV12 cho suất khá, bị bệnh héo xanh, lại nhiễm bệnh đốm nâu gỉ sắt mức độ từ nhẹ đến trung bình, tỉ lệ thối cao, mức độ bị đổ ngã lớn Các loại sâu, bệnh hại đáp ứng tốt với thuốc đặc trị giống Giống đậu Lì (đ/c) có tỉ lệ cành hữu hiệu cao nhất, số hoa hữu hiệu số trái chắc/cây cao nhất, tỷ lệ hạt/trái cao, mẫn cảm với bệnh chết con, chống chịu tốt với loại sâu, bệnh hại khác tốt lại có tỉ lệ trái hạt cao trọng lượng 100 trái nhỏ Giống VD99-2 có khả chống đổ ngã tốt, có số trái thấp bệnh thối cao, suất không ổn định, hiệu kinh tế thấp 5.2 Đề nghị Tổ chức nhân giống phổ biến giống GV12, MD7 cho địa phương sản xuất đại trà Khuyến cáo nông dân địa phương chọn giống thích hợp theo mùa vụ, lưu ý đối tượng dịch hại giống Tiến hành chọn lọc lại giống Lì địa phương theo hướng giảm số trái hạt tăng trọng lượng 100 trái 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nộng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2007 Quy phạm khảo nghiệm giống lạc Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, 2000 Chế biến sử dụng lạc Việt Nam Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, 2000 Các yếu tố hạn chế suất lạc Việt Nam Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn, 1979 Giáo trình lạc Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995 Cây lạc Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Luyện, 2004 So sánh khả sinh trưởng suất giống đậu phụng triển vọng trồng vụ thu đông 2004 đất cát xã Hàm Mỹ, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư nơng học, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh (chưa xuất bản) Trần Văn Sỹ ctv, (2005- 2006) Kết tuyển chọn giống đậu phụng suất cao thích hợp sinh thái Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Đồng Bằng Sông Cửu Long Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung, 1997 Phương pháp điều tra bệnh hại trồng nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, 99 (1), tr.4659 Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Thái, 2005 Khảo sát sinh trưởng, phát triển suất giống đậu phụng triển vọng trồng vụ đông xuân sớm Thị Xã Tây Ninh tỉnh Tây Ninh 2004- 2005 Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư nông học, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh (chưa xuất bản) 10 Phan Gia Tân, 2005 Bài giảng đậu phụng Đai học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 56 Tiếng Anh P.S.Reddy, 1990 Groundnut Publications and Information Division Indian Council of Agricultural Research, Krishi Anusandhan Bhavan, Pusa, New Delhi Website http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=10007 (ngày truy cập: 18/07/2011) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=10006 (ngày truy cập: 18/07/2011) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=10005 (ngày truy cập: 18/07/2011) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=10002 (ngày truy cập: 18/07/2011) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=10000 (ngày truy cập: 18/07/2011) http://faostat.fao.org/site/567/default.aspxed (ngày truy cập 18/07/2011) 57 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh ruộng thí nghiệm Hình PL1: Canh dòng đào hốc để gieo hạt Hình PL2: Gieo hạt cắt rãnh Hình PL3: Địa điểm bố trí thí nghiệm Hình PL4: Làm cỏ kết hợp vun gốc cho đậu phụng Hình PL5: giống đậu lì địa phương 50 NSG Hình PL6: Giống đậu phụng GV12 50NSG 58 Hình PL7: Giống đậu phụng MD7 50NSG Hình PL8: Giống đậu phụng GV6 50NSG Hình PL9: Giống đậu phụng VD99-2 Hình PL10: Giống đậu phụng địa phương 50NSG Hình PL11: Giống đậu phụng GV12 Hình PL12: Giống đậu phụng MD7 59 Hình PL13: Giống đậu phụng GV6 Hình PL14: Giống đậu phụng VD99-2 Hình PL15: Dạng trái giống đậu phụng Hình PL16: Dạng hạt giống đậu khảo nghiệm phụng khảo nghiệm Hình PL4: Bọ cánh cứng phá hoại đậu Hình PL5: Sự hình thành đậu phụng phụng 60 Phụ lục Các biểu đồ 45 Chiều cao (cm) 40 35 Lì (Đ/c) 30 GV12 25 MD7 20 GV6 15 VD99-2 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thởi gian (NSG) Tốc độ vươn cao (cm/cây/ngày) Biểu đồ PL1: Động thái tăng chiều cao giống đậu thí nghiệm 1,20 1,00 Li (Đ/c) 0,80 GV12 0,60 MD7 GV6 0,40 VD99-2 0,20 0,00 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 70-80 80-90 Thời gian (NSG) Biểu đồ PL2: Tốc độ vươn cao giống đậu thí nghiệm 61 Số tích lũy (lá/cây) 80 70 60 Lì (Đ/c) 50 GV6 40 MD7 30 GV12 VD99-2 20 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thời gian (NSG) Biểu đồ PL3: Động thái tăng số giống đậu thí nghiệm Tốc độ tăng số (lá/cây/ngày) 1,4 1,2 1,0 Lì (Đ/c) 0,8 GV12 MD7 0,6 GV6 VD99-2 0,4 0,2 0,0 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 70-80 80-90 Khoảng thời gian (NSG) Biểu đồ PL4: Tốc độ tăng số giống đậu thí nghiệm 62 Biểu đồ PL5: Năng suất thực thu giống đậu thí nghiệm Phụ lục Thang đánh giá mức độ nhiễm bệnh đốm gỉ sắt Cấp Mức độ Biểu Rất nhẹ 5 − 25% diện tích bị hại Nặng >25 − 50% diện tích bị hại Rất nặng 1− 5% diện tích bị hại >50% diện tích bị hại Phụ lục Bảng xếp loại trọng lượng trung bình 100 hạt Trọng lượng 35 – 39 g 40 − 54 g 55 − 69 g 70 − 89 g >90 g Xếp loại Hạt nhỏ Hạt trung bình Hạt lớn Hạt lớn Hạt khổng lồ 63 Phụ lục Một số quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng (khảo nghiệm VCU) cho giống lạc Các bước khảo nghiệm − Khảo nghiệm bản: tiến hành - vụ, có vụ tên − Khảo nghiệm sản xuất: thực giống qua khảo nghiệm vụ Các quy định phương pháp bố trí thí nghiệm, tiêu chuẩn giống trồng khảo nghiệm, tiêu theo dõi, phương pháp theo dõi, quy trình canh tác cho bước khảo nghiệm quy định sách “Quy phạm khảo nghiệm giống lạc, Nxb nông nghiệp, 2007” ... cứu Khảo nghiệm sản xuất giống đậu phụng triển vọng địa bàn xã Phước Đơng, Gò Dầu, Tây Ninh thực từ tháng 02/2011 đến tháng 07/2011 phận đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn phát triển giống đậu phụng. .. 58 Hình PL8 Giống đậu phụng GV6 50 NSG .58 Hình PL9 Giống đậu phụng VD99-2 50 NSG 58 Hình PL10 Giống đậu phụng địa phương .58 Hình PL11 Giống đậu phụng GV12 .58 ... 4000,0 8942 ,5 8942 ,5 Israel 8767,1 854 8,6 55 79,0 55 98,2 Nicaragua 55 96,0 55 72,9 51 56,9 51 83,3 Lebanon 2800,0 30 25, 8 359 3,0 459 0,0 Malaysia 3373,9 3674,1 4011,3 4333,3 Mỹ 3221,0 350 8 ,5 3839 ,5 3824,2

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nộng Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2007. Quy phạm khảo nghiệm giống lạc. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lạc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
2. Ngô Thế Dân, 2000. Chế biến và sử dụng lạc ở Việt Nam. Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
3. Ngô Thế Dân, 2000. Các yếu tố hạn chế năng suất lạc ở Việt Nam. Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
4. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1979. Giáo trình cây lạc. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lạc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
5. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995. Cây lạc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
8. Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung, 1997. Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp. Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, 99 (1), tr.46- 59. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
9. Phạm Hồng Thái, 2005. Khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất của 7 giống đậu phụng triển vọng trồng vụ đông xuân sớm tại Thị Xã Tây Ninh - tỉnh Tây Ninh 2004- 2005. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư nông học, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh (chưa xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất của 7 giống đậu phụng triển vọng trồng vụ đông xuân sớm tại Thị Xã Tây Ninh - tỉnh Tây Ninh 2004- 2005
7. Trần Văn Sỹ và ctv, (2005- 2006). Kết quả tuyển chọn giống đậu phụng năng suất cao thích hợp sinh thái Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông Cửu Long Khác
10. Phan Gia Tân, 2005. Bài giảng cây đậu phụng. Đai học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w