1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TỪ LÚA 3 VỤ SANG 2 VỤNĂM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THỊNH HUYỆN VĨNH THẠNH TỈNH BÌNH ĐỊNH

85 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 597,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TỪ LÚA VỤ SANG VỤ/NĂM TRÊN ĐỊA BÀN VĨNH THỊNH HUYỆN VĨNH THẠNH TỈNH BÌNH ĐỊNH LÊ THỊ BÍCH LAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/ 2007 Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TỪ VỤ SANG VỤ/NĂM TRÊN ĐỊA BÀN VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH” LÊ THỊ BÍCH LAN, sinh viên khóa 29, ngành KINH TẾ, chuyên ngành KINH TẾ NÔNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Xin ghi ân tình cảm Gia đình Người thân yêu thương tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để có ngày hơm Cảm ơn Mẹ sinh ra, người có ảnh hưởng lớn con, xin ghi ân Mẹ dạy dỗ dõi theo bước Xin gởi đến lòng biết ơn đến: Quý Thầy Cô từ thời phổ thông ni dạy hết lòng giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập trưởng thành Quý Thầy Cô khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm tận tình truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm hành trang cho em tiếp chặng đường phía trước Xin gởi lòng thành kính biết ơn đến thầy Thái Anh Hòa, người nhiệt tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Xin gởi lời cảm ơn đến Chú Anh UBND huyện Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thịnh tất bà địa phương cung cấp cho nhiều thông tin cần thiết Cảm ơn bạn bè bên tôi, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học làm đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Sinh viên Lê Thị Bích Lan NỘI DUNG TĨM TẮT LÊ THỊ BÍCH LAN Tháng 07 năm 2007 “Đánh Giá Hiệu Quả sản Xuất Lúa từ Vụ sang Vụ/năm Địa Bàn Vĩnh Thịnh, Huyện Vĩnh Thạnh, Tỉnh Bình Định” LE THI BICH LAN July 2007 “Evaluation The Economic Efficency of Produce Rice from Three Havest to Two Havest Per Year in Vinh Thinh Commune, Vinh Thanh Distrist, Binh Dinh Province” Ngành nông nghiệp tập trung phát triển chiều sâu, phát triển theo hướng CNH – HĐH, cấu đa dạng tập trung hóa, chuyên mơn hóa, thâm canh hóa, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong đó, chuyển đổi sản xuất từ lúa vụ sang vụ/năm chủ trương chung tỉnh, huyện trình phát triển kinh tế Với quy mô đề tài nghiên cứu bậc đại học tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sản xuất từ lúa vụ sang vụ/năm Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ” gồm nội dung sau: - Tìm hiểu thực trạng hướng phát triển ngành trồng lúa năm qua thời gian tới - Đánh giá thực tế chuyển đổi từ sản xuất lúa vụ/năm sang vụ/năm năm 2006 - Phân tích, đánh giá so sánh mơ hình sản xuất lúa vụ/năm vụ/năm để đưa mơ hình phát triển sản xuất phù hợp với tình hình thực tế - Một số giải pháp góp phần tạo điều kiện thúc đẩy cho công tác chuyển đổi thuận lợi, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa phương MỤC LỤC Trang v Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng vi Danh mục hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 4 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu, thời tiết 2.1.3 Địa hình 2.1.4 Tài nguyên đất đai 2.1.5 Tài nguyên nước 2.1.6 Tài nguyên rừng 2.2 Điều kiện Kinh tế - hội 2.2.1 Tình hình phân bố đất đai 2.2.2 Dân số lao động 2.2.3 Văn hóa 2.2.4 Tín dụng 10 2.2.5 Giáo dục 10 2.2.6 Y Tế 11 2.2.7.Văn hóa thơng tin, thể dục thể thao 11 2.3 Cơ sở hạ tầng 11 2.3.1 Giao thông 11 2.3.2 Hệ thống điện 11 v 3.3 Hệ thống thủy lợi 12 2.4 Tình hình phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 12 2.5 Thực trạng sản xuất lúa Vĩnh Thịnh 14 2.5.1 Tình hình sản suất lúa 3vụ/năm 15 2.5.2 Tình hình sản suất lúa 2vụ/năm 17 2.5.3 Các làm sở chuyển đổi sản xuất lúa vụ/năm sang vụ/năm 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cơ sở lý luận 20 3.1.1 Một số quan điểm hiệu kinh tế 20 3.1.2 Hiệu sản xuất nông nghiệp 20 3.1.3 Hiệu kinh tế lúa 20 3.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - tính tất yếu q trình phát triển kinh tế 21 3.1.5 Phát triển nơng nghiệp bền vững 21 3.1.6 Các tiêu đánh giá kết - hiệu kinh tế 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Các thông tin mẫu điều tra 25 25 4.1.1 Khái quát mẫu điều tra 25 4.1.2.Tình hình nhân lao động 26 4.1.3.Nhu cầu tín dụng 27 4.2 Định hướng mục tiêu phát triển ngành trồng lúa Vĩnh Thịnh 28 4.2.1 Thực tế thực chuyển đổi sang vụ lúa/năm 28 4.2.2 Định hướng mục tiêu phát triển ngành trồng lúa thời gian tới 28 4.3 Lịch phân bố mùa vụ 29 4.4 Các thơng tin giống, phân bón khuyến nông 31 4.4.1 Các giống lúa đưa vào sản xuất vi 31 4.4.2 Tình hình cung ứng giống lúa SX phân bón 32 4.4.3 Tình hình thu mua 33 4.4.4 Tình hình khuyến nơng địa phương 33 4.4.5 Số hộ tham gia tập huấn khuyến nông mức độ đồng tình ủng hộ sách chuyển đổi 33 4.5 Đánh giá hiệu SX lúa vụ/năm địa bàn Vĩnh Thịnh 35 4.5.1 Chi phí, kết quả, hiệu SX bình qn 1ha lúa vụ Đơng Xn 35 4.5.2.Chi phí, kết quả, hiệu SX bình quân 1ha lúa vụ Hè Thu 37 4.5.3.Chi phí, kết quả, hiệu SX bình quân 1ha lúa vụ Thu Đông 39 4.5.4 Nhận xét chung kết quả, hiệu SX 1ha lúa vụ/năm 41 4.6 Đánh giá hiệu SX lúa vụ/năm địa bàn Vĩnh Thịnh 43 4.6.1.Chi phí, kết quả, hiệu SX bình quân 1ha lúa vụ Đông Xuân sạ giống Lai Nhị Ưu 838 43 4.6.2.Chi phí, kết quả, hiệu SX bình qn 1ha lúa vụ Đơng Xn sạ giống Thuần 45 4.6.3.Chi phí, kết quả, hiệu SX bình qn 1ha lúa vụ Thu sạ giống Thuần 47 4.7 So sánh kết - hiệu 1ha lúa mơ hình sx vụ/năm mơ hình sx vụ/năm 48 4.8 Hiệu kinh tế, hội mơi trường từ mơ hình chuyển đổi mang lại 57 4.8.1 Hiệu kinh tế 57 4.8.2 Hiệu hội 58 4.8.3 Hiệu môi trường 58 4.9.Những thuận lợi, khó khăn q trình chuyển đổi sang SX vụ/năm 58 4.9.1 Thuận lợi 58 4.9.2 Khó khăn 59 vii 4.10 Một số giải pháp góp phần tạo điều kiện thúc đẩy cho công tác chuyển đổi thuận lợi 59 4.10.1.Giải pháp quy hoạch, kế hoạch 59 4.10.2.Giải pháp giống 60 4.10.3.Giải pháp mùa vụ 60 4.10.4.Giải pháp công tác khuyến nông 60 4.10.5.Giải pháp thủy lợi 61 4.10.6.Giải pháp sách, vốn phân bón 61 4.10.7 Giải pháp thị trường tiêu thụ 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chi phí CPVC Chi phí vật chất CPLĐ Chi phí lao động CS Chính sách DT Doanh thu DVP Dịch vụ phí ĐX Đơng Xn ĐTTT & TTTH Điều tra thực tế tính tốn tổng hợp ĐVT Đơn vị tính HSĐV Hiệu suất đồng vốn HQ Hiệu HTX NN Hợp Tác Nông Nghiệp KQ Kết KT & HT Kinh Tế Hạ Tầng LN Lợi nhuận MH Mơ hình SX Sản xuất TĐ Thu Đơng TH Hè Thu TN Thu nhập TS Tỷ suất UBND Uỷ Ban Nhân Dân ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện Tích Các Loại Đất Vĩnh Thịnh Bảng 2.2 Phân Loại Đất theo Mục Đích Sử Dụng Bảng 2.3 Diện Tích Đất Giao Quyền Sử Dụng cho Các Thơn Bảng 2.4 Tình Hình Dân Số Lao Động qua Một Số Năm Bảng 2.5 Số Cháu Mẫu Giáo Số Học Sinh Năm 2006 10 Bảng 2.6 GDP Ngành Kinh Tế Vĩnh Thịnh (theo giá hành) 12 Bảng 2.7 Cơ Cấu Kinh Tế Vĩnh Thịnh (GDP theo giá hành) 13 Bảng 2.8 Giá Trị Sản Xuất Lúa Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp Năm 2006 14 Bảng 2.9 Năng Suất Lúa Vĩnh Thịnh 15 Bảng 2.10 Các Địa Phương Chuyển Đổi Vụ sang Vụ Huyện Vĩnh Thạnh Năm 2006 18 Bảng 4.1 Tình Hình Nhân Khẩu Lao Động Các Hộ Điều Tra 26 Bảng 4.2 Tình Hình Tín Dụng Người Dân Địa Phương 27 Bảng 4.3 Diện Tích Chuyển Đổi Lúa Vụ/năm Sang Vụ/năm, Năm 2006 29 Bảng 4.4 Một Số Thông Số Kỹ Thuật Giống Chuyển Đổi Sang Vụ/Năm 31 Bảng 4.5 Giá Một Số Loại Phân Bón, Năm 2006 32 Bảng 4.6 Số Hộ Tham Gia Khuyến Nơng Số Hộ Ủng Hộ Chính Sách Chuyển Đổi 34 Bảng 4.7 Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX Bình Qn 1Ha Lúa Vụ Đơng Xn 35 Bảng 4.8 Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX Bình Qn 1Ha Lúa Vụ Hè Thu 37 Bảng 4.9 Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX Bình Quân 1Ha Lúa Vụ Thu Đơng 39 Bảng 4.10 Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX 1ha Lúa Vụ/Năm 41 Bảng 4.11 Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX Bình Qn 1Ha Lúa Vụ Đông Xuân Sạ Giống Lai Nhị Ưu 838 43 Bảng 4.12 Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX Bình Quân 1Ha Lúa Vụ Đông Xuân Sạ Giống Thuần 45 Bảng 4.13 Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX Bình Quân 1Ha Lúa Vụ Thu Sạ Giống Thuần 47 x 4.8.2 Hiệu hội Đảm bảo an ninh lương thực địa bàn giữ vững, ổn định tăng cường hạn chế rủi ro Giảm bớt lao động trồng lúa để tham gia vào hoạt động sản xuất khác Giúp nông dân tiếp cận với kỹ thuật sản xuất mới, công nghệ vào ứng dụng sản xuất, góp phần thay đổi tập quán canh tác, sản xuất lạc hậu, giảm tình trạng nơng, độc canh, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH – HĐH, 4.8.3 Hiệu môi trường Khi chuyển đổi sang vụ lúa/năm: Giảm lượng nước tưới cho lúa, tiết kiệm để phục vụ sinh hoạt cho người, gia súc cho ngành sản xuất khác như: nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, Có điều kiện cải tạo đất, có khoảng thời gian dài đồng ruộng khơng có trồng cắt đứt tình chu kỳ sinh học số lồi sâu bệnh 4.9 Những thuận lợi, khó khăn trình chuyển đổi sang SX vụ/năm 4.9.1 Thuận lợi Tỉnh chủ trương đạo công tác chuyển đổi nên có nhiều sách khuyến khích cho cơng tác như: trợ giá giống lúa Lai, hỗ trợ kinh phí chuyển giao tập huấn kỹ thuật, đầu xây dựng mơ hình chuyển đổi sang vụ/năm Cơng tác đạo, tuyên truyền lãnh đạo UBND huyện, đoàn thể cán địa phương tiến hành nghiêm túc, mạnh mẽ sâu sát Nhân dân địa bàn chuyển đổi tham gia chương trình tập huấn nhiệt tình Một thuận lợi cho trình chuyển đổi tiết kiệm chi phí đầu SX, giảm thời gian lao động đồng ruộng, suất cao, đất có thời gian nghỉ ngơi tích lũy dinh dưỡng, tránh nạn thiếu nước vụ Hè Thu động lực mạnh mẽ giúp cho nơng dân hưởng ứng chương trình nhiệt tình Ngồi ra, thuận lợi nơng dân địa phương tiếp cận kỹ thuật thâm canh nhanh Nhưng bên cạnh tồn khó khăn sau: 58 4.9.2 Khó khăn Chuyển đổi sản xuất vụ/năm giải pháp kỹ thuật canh tác lúa, đòi hỏi nơng dân phải trọng đầu thâm canh cao đem lại kết tốt, đảm bảo suất cao so với sản xuất vụ/năm Chi phí đầu cho vụ sản xuất vụ/năm cao chí phí cho vụ sản xuất lúa vụ/năm Do thay đổi tập quán canh tác, đồng thời thực xong vụ, vụ lại (Vụ Thu) bỏ hoang nên cỏ dại phát triển tốt dẫn đến khó khăn cho việc dọn cỏ bờ, làm đất cho vụ Đơng Xn năm sau Chính mà số hộ dân e ngại, chần chừ chưa chấp hành thực chủ trương chuyển đổi cách tốt Sử dụng giống gieo sạ vụ Hè Thu nằm ngồi cấu huyện nên suất không cao, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Nguồn giống lúa Lai Nhị Ưu 838 huyện chưa chủ động được, đồng thời giá giống cao (1kg giống lúa Lai Nhị Ưu 838 giá 26.000 đồng/kg, tỉnh hỗ trợ 13.000 đồng/kg, nhân dân mua 13.000 đồng/kg), Nhà nước khơng trợ giá khó khăn thực công tác Công tác thủy lợi phục vụ nước tưới cho số vùng Vĩnh Thái gặp khó khăn vào mùa nắng Từ tình hình thực tế Vĩnh Thịnh hội kinh tế mở cho địa phương đường phát triển, nơng dân cấp quyền địa phương liên kết hỗ trợ chặt chẽ với nhau; phát huy tối đa lợi tạo điều kiện cho công tác chuyển đổi sản xuất lúa vụ/năm ngày tiến triển tốt Đồng thời, lựa chọn giải pháp tối ưu để giảm thiểu khắc phục hạn chế, khó khăn cản trở trình thực chuyển đổi 4.10 Một số giải pháp góp phần tạo điều kiện thúc đẩy cho công tác chuyển đổi thuận lợi Thực tốt công tác chuyển đổi sang vụ lúa/năm đem lại hiệu kinh tế, hội môi trường đề cập Nhưng để đạt kết mong đợi, xin đưa số giải pháp cụ thể sau: 4.10.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch Xây dựng quy hạch chi tiết cho vùng sản xuất lúa vụ/năm thơn Trong đó, cần xác định rõ ràng vùng cần chuyển đổi trước vùng 59 cần chuyển đổi sau cho phù hợp theo điều kiện sản xuất, thuận lợi, đồng bộ, không canh tác xen lẫn vụ vụ cánh đồng khó điều hành đạo sản xuất, làm ảnh hưởng đến tính hiệu phương thức sản xuất vụ lúa/năm Vùng chủ động tưới vùng thường bị ngập úng Vụ Thu chuyển đổi trước, vùng cánh đồng thơn Vĩnh Định, An Ngoại An Nội 4.10.2 Giải pháp giống Một giải pháp tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển đổi đảm bảo đủ giống tốt, giống có suất cao, cung cấp đủ số lượng theo quy mô kế hoạch diện tích thực hàng năm Về cấu giống chủ yếu bố trí giống trung dài hạn (có thời gian sinh trưởng từ 120 ngày trở lên), bố trí giống có tiềm năng suất cao Vụ Đơng Xn cần bố trí sản xuất giống Lai 100% diện tích chuyển đổi Có đảm bảo tiêu an toàn lương thực địa bàn Đối với giống Thuần (lúa cấp I): HTX NN tiếp tục thực phương án sản xuất giống địa phương hình thức tự tổ chức sản xuất tiếp tục thực hợp đồng thu mua với hộ gia đình sản xuất lúa giống điển hình 4.10.3 Giải pháp mùa vụ Vụ Đông Xuân: gieo sạ từ 15/12 – 30/12, tập trung từ ngày 20/12 tránh rét đậm, lúa sinh trưởng khỏe Cho lúa trỗ từ 15/03 trở đi, thu hoạch xong trước 30/04 Vụ Thu: sạ từ 25/05 – 05/06, tránh thiếu nước tưới đầu vụ; cho lúa trỗ từ 20 – 30/08, thu hoạch trước 30/09, thu hoạch trước mùa mưa lũ (vào tháng 10 tháng 11) 4.10.4 Giải pháp công tác khuyến nông - Tăng cường công tác vận động tuyên truyền lợi ích chế độ canh tác vụ lúa so với vụ lúa/năm - Tổ chức xây dựng mơ hình trình diễn chế độ canh tác vụ lúa/năm Ngoài ra, trình diễn mơ hình sản xuất vụ khác theo hướng đa dạng hóa trồng đất lúa như: lúa – ngô, lúa – họ đậu, lúa – dưa, lúa – rau màu, … nhằm tăng giá trị kinh tế đơn vị sản xuất lúa 60 - Tập huấn kỹ thuật canh tác giống lúa đưa vào sản xuất chân ruộng vụ (giống lúa Lai, giống Thuần mới) - Hướng dẫn nông dân phương pháp tham canh như: phương pháp sạ hàng, chương trình giảm, tăng, …Tổng kết, báo cáo cụ thể, nhanh chóng, xác chương trình thực để đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh phù hợp chương trình thực - Đưa tin bài, phối hợp với quan thông tin tuyên truyền chủ trương, lợi ích chế độ canh tác vụ lúa/năm - Xây dựng kế hoạch khuyến nông hàng năm, hàng quý để đáp ứng, phục vụ cho tiến trình thực chuyển đổi từ năm 2006 – 2009 4.10.5 Giải pháp thủy lợi Kết hợp giải pháp tưới theo giai đoạn sinh trưởng lúa với quy hoạch, kế hoạch tưới vùng, đảm bảo điều tiết nước theo thời vụ canh tác, theo cấu mùa vụ, theo loại giống Đảm bảo việc tưới tiêu vùng ruộng sản xuất vụ không làm ảnh hưởng vùng sản xuất vụ ngược lại Cần xem xét hỗ trợ phần thủy lợi phí thời gian thực chuyển đổi để khuyến khích nơng dân tham gia chuyển đổi tích cực 4.10.6 Giải pháp sách, vốn phân bón Cần trợ giá giống lúa Lai giống lúa Thuần đưa vào sản xuất vụ/năm, giá giống mức cao: giống lúa Lai 26.000 đồng/kg giá giống lúa Thuần 3.000 đồng/kg Đối với nông dân nay, nguồn vốn nhu cầu cần thiết cho hoạt động sản xuất Ngân hàng sách huyện Vĩnh Thạnh tổ chức Hội tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ cho nông dân vay vốn đầu mở rộng sản xuất Tạo chủ động việc xoay vòng nguồn vốn đầu tư, tăng khả trả nợ nông dân Ưu tiên giải việc làm cho đối tượng diện chuyển đổi sách cụ thể: giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, phát triển mở rộng ngành nghề truyền thống, thủ công nghiệp, … HTX cung ứng kịp thời, đầy đủ nguồn phân vô cho địa bàn xã; nông hộ tận dụng nhiều tốt nguồn phân chuồng từ chăn ni phục vụ bón lót cho ruộng, góp phần tăng suất lúa cải tạo đất 61 4.10.7 Giải pháp thị trường tiêu thụ Với tốc độ phát triển kinh tế khả nắm bắt thông tin thị trường (các biến động giá cả, thị trường tiêu thụ, thị trường xuất nhập khẩu, biến động sản lượng, thiên tai, …) nông dân nhạy bén dễ dàng Vì vậy, phương tiện truyền thơng có nhiệm vụ truy cập nhanh thông tin thị trường cần thiết phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng địa phương Giảm thiểu vấn đề thông tin không cân xứng người bán người mua 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vĩnh Thịnh nằm gần trung tâm huyện Vĩnh Thạnh, vùng đất tiềm phát triển nông nghiệp Trong năm gần nhờ chương trình quốc gia nên sở hạ tầng xây dựng thêm; sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp ngành nghề khác có chiều hướng phát triển tích cực Bộ mặt địa phương có chuyển biến rõ nét Diện tích đất lúa ngày giảm dần theo xu hướng chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa loại trồng, chuyển dần phần đất lúa hiệu sang trồng bắp, dưa hấu đạt hiệu cao hơn, tạo thêm công ăn việc làm, giảm bớt độc canh lúa Năm 2006, Vĩnh Thịnh thực chuyển đổi từ sản xuất lúa vụ/năm sang vụ/năm tất yếu khách quan trước yêu cầu phát triển kinh tế Ngành trồng lúa hướng đến mục tiêu giảm dần diện tích sản xuất, tăng suất, ăn hiệu Đánh dấu tiến ứng dụng công nghệ vào sản xuất, áp dụng giống suất cao, hạn chế rủi ro thời tiết, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn Thực tế chuyển đổi đem lại nhiều lợi ích làm dơi 125 cơng lao động/ha/năm Q trình chuyển đổi mở rộng số lao động dư thừa tăng lên Bài toán đặt phải làm để giải việc làm cho lực lượng này? Ngồi ra, địa phương diện tích đất đai tiềm 1.741 ha, chiếm 33,9% tổng diện tích tồn chưa đưa vào sử dụng Vì vậy, cần có sách cụ thể lâu dài để khai thác nguồn lực để góp phần phát triển kinh tế tăng thu nhập cho nông hộ Mơ hình kinh tế mà Vĩnh Thịnh hướng tới đến 2010 mơ hình kinh tế phát triển đa dạng, lúa loại chủ lực, trọng phát triển chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, tạo điều kiện cho ngành Thương mại – Dịch vụ, thủ công nghiệp phát triển giải lao động 5.2 Kiến nghị Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Bình Định, UBND huyện Vĩnh Thạnh, phòng Kinh Tế Hạ Tầng, trạm Khuyến nông cấp lãnh đạo tạo điều kiện hỗ trợ cho Vĩnh Thịnh tiếp tục mở rộng mơ hình chuyển đổi sản xuất lúa sang vụ/năm nói riêng xây dựng đề án phát triển kinh tế khác nói chung để phát huy tốt nguồn lực địa phương phục vụ cho trình phát triển kinh tế Các cấp lãnh đạo cần nhanh chóng thực nhiệm vụ giải việc làm trước mắt lâu dài cho nhân dân địa phương: Cần ưu tiên giải việc làm cho vùng diện chuyển đổi sản xuất lúa sang vụ/năm, hoạt động thiết thực giới thiệu việc làm cho đối tượng thông qua mối liên hệ thông tin với trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh; ưu tiên suất đào tạo nghề nơi làm việc cho đối tượng Đầu sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất tiêu dùng + Tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ hộ gia đình làm bánh tiếp tục trì mở rộng quy mơ sản xuất, xây dựng làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm làng M2, M3 khu du lịch suối nước Nóng phát triển du lịch, giải trí + Xây dựng nhà máy xay xát chế biến lúa, bột mì, … để góp phần thúc đẩy ngành chăn ni phát triển phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng + Xây dựng nhà máy chế biến hạt điều, chế biến dứa huyện thu hút nhiều lao động tham gia Để đảm bảo tính khả thi thực công tác chuyển đổi từ vụ lúa/năm sang vụ lúa/năm cần thực đồng thời với hoạt động sản xuất, như: tăng diện tích ngơ lai, mở rộng diện tích đầu cho mía, mì, … cải tạo vườn tạp, kinh tế trang trại , kinh tế VAC Ban đạo thực đề án chuyển đổi MH phải phát huy vai trò việc giám sát thực chuyển đổi Hàng vụ, hàng năm có kế hoạch chuyển đổi 64 thật cụ thể, chuẩn bị đầy đủ điều kiện để triển khai Cuối vụ cuối năm có tổ chức sơ kết đánh giá khách quan để rút kinh nghiệm, để có giải pháp cho đạo Tuyên truyền sâu rộng cho nông dân lợi ích việc chuyển đổi sang sản xuất vụ lúa/năm, xây dựng mơ hình trình diễn chế độ canh tác vụ/năm HTX NN đáp ứng đầy đủ nguồn giống sản xuất, tìm kiếm giới thiệu giống cho nông dân, cần thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh đồng ruộng để phát phòng trừ kịp thời Nơng dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn khuyến nông, buổi Hội thảo tiếp xúc nông dân ứng dụng linh hoạt kỹ thuật học vào tình hình thực tế sản xuất Tăng cường hợp tác nông dân cán địa phương đế công tác chuyển đổi ngày thành công hơn, nâng cao chất lượng lúa nơng phẩm, bố trí sản xuất chun canh phù hợp với tiềm lợi địa phương 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Phong, 2005 Một Số Đánh Giá Tình Hình Sản Xuất Lúa Mỹ Chánh, Ba Tri, tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2005 Nguyễn Thị Tố Như, 2005 Nghiên Cứu Sự Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Bến Lức, tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2005 TS Thái Anh Hòa, 1999 Kinh Tế Nơng Lâm Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 1999 Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Nông Thôn Vĩnh ThịnhHuyện Vĩnh ThạnhTỉnh Bình Định, 2002 – 2010 Báo Cáo Thực Hiện Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Hội Vĩnh Thịnh, 2006 2010 Báo Cáo Phòng Kinh Tế Hạ Tầng Huyện Vĩnh Thạnh Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông nghiệp Bền Vững Thông Tấn Việt Nam, Quý I/2007 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚAVĨNH THỊNH Ngày điều tra: Tên người vấn: Mã số phiếu: I.THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Số ĐT: Thôn: Kinh nghiệm trồng lúa: Số vụ/năm: Tình hình nhân Thành viên Giới Nam Nữ Tuổi Trình độ Nghề nghiệp Tình hình sử dụng đất Tổng diện tích Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất chăn nuôi Thu nhập (ngồi sx lúa) II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Vụ Đông Xuân 2005 - 2006 Khoản mục Diện tích gieo sạ ĐVT Chi phí vật chất Loại giống cấp I kg Lúa lai kg Làm đất 1000đ Bừa sạ 1000đ Phân chuồng kg Urê kg Lân kg Kali kg NPK kg Phân bón 1000đ Thuốc cỏ 1000đ Thuốc sâu bệnh 1000đ Chi phí lao động Chăm sóc, LĐ nhà cơng thủy nơng LĐ th cơng Bón phân, LĐ nhà cơng xịt thuốc LĐ th công Thu hoạch, LĐ nhà công bảo quản LĐ thuê Vận chuyển 1000đ Thủy lợi phí kg/ha 3.Thu hoạch kg Tiêu thụ Gia đình kg Để giống kg Bán kg Số lượng Đơn giá Thành tiền Vụ Hè Thu 2006 Khoản mục Diện tích gieo sạ ĐVT Chi phí vật chất Loại giống cấp I kg Lúa lai kg Làm đất 1000đ Bừa sạ 1000đ Phân chuồng kg Urê kg Lân kg Kali kg NPK kg Phân bón 1000đ Thuốc cỏ 1000đ Thuốc sâu bệnh 1000đ Chi phí lao động Chăm sóc, LĐ nhà cơng thủy nơng LĐ th cơng Bón phân, LĐ nhà công xịt thuốc LĐ thuê công Thu hoạch, LĐ nhà công bảo quản LĐ thuê Vận chuyển 1000đ Thủy lợi phí kg/ha 3.Thu hoạch kg Tiêu thụ Gia đình kg Để giống kg Bán kg Số lượng Đơn giá Thành tiền Vụ Thu Đông 2006 Khoản mục Diện tích gieo sạ ĐVT Chi phí vật chất Loại giống cấp I kg Lúa lai kg Làm đất 1000đ Bừa sạ 1000đ Phân chuồng kg Urê kg Lân kg Kali kg NPK kg Phân bón 1000đ Thuốc cỏ 1000đ Thuốc sâu bệnh 1000đ Chi phí lao động Chăm sóc, LĐ nhà cơng thủy nơng LĐ th cơng Bón phân, LĐ nhà cơng xịt thuốc LĐ th công Thu hoạch, LĐ nhà công bảo quản LĐ thuê Vận chuyển 1000đ Thủy lợi phí kg/ha 3.Thu hoạch kg Tiêu thụ Gia đình kg Để giống kg Bán kg Số lượng Đơn giá Thành tiền III TÍN DỤNG Gia đình có thiếu vốn sản xuất khơng? Có Khơng Gia đình có vay vốn khơng? Có Khơng Nếu có: Hình thức Số tiền vay (đồng) Thời điểm Thời hạn vay Lãi suất Đã trả(1) vay (tháng) (tháng) Chưa trả(0) Ngân hàng nhân Khác IV NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT Về kỹ thuật a Gia đình có gặp khó khăn q trình sản xuất khơng? (về vốn, kỹ thuật, giống, ngu nước, độ phì đất, sâu bệnh, ) b Gia đình có hướng dẫn kỹ thuật q trính sản xuất không? ……………………………………………………………………………………… Về khuyến nông a Gia đình có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng khơng? Có Khơng Nếu có: Hình thức: Tập huấn Trình diễn Hội thảo đầu bờ Tham quan b Nhận xét tình hình khuyến nơng địa phương…………………………… ……………………………………………………………………………………… c Có quan tâm hỗ trợ quyền địa phương khơng? Có Khơng ……………………………………………………………………………………… Ý kiến việc chuyển đổi từ vụ lúa/năm sang vụ/năm Cần chuyển đổi Khơng cần chuyển đổi Vì sao? Nguyện vọng gia đình a Về sản xuất……………………………………………………………………… b Về kỹ thuật……………………………………………………………………… c Về thị trường tiêu thụ…………………………………………………………… d Nguyện vọng khác……………………………………………………………… ... 935 1. 129 1.160 1 .34 6 1.4 13 - Ngư nghiệp 197 30 6 36 6 471 509 726 855 866 8 73 960 1. 922 2. 205 2 .31 8 2. 787 3. 20 8 5 43 669 698 722 826 1 .37 9 1. 536 1. 620 2. 065 2 .38 2 18. 635 21 .5 63 23 . 1 92 25.004 27 .571... đổi 33 4.5 Đánh giá hiệu SX lúa vụ/ năm địa bàn xã Vĩnh Thịnh 35 4.5.1 Chi phí, kết quả, hiệu SX bình qn 1ha lúa vụ Đơng Xn 35 4.5 .2. Chi phí, kết quả, hiệu SX bình quân 1ha lúa vụ Hè Thu 37 4.5 .3. Chi... Minh xác nhận khóa luận “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TỪ VỤ SANG VỤ/NĂM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH” LÊ THỊ BÍCH LAN, sinh viên khóa 29 , ngành KINH TẾ, chuyên

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w