1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH LÚA – LÚA VÀ LÚA – SẢ Ở XÃ PHÚ ĐÔNG HUYỆN TÂN PHÚ ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG

69 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 681,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  HUỲNH THỊ BÍCH LỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MƠ HÌNH LÚA – LÚA VÀ LÚA – SẢ Ở XÃ PHÚ ĐÔNG HUYỆN TÂN PHÚ ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  HUỲNH THỊ BÍCH LỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MƠ HÌNH LÚA – LÚA VÀ LÚA – SẢ Ở XÃ PHÚ ĐÔNG HUYỆN TÂN PHÚ ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Kinh Doanh Nông Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MƠ HÌNH LÚA – LÚA VÀ LÚA – SẢ Ở XÃ PHÚ ĐÔNG, HUYỆN TÂN PHÚ ĐÔNG, TỈNH TIỀN GIANG” Huỳnh Thị Bích Lệ, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Doanh Nông Nghiệp, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS THÁI ANH HÒA Giảng viên hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời cho xin gởi tất lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, động viên để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa tất thầy cô khoa Kinh Tế truyền đạt cho kiến thức quý báu, học bổ ích thời gian tơi học tập trường Xin chân thành cảm ơn thầy Thái Anh Hịa, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô anh chị Phịng Nơng Nghiệp Ủy Ban Nhân Dân xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập địa phương Xin chân thành cảm ơn toàn thể bà canh tác lúa địa bàn xã cung cấp thơng tin q báu để tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn tất bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Huỳnh Thị Bích Lệ NỘI DUNG TĨM TẮT HUỲNH THỊ BÍCH LỆ, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 “Đánh giá hiệu sản xuất mơ hình lúa – lúa lúa – sả xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang” HUỲNH THỊ BÍCH LỆ, Falcuty of Economics, Nong Lam University May 2011 “Evaluation of The Production Efficiency of Rice – Rice Cropping Pattern and Rice – Citronella Cropping Pattern in Phu Dong Commune, Tan Phu Dong District, Tien Giang Province” Đề tài tìm hiểu hiệu sản xuất mơ hình lúa vụ mơ hình vụ lúa vụ sả sở phân tích số liệu điều tra 60 nông hộ địa bàn xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang Đề tài sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp thu thập, xử lí số liệu, phương pháp so sánh nhóm hộ canh tác vụ lúa năm nhóm hộ canh tác vụ lúa vụ Mùa vụ sả vụ Hè Thu để thấy hiệu kinh tế nhóm hộ này, đưa mơ hình sản xuất hiệu Kết cho thấy mơ hình lúa – sả mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình lúa – lúa Ngồi ra, đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp địa bàn Kết cho thấy nguồn nước, thời tiết, hai yếu tố ảnh hưởng đến suất sản xuất loại trồng địa phương Tuy nhiên, cịn tồn số khó khăn kỹ thuật canh tác, thị trường, thiếu vốn q trình sản xuất, … Đó vấn đề cần cấp quyền xã, huyện quan tâm hỗ trợ để việc canh tác lúa phát triển theo hướng bền vững, phù hợp với tình hình thực tế MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 2.1 Tổng quan tình hình lúa gạo Việt Nam .4 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên xã Phú Đông .5 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Đất đai .5 2.2.3 Khí hậu 2.2.4 Thủy văn – sơng ngịi 2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 2.3.1 Sản xuất nông nghiêp – Công nghiệp – Dịch vụ 2.3.2 Cơ sở hạ tầng 2.3.3 Lao động, việc làm 2.3.4 Giáo dục, y tế 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn 2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn v CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 3.1 Cơ sở lý luận 10 3.1.1 Khái niệm kinh tế hộ .10 3.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ 10 3.1.3 Vai trò kinh tế hộ 11 3.1.4 Tổng quan đối tượng nghiên cứu .11 3.1.5 Khái niệm hiệu kinh tế 14 3.1.6 Các tiêu tính tốn kết 14 3.1.7 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu .15 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 15 3.2.3 Phương pháp so sánh 15 CHƯƠNG 16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .16 4.1 Giới thiệu sơ lược điều tra 16 4.2 Mô tả mẫu điều tra nông hộ 17 4.2.1 Lao động 17 4.2.2 Độ tuổi kinh nghiệm 18 4.2.3 Trình độ văn hóa 18 4.2.4 Tình hình sử dụng vốn bà nơng dân 19 4.2.5 Thị trường đầu vào 20 4.2.6 Thị trường đầu 21 4.3 Lịch thời vụ sản xuất lúa xã Tân Phú Đông 22 4.3.1 Sản xuất lúa vụ/năm 22 4.3.2 Sản xuất vụ lúa, vụ sả 23 4.4 Các loại chi phí q trình sản xuất lúa xã Phú Đơng 23 4.4.1 Chi phí vật chất .23 4.4.2 Chi phí lao động 24 4.5 Các loại chi phí q trình sản xuất sả xã Phú Đông 24 vi 4.6 Đánh giá hiệu sản xuất mơ hình lúa – lúa địa bàn xã Phú Đông .26 4.6.1 CPBQ 1ha lúa vụ Hè Thu năm 2010 26 4.6.2 KQ, HQ lúa Hè Thu năm 2010 .27 4.6.3 CPBQ 1ha lúa vụ Mùa năm 2010 28 4.6.4 KQ, HQ Mùa năm 2010 29 4.6.5 Nhận xét chung KQ, HQ sản xuất lúa mô hình lúa – lúa năm 2010 .30 4.7 Đánh giá hiệu sản xuất mơ hình lúa – sả địa bàn xã Phú Đông .31 4.7.1 CPBQ 1ha sả Hè Thu năm 2010 31 4.7.3 CPBQ lúa Mùa năm 2010 .33 4.7.4 KQ, HQ lúa Mùa mơ hình lúa – sả 34 4.7.5 Nhận xét chung KQ, HQ sản xuất năm đất canh tác mơ hình lúa – sả 35 4.8 So sánh hiệu sản xuất mơ hình lúa – sả lúa – lúa .36 4.9 Phân tích ưu nhược điểm mơ hình 37 4.10 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất .38 4.10.1 Thuận lợi .38 4.10.2 Khó khăn .38 4.11 Những thuận lợi thách thức trình đầu tư sản xuất mơ hình canh tác .39 4.11.1 Hiệu kinh tế 39 4.11.2 Rủi ro đầu tư 39 4.11.3 Thị trường tiêu thụ 40 4.11.4 Chất lượng đất .41 4.11.5 Nguồn vốn 41 4.12 Xu hướng canh tác nguyện vọng nhóm nơng hộ 41 4.12.1 Đối với nhóm hộ mơ hình lúa – lúa 41 4.12.2 Đối với nhóm hộ mơ hình lúa – sả 42 4.13 Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục khó khăn sản xuất 43 4.13.1 Về vốn 43 4.13.2 Giải pháp công tác khuyến nông 43 4.13.3 Giải pháp thủy lợi 43 vii 4.13.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 43 CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 5.2.1 Đối với quyền địa phương 45 5.2.2 Đối với người nông dân 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO  viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT Kinh Tế VHXH Văn hóa xã hội QPAN Quốc phịng an ninh BQ Bình qn BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính DT Doanh thu CP Chi phí CPBQ Chi phí bình qn CPVC Chi phí vật chất TCP Tổng chi phí LĐ Lao động CPLĐ Chi phí lao động TN Thu nhập LN Lợi nhuận KQ, HQ Kết quả, hiệu KHKT Khoa học kỹ thuật MH Mơ hình NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NH CSXH Ngân hàng sách xã hội UBND Uỷ Ban Nhân Dân ix 4.13 Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục khó khăn sản xuất 4.13.1 Về vốn Cần tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng dễ dàng cách thực sách vay thơng thống, kéo dài thời gian cho vay với lãi suất thích hợp, để người dân mạnh dạn đầu tư vào mơ hình mới, giống trồng vật ni để tăng thu nhập, góp phần thay đổi mặt nơng thơn Cần có sách hỗ trợ hộ nông dân tham gia mơ hình sản xuất Hỗ trợ tài có dịch bệnh xảy 4.13.2 Giải pháp cơng tác khuyến nông Đối với địa phương xã, khuyến nông viên cần bồ dưỡng đào tạo nâng cao trình độ kĩ thuật Khuyến nơng viên xã phải thường xuyên xuống nông hộ để nắm bắt yêu cầu, nguyện vọng người nông dân để thay người nông dân phản hồi lên trạm khuyến nơng huyện có biện pháp giải pháp để đáp ứng tâm tư nguyện vọng cho người dân Đối với trạm khuyến nông cần quan tâm nhiều sản xuất nông nghiệp xã, cần phối hợp tốt với khuyến nông xã để nắm bắt thơng tin kịp thời, xác, từ có giải pháp hợp lý cho trường hợp cụ thể 4.13.3 Giải pháp thủy lợi Để tận dụng khai tác tốt thuận lợi, lợi để ngành trồng trọt phát triển vững bắt buộc phải có hỗ trợ ngành thủy lợi Vì cần cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống thủy lợi để rữa phèn, mà cịn cung cấp nước tưới cho diện tích trồng trọt toàn xã, cần tiếp tục đầu tư, hoàn thiện hệ thống kênh, bờ bao để chống lũ 4.13.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Với tốc độ phát triển kinh tế khả nắm bắt thông tin thị trường (các biến động giá cả, thị trường tiêu thụ, thiên tai,…) nơng dân nhạy bén dễ dàng Vì vậy, phương tiện truyền thơng có nhiệm vụ truy cập nhanh thông tin thị trường cần thiết phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng địa phương Giảm thiểu vấn đề thông tin không cân xứng người bán người mua 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Phú Đông xã thuộc vùng sâu, vùng xa với gần hầu hết người dân sống nghề nông, trước đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, vài năm gần sống người dân cải thiện nhiều quan tâm ngành cấp lãnh đạo xây dựng hệ thống đê bao, đưa nước để trồng lúa vụ năm Qua phân tích, tính tốn tổng hợp, ta thấy việc sản xuất lúa người dân địa bàn xã Phú Đông đạt hiệu kinh tế cao năm vừa qua Đặc biệt năm 2010, người dân gọi năm bội thu suất lẫn giá bán Chi phí sản xuất năm qua thấp nhiều so với trước lúa sâu bệnh, chi đầu tư phí đầu tư cho mức đến 10 triệu đồng mang lợi nhuận khoảng 19 đến 20 triệu đồng/vụ Lúa – lúa xem mơ hình mang tính bền vững cao địa phương Mơ hình lúa – sả thực năm qua góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân nhiều, lúa, thích hợp với đất đai địa bàn xã Nhưng bên cạnh đó, mơ hình mang tính rủi ro cao Đây mơ hình tự phát nhân dân, xuất phát từ lợi nhuận trước mắt sả cao giá Hiện chưa có ổn định đầu cho sả, kênh thu mua vài thương lái nhỏ địa phương Bên cạnh kết đạt nhiều tồn cần khắc phục, giải như: Nơng dân cịn canh tác theo phương pháp truyền thống chủ yếu, họ chưa tin vào phương pháp canh tác kỹ thuật Mặc khác nhiều hộ dù tin vào kỹ thuật không áp dụng cho tốn chi phí khó áp dụng, chí có hộ khơng tham gia tập huấn kỹ thuật cho kinh nghiệm thân tốt Trình độ học vấn nơng dân cịn thấp, đa phần mức tiểu học, lại mang nặng tư tưởng sản xuất nhỏ lẻ manh mún, sợ áp dụng mới, áp dụng không thành cơng lại đổ quyền Vì nâng cao trình độ học vấn cho người dân nói chung cho hệ trẻ nói riêng điều cần thiết Thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương chưa ổn định, chưa phát triển, chủ yếu mua bán, trao đổi địa bàn, giá trị sản xuất chưa cao Chưa chủ động gieo trồng mà cịn phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết Một số hộ nơng dân cịn tự để lại giống để sản xuất tiếp vụ sau nên chất lượng giống chưa cao Người dân gặp khó khăn việc thiếu vốn sản xuất nhiều người chưa tiếp cận với nguồn vốn vay Công tác khuyến nông chưa mạnh dạn hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương Trước tình hình nông dân địa bàn xã dần chuyển sang trồng sả thay cho lúa vụ Hè Thu nay, quyền địa phương cần có sách giải pháp hỗ trợ họ, giúp họ thấy tầm quan trọng lương thực, đừng lợi nhuận trước mắt việc trồng sả mà vội vàng chuyển đổi Thị trường tiêu thụ sả sao, giá sả người dân địa phương hầu hết áp dụng mơ hình lúa – sả, thu hoạch với số lượng lớn Câu hỏi cần quan tâm Trồng sả mang lại lợi nhuận cao giá sả ổn định Tuy nhiên, sả trồng ruộng hướng đầu tư mạo hiểm, rủi ro cao Chính quyền địa phương cần có sách để khuyến khích người dân trồng loại thay cho loại hoa màu khác ớt, bắp, Cần có chương trình thiết thực, sách hỗ trợ người dân sản xuất có hiệu chương trình hỗ trợ vay vốn, vốn ưu đãi cho người nơng dân, tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn dễ dàng so với lãi suất ưu đãi Địa phương cần thường xuyên tu bổ, naọ vét kênh vào mùa nắng để có đủ nguồn nước tưới cho sản xuất nâng cao suất lúa vụ Hè Thu 45 Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, triễn lãm, trưng bày, giới thiệu giống lúa để nông dân học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức sản xuất Phối hợp với ngành, cấp địa bàn phịng kinh tế, hội nơng dân, quyền xã, hội phụ nữ, đồn niên giúp bà nơng dân chuyển đổi sang mơ hình có hiệu cao Thường xuyên tổ chức hội thảo tổng kết, rút kinh nghiệm sản xuất Tổ chức thông tin thị trường tiêu thụ để người dân có kiến thức thị trường giá Đào tạo nâng cao trình độ quản lý cán địa phương trình độ học vấn cho tầng lớp nơng dân 5.2.2 Đối với người nơng dân Trước trồng gì, áp dụng mơ hình cần có tìm hiểu tính hiệu quả, kỹ thuật sản xuất, thị trường đầu để hạn chế mức thấp rủi ro gây Đối với việc áp dụng mơ hình lúa – sả, cần có cân nhắc thận trọng Cần áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật từ chương trình khuyến nơng sạ hàng, bón phân theo màu lúa, sử dụng giống cao sản địa phương khuyến cáo (hạn chế dụng giống tự sản xuất), chọn giống mang lại hiệu kinh tế cao Tùy theo nguồn lực điều kiện sẵn có hộ mà chọn mơ hình sản xuất phù hợp, có hiệu Cần giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tham quan mơ hình sản xuất có hiệu Người dân cần tích cực tham gia cơng tác khuyến nơng để nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nhằm tăng suất hiệu trồng, chịu khó học hỏi, trao đổi tiến sản xuất lúa trồng khác Cần thường xuyên theo dõi ruộng đồng để kịp thời phát bệnh xảy nhằm giảm thiệt hại kinh tế Cần nắm bắt thông tin kịp thời đặc biệt thông tin giá thị trường tránh thông tin sai lệch Khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí để áp dụng Khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đạt hiệu cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Tân, So sánh hiệu kinh tế mơ hình lúa vụ với số mơ hình luân canh ngắn ngày xã Phước Lưu, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2007 Lâm Văn Trí, 2007 Đánh giá trạng sản xuất lúa xã Long Thuận Huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Mai Văn Quyền, 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, 2008 Các thông tin từ trang web Bộ Nông Nghiệp Phát Triển nơng thơn Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm từ năm 2009 – 2010 xã Phú Đông PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh minh họa sả trồng đất ruộng Nguồn tin: Kết điều tra, 2011 Phụ lục 2: Danh sách hộ điều tra Mã nông hộ Họ tên chủ hộ Địa Diện tích trồng lúa (ha) 01 Huỳnh Văn Khôi Lý Quàn - Phú Đông 0.4 02 Nguyễn Thị Đấu Lý Quàn - Phú Đông 0.8 03 Nguyễn Văn Hưởng Lý Quàn - Phú Đông 0.6 04 Trần Văn Mỹ Lý Quàn - Phú Đông 0.6 05 Cao Thị Sương Lý Quàn - Phú Đông 0.6 06 Phan Văn Mười Hai Lý Quàn - Phú Đông 1.0 07 Ngô Thị Mạnh Lý Quàn - Phú Đông 0.8 08 Huỳnh Văn Út Lý Quàn - Phú Đông 1.0 09 Võ Văn Trề Lý Quàn - Phú Đông 1.6 10 Võ Văn Búp Lý Quàn - Phú Đơng 0.8 11 Huỳnh Văn Mót Lý Qn - Phú Đông 1.0 12 Nguyễn Thị Ba Lý Quàn - Phú Đông 2.0 13 Bùi Văn Gọn Lý Quàn - Phú Đông 0.3 14 Nguyễn Tấn Đức Lý Quàn - Phú Đông 0.8 15 Lê Văn Bê Lý Quàn - Phú Đông 0.4 16 Nguyễn Thị Tám Lý Quàn - Phú Đông 1.3 17 Nguyễn Thị Nương Lý Quàn - Phú Đông 0.6 18 Huỳnh Thị Nà Lý Quàn - Phú Đông 0.7 19 Nguyễn Văn Việt Lý Quàn - Phú Đông 0.2 20 Nguyễn Thị Năm Lý Quàn - Phú Đông 0.5 21 Nguyễn Văn Điệp Lý Quàn - Phú Đông 0.8 22 Nguyễn Thị Thảnh Lý Quàn - Phú Đông 0.6 23 Nguyễn Văn Nhiều Lý Quàn - Phú Đông 0.3 24 Nguyễn Văn Hải Lý Quàn - Phú Đông 1.6 25 Ngô Thị Ba Lý Quàn - Phú Đông 0.6 26 Trần Văn Tươi Lý Quàn - Phú Đông 0.8 27 Nguyễn Văn Bi Lý Quàn - Phú Đông 0.8 28 Lê Văn Nên Lý Quàn - Phú Đông 0.8 29 Bùi Văn Vũ Lý Quàn - Phú Đông 0.6 30 Nguyễn Văn Hai Lý Quàn - Phú Đông 0.6 31 Nguyễn Văn Nhỉ Lý Quàn - Phú Đông 0.8 32 Lê Thị Nết Lý Quàn - Phú Đông 0.4 33 Huỳnh Văn Thông Lý Quàn - Phú Đông 0.4 34 Nguyễn Thị Châu Lý Quàn - Phú Đông 0.6 35 Lê Văn Út Lý Quàn - Phú Đông 0.6 36 Trần Văn Minh Lý Quàn - Phú Đông 0.6 37 Nguyễn Văn Dũng Lý Quàn - Phú Đông 0.5 38 Lê Văn Nghị Lý Quàn - Phú Đông 0.6 39 Trần Văn Hoàng Lý Quàn - Phú Đông 0.8 40 Nguyễn Văn Phong Lý Quàn - Phú Đông 1.0 41 Nguyễn Thị Cơ Lý Quàn - Phú Đông 0.8 42 Nguyễn Thị Ngọc Lệ Lý Quàn - Phú Đông 0.8 43 Nguyễn Văn Của Lý Quàn - Phú Đông 1.0 44 Lê Thị Xuân Lý Quàn - Phú Đông 0.6 45 Đặng Tấn Lời Lý Quàn - Phú Đông 1.0 46 Cao Văn Thành Lý Quàn - Phú Đông 0.5 47 Đặng Thị Bạch Lý Quàn - Phú Đông 0.7 48 Nguyễn Văn Bảy Em Lý Quàn - Phú Đông 0.6 49 Huỳnh Văn Mươi Lý Quàn - Phú Đơng 0.8 50 Phạm Thị Chính Lý Qn - Phú Đông 0.8 51 Phạm Văn Ba Nhỏ Lý Quàn - Phú Đông 0.6 52 Nguyễn Thị Ri Lý Quàn - Phú Đông 0.6 53 Lê Văn Đúng Lý Quàn - Phú Đông 0.5 54 Nguyễn Văn Tiết Lý Quàn - Phú Đông 0.6 55 Phạm Văn Lâm Lý Quàn - Phú Đông 0.6 56 Võ Văn Nhớ Lý Quàn - Phú Đơng 0.6 57 Đặng Văn Hồng Lý Qn - Phú Đông 0.5 58 Lê Thị Thảo Lý Quàn - Phú Đông 0.5 59 Huỳnh Văn Dụng Lý Quàn - Phú Đông 0.8 60 Bùi Văn Bé Lý Quàn - Phú Đông 0.4 Phụ lục 3: Phiếu điều tra nông hộ Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Của Mơ Hình Lúa – Lúa Và Lúa – Sả Ở Xã Phú Đông, Huyện Tân Phú Đông, Tỉnh Tiền Giang  Bảng câu hỏi số:…… Mã số nông hộ:… I THÔNG TIN TỔNG QUAN VỀ NÔNG HỘ C1 Xin ông (bà) cho biết thông tin nông hộ:  Tên chủ hộ :………………………………………  Địa chỉ: ……………………………………………  Giới tính:  Tuổi :……………………………  Nghề nghiệp :…………………  Trình độ : Nam Mù chữ Nữ Cấp Cấp Cấp Đại học C2 Số nhân gia đình:…………người Số nhân tham gia lao động gia đình: …………người C3 Diện tích đất nơng nghiệp………………………………  Diện tích trồng lúa…………………………………  Diện tích trồng sả………………………… C4 Số năm canh tác lúa ơng (bà)…………………………… C5 Ơng (bà) có sổ hộ nghèo khơng?  Có  Khơng Nếu có nhận lợi ích từ sổ hộ nghèo? II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP C6 Hiện nay, ơng (bà) canh tác giống lúa gì? C7.Giống lúa mua đâu?  Nhà nước cấp  Mua trại giống  Trao đổi địa phương  Khác ( ghi rõ)……………… C8 Theo ơng (bà) nhân tố ảnh hưởng lớn tới suất canh tác  Giống  Kĩ thuật  Thời tiết  Phân bón  Thuốc BVTV C9 Tại ông (bà) sử dụng giống lúa canh tác? C10 Chi phí - Chi phí sản xuất vụ Hè Thu: Khoản mục Diện tích gieo sạ ĐVT Chi phí vật chất Giống kg Làm đất cơng Phân bón 1.000đ Urê kg Lân kg Kali kg NPK kg DAP kg Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuốc cỏ 1.000đ Thuốc sâu bệnh 1.000đ Thuốc dưỡng 1.000đ Thu hoạch 1.000đ Chi phí lao động Gieo sạ Dặm tỉa Bón phân LĐ nhà LĐ thuê LĐ nhà LĐ thuê LĐ nhà LĐ thuê Xịt thuốc Thu hoạch LĐ nhà LĐ thuê LĐ nhà LĐ thuê công công công công công KQSX Năng suất Giá bán công 1.000đ - Chi phí sản xuất vụ Mùa Khoản mục Diện tích gieo sạ ĐVT Chi phí vật chất Giống kg Làm đất cơng Phân bón 1.000đ Urê kg Lân kg Kali kg NPK kg DAP kg Thuốc cỏ 1.000đ Thuốc sâu bệnh 1.000đ Thuốc dưỡng 1.000đ Thu hoạch 1.000đ Chi phí lao động Gieo sạ Dặm tỉa Bón phân LĐ nhà LĐ thuê LĐ nhà LĐ thuê LĐ nhà LĐ thuê Xịt thuốc Thu hoạch LĐ nhà LĐ thuê LĐ nhà công công công công công Số lượng Đơn giá Thành tiền LĐ thuê KQSX Năng suất cơng Giá bán 1.000đ C11 Ơng (bà) gặp khó khăn sản xuất lúa – (sả) nay?  Thị trường tiêu thụ  Giống  Kỹ thuật canh tác  Thời tiết C12 Ơng (bà) có đề xuất để khác phục khó khăn hay khơng? III THÔNG TIN KHÁC C13 Hệ thống thủy lợi địa phương nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C14 Gia đình có vay vốn sản xuất hay khơng?  Có  Khơng (nếu có) C15 Tình hình vay vốn gia đình? Nguồn vay Số tiền Thời (1000đ) hạn (tháng) NHNN& PTNT NHCSXH Lãi suất Mục đích vay Điều kiện Trồng lúa vay Khác Người quen Hội phụ nữ Khác C16 Ơng (bà) có tham gia lớp khuyến nơng khơng?  Có  Khơng C17 Nếu có số lần tham gia năm………………………? C18 Kênh tiêu thụ lúa – sả?  Đại lý  Thương lái đến mua  Khác ( ghi rõ) …………………………… C19 Lúa bán hình thức nào:  Tươi  Khơ C20 Ơng (bà) có dự định cho hoạt động sản xuất khơng?  Mở rộng quy mô  Đổi gống lúa canh tác  Chuyển sang trồng sả  Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… C21 Đề xuất ông (bà) hoạt động sản xuất nay: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÔ CHÚ ... tài ? ?Đánh giá hiệu sản xuất mơ hình lúa – lúa lúa – sả xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đơng, tỉnh Tiền Giang? ?? nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất nơng hộ, hiệu sản xuất mơ hình mang lại Trên cở sở đó,... hộ xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng sản xuất mơ hình lúa – lúa lúa – sả địa bàn xã - So sánh hiệu kinh tế mơ hình lúa – lúa lúa – sả. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  HUỲNH THỊ BÍCH LỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MƠ HÌNH LÚA – LÚA VÀ LÚA – SẢ Ở XÃ PHÚ ĐÔNG HUYỆN TÂN PHÚ ĐƠNG TỈNH TIỀN

Ngày đăng: 15/06/2018, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w