Mở đầuChương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển dịch vụ thẻ tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.Chương 3: Ý kiến đề xuất nhằm phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.Kết luậnCHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Tổng quan về thẻ tín dụng1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ tín dụng Thẻ tín dụng được ra đời tại Mỹ từ những năm đầu của thế kỷ 20 xuất phát từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ dựa trên uy tín của khách đối với các tiệm này. Thông thường, các chủ tiệm theo dõi mỗi khách hàng riêng rẽ, ghi rõ các khoản khách hàng sẽ phải thanh toán và chấp nhận cho khách hàng trả tiền sau vì họ tin vào khả năng thanh toán của người mua. Tuy nhiên, dần dần, nhiều người trong các chủ tiệm bán hàng hoá dịch vụ nhận thấy, họ không có đủ khả năng cho khách hàng nợ và trả sau như vậy. Chính yếu tố này đã góp phần giúp các tổ chức tài chính hình thành ý tưởng về sản phẩm thẻ.Năm 1914, tổ chức chuyển tiền Western Union của Mỹ lần đầu tiên cung cấp cho khách hàng đặc biệt của mình dịch vụ thanh toán trả chậm, công ty này phát hành những tấm kim loại có chứa các thông tin in nổi nhằm nhận diện, phân biệt khách hàng, cập nhật thông tin tài khoản, giao dịch thực hiện của khách hàng.Các tổ chức khác dần nhận ra những giá trị của loại hình dịch vụ nói trên của Western Union và chỉ trong vài năm sau đó, rất nhiều đơn vị như nhà ga, khách sạn cũng như các cửa hàng trên khắp nước Mỹ đã lựa chọn cung cấp dịch vụ trả chậm cho khách hàng theo phương thức của Western Union. Trong đó, tập đoàn xăng dầu của Mỹ cho ra đời tấm thẻ mua xăng đầu tiên vào năm 1924, cho phép người dân sử dụng thẻ này để mua xăng, dầu tại các cửa hàng trên toàn quốc.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thẻ là một sản phẩm tài chính cá nhân đa chức năng dựa trên việc ứngdụng công nghệ tin học hiện đại, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng Dịch
vụ thẻ góp phần tích cực cải thiện văn minh thanh toán, tăng tính cạnh tranhcủa ngân hàng Phát triển thẻ tín dụng như một mũi nhọn chiến lược trongcông cuộc hiện đại hoá, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng Tuynhiên, để có thể phát triển một cách có hiệu quả nhất, giành được lợi thế trongcuộc cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ giữa các NHTM đòi hỏi công tác pháttriển thẻ tín dụng phải có một chiến lược rõ ràng, quy trình chặt chẽ nếu quyếtđịnh vội vàng sẽ đem lại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và gâythiệt hại cho nền kinh tế, tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư, đến uy tíncủa Việt Nam trên thị trường quốc tế VCB hiện cũng đang kiện toàn công tácphát triển thẻ tín dụng nhằm giữ vững thị phần hiện có và tiếp tục thu hútlượng khách hàng mới nhưng vẫn còn có rất nhiều hạn chế xuất phát từ cácnguyên nhân cả từ nội lực và ngoại lực
Là sinh viên thực tập tại Phòng Thanh toán Thẻ Sở giao dịch VCB, tôi đã
lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” làm chuyên đề thực tập.
Chương 3: Ý kiến đề xuất nhằm phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại
Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.
Kết luận
Trang 2CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Các tổ chức khác dần nhận ra những giá trị của loại hình dịch vụ nóitrên của Western Union và chỉ trong vài năm sau đó, rất nhiều đơn vị như nhà
ga, khách sạn cũng như các cửa hàng trên khắp nước Mỹ đã lựa chọn cungcấp dịch vụ trả chậm cho khách hàng theo phương thức của Western Union.Trong đó, tập đoàn xăng dầu của Mỹ cho ra đời tấm thẻ mua xăng đầu tiênvào năm 1924, cho phép người dân sử dụng thẻ này để mua xăng, dầu tại cáccửa hàng trên toàn quốc
Trang 3Vào năm 1950, Frank Mc Namara và Ralph Schneider, hai doanh nhânngười Mỹ, đồng thành lập ra Diner’s Club sau một lần đi ăn ở nhà hàng vàquên không mang theo tiền mặt Chính việc phải cam kết thanh toán sau đãgợi nên ý tưởng kinh doanh thẻ đối với Frank MC Namara Tấm thẻ tín dụngđầu tiên, được làm bằng Plastic đã ra đời từ đó Hai ông đã cung cấp cho bạn
bè, đồng nghiệp mình thẻ Diner Club, cho phép họ có thể ghi nợ khi ăn, nghỉtại một số nhà hàng, khách sạn ở New York và thanh toán số tiền này định kỳtheo tháng mà không giới hạn số tiền được phép chi tiêu
Sau Diner’s Club, năm 1958, công ty American Express cũng tham giavào thị trường thẻ ngân hàng và đã thiết lập thành công tên tuổi của mìnhtrong lĩnh vực mới mẻ này American Express chú trọng phát triển thẻ tronglĩnh vực giải trí và du lịch
Đến trước năm 1970, khái niệm về thẻ tín dụng đã được nhiều ngườibiết đến và nhanh chóng được đón nhận Năm 1966, ngân hàng Bank ofAmerica chính thức trao quyền phát hành thẻ BankAmericard của mình chocác ngân hàng khác thông qua việc ký các hợp đồng đại lý, chính thức giaiđoạn tăng tốc phát triển Người dân đi du lịch nhiều hơn, trên đất Mỹ và ranước ngoài mà không phải lo lắng tới việc phải có sẵn tiền để thanh toán Thẻtín dụng lúc này không chỉ mặc định dành cho những đối tượng giàu có và nổitiếng mà dần trở thành một phương tiện thanh toán thông dụng Thương hiệuBankAmericard với một loạt sản phẩm có màu xanh, trắng, vàng đặc trưngngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Bằng việc ký hợp đồng đại
lý cho các ngân hàng khác hưởng phí thanh toán chuyển đổi (InterchangeFee), Bank of America đã nhanh chóng tăng được lượng thẻ phát hành cũngnhư ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với các ĐVCNT trên khắp nước Mỹ và
mở rộng ra thế giới Tới năm 1977, thẻ của Bank of America thật sự đượcchấp nhận trên toàn cầu và thay vì tên BankAmericard, tên thẻ Visa ra đời vớimàu sắc đặc trưng vẫn là xanh lam, trắng và vàng
Trang 4Cũng vào năm 1966, 3 nhóm ngân hàng lớn phía đông nước Mỹ quyếtđịnh hợp tác thành lập tập đoàn kinh doanh tín dụng riêng, có tên là InterbankCard Association (ICA) Sau này, tên ICA được chuyển đổi thànhMasterCard ICA ban hành các quy định về cấp phép giao dịch, thanh toán bùtrừ, các biện pháp Marketing, bảo mật và các vấn đề liên quan tới luật phápnhằm vận hành công việc một cách có hiệu quả.
Năm 1968, ICA bắt đầu chiến lược mở rộng kinh doanh trên phạm vitoàn cầu thông qua việc liên kết với ngân hàng Banco National của Mexico.Sau thời gian đó, ICA tìm kiếm đối tác tại thị trường Châu Âu, cho ra đời thẻEurocard
Cũng vào năm 1968, ICA kết nạp thêm thành viên là một số ngân hàngtại Nhật, nhằm từng bước thâm nhập và nắm bắt thị trường Đông á này Nhưvậy, thẻ tín dụng ra đời từ nhu cầu thanh toán và phát triển dựa trên nền tảngcông nghệ cũng như chiến lược thay thế tiền mặt trong lưu thông Thực tế chothấy, thẻ tín dụng là một phát triển tất yếu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng,đồng thời đã và đang phản ánh đầy đủ những tiến bộ của khoa học kỹ thuậtvào văn minh xã hội Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu của thế giới vềkhoa học kỹ thuật, nhất là về công nghệ thông tin, hệ thống thẻ ngày cànghoàn thiện Cùng với mạng lưới thành viên và khách hàng phát triển hàngngày, các TCTQT đã xây dựng hệ thống xử lý giao dịch và trao đổi thông tintoàn cầu về phát hành, thanh toán, cấp phép, tra soát, khiếu nại và quản lý rủi
ro Với doanh số giao dịch hàng trăm tỷ Đô la Mỹ mỗi năm, thẻ tín dụng đangcạnh tranh quyết liệt cùng tiền mặt và séc trong hệ thống thanh toán toàn cầu.Đây là thành công đáng kể với một ngành kinh doanh mới chỉ có vài thập kỷhình thành và phát triển
Trang 51.1.2 Khái niệm và phân loại thẻ tín dụng
* Khái niệm
Thẻ tín dụng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra đời từphương thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với sự ứngdụng công nghệ tin học trong lĩnh vực ngân hàng Thẻ tín dụng là công cụthanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng thanhtoán hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số dư tiền gửi củamình hoặc hạn mức tín dụng được cấp Thẻ tín dụng còn dùng để thực hiệncác dịch vụ thông qua hệ thống giao dịch tự động hay còn gọi là hệ thống tựphục vụ ATM
Theo “ Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng” banhành kèm theo quyết định số 371/1999 QĐ/NHNN ngày 19 tháng 10 năm
1999 thì “thẻ tín dụng là công cụ thanh toán do Ngân hàng phát hành cấp chokhách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ vàchủ thẻ”.[3]
Thẻ tín dụng được làm bằng Plastic theo kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế vàbao gồm các yếu tố: nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên là logo của nhà pháthành thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực và tên của chủ thẻ Ngoài ra trên thẻ còn có thể
có tên công ty phát hành thẻ hoặc thêm một số yếu tố khác theo tiêu chuẩncủa Tổ chức hoặc tập đoàn thẻ quốc tế
Thẻ tín dụng (Credit card) là phương thức thanh toán không dùng tiềnmặt, cung cấp cho người sử dụng khả năng chi tiêu trước trả tiền sau Tại thờiđiểm khách hàng thanh toán hàng hoá dịch vụ, ngân hàng sẽ tạm ứng thanhtoán cho đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ và tiến hành thu hồi khoản tiềnnày từ khách hàng sau một khoảng thời gian nhất định theo thoả thuận giữangân hàng và chủ thẻ Khoảng thời gian kể từ khi thẻ được dùng để thanhtoán hàng hoá dịch vụ tới lúc chủ thẻ phải trả tiền cho ngân hàng có độ dài tuỳthuộc vào từng loại thẻ tín dụng của từng tổ chức thẻ khác nhau Nếu chủ thẻ
Trang 6thanh toán toàn bộ số dư nợ vào ngày đến hạn, thời gian này sẽ trở thành thờigian ân hạn và chủ thẻ hoàn toàn được miễn lãi đối với số dư nợ cuối kỳ Tuyvậy, nếu hết thời gian này mà chủ thẻ vẫn chưa thanh toán hoặc thanh toánchưa hết dư nợ cuối kỳ cho ngân hàng thì chủ thẻ sẽ phải chịu những khoảnphí và lãi chậm trả Sau khi thanh toán hết dư nợ phát sinh trong kỳ, hạn mứctín dụng của chủ thẻ sẽ được khôi phục như ban đầu Đây chính là tính chấttuần hoàn của thẻ tín dụng.
Ngân hàng và các tổ chức tài chính phát hành thẻ tín dụng cho kháchhàng dựa trên uy tín và khả năng đảm bảo chi trả của từng khách hàng Khảnăng đảm bảo chi trả được xác định dựa trên các tiêu chí như: thu nhập, tìnhhình chi tiêu, uy tín, mối quan hệ sẵn có với các tổ chức tài chính, tài sản thếchấp của khách hàng Khi sử dụng thẻ, thay bằng tiền mặt, chủ thẻ xuấttrình thẻ của mình tại các điểm cung ứng hàng hoá dịch vụ có chấp nhận thẻ
để thanh toán
Ngoài các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế thông thường như Visa,Master, để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, các TCTQT còn đưa ramột sản phẩm thẻ tín dụng đặc biệt phục vụ những khách hàng có thu nhập rấtcao, có khả năng tài chính vững vàng và có mức chi tiêu lớn Đó là thẻ thanhtoán (Charge card) Khi sử dụng thẻ thanh toán, khách hàng được hưởng mộthạn mức tín dụng đặc biệt cao hoặc không bị chi phối bởi hạn mức tín dụngnhưng chủ thẻ sẽ phải thanh toán toàn bộ số tiền phát sinh cho ngân hàng vàongày đến hạn
Một hình thức thẻ tín dụng đang ngày càng trở nên phổ biến là thẻ liênkết Thẻ liên kết là sản phẩm của một ngân hàng hay tổ chức tài chính kết hợpvới một bên thứ ba và thông thường tên, nhãn hiệu thương mại hoặc logo củabên thứ ba này cũng đồng thời xuất hiện trên tấm thẻ Ngoài những đặc điểmsẵn có của thẻ tín dụng thông thường, thẻ liên kết có sức hấp dẫn hơn vớikhách hàng bởi chính những lợi ích phụ trội do bên thứ ba đem lại Ví dụ, thẻ
Trang 7Visa Co-brand do ngân hàng Standard Chartered và tập đoàn thời trangEspirit phát hành mang lại cho chủ thẻ những tiện ích phụ trội riêng biệt nhưđược chăm sóc sắc đẹp miễn phí, giảm giá 20% cho tất cả các mặt hàng hiệuEspirit trong 3 tháng đầu tiên, chương trình điểm thưởng tích luỹ theo lượngtiền thanh toán bằng thẻ ở Việt Nam, thẻ Amex- Cobrand do VCB và Tổngcông ty Hàng không phát hành cũng mang lại nhiều tiện ích cho chủ thẻ vớicác chương trình điểm thưởng tặng vé và giảm giá khi chi tiêu sử dụng thẻAmex- Cobrand tại nhiều cửa hàng
* Phân loại : Tiêu thức để phân loại thẻ tín dụng hiện nay trên thế giới
chủ yếu được phân loại theo công nghệ sản xuất và được chia thành 3 loại: thẻ
in nổi, thẻ từ và thẻ thông minh
- Thẻ in nổi (Embossed Card): Là loại thẻ mà trên bề mặt thẻ được
khắc nổi các thông tin cần thiết Ngày nay loại thẻ này ít được sử dụng vìcông nghệ in quá thô sơ, dễ bị làm giả (magnetic stripe)
- Thẻ từ: Là loại thẻ mà các thông tin của chủ thẻ vừa được dập nổi ở
mặt trước vừa được mã hoá trong băng từ ở mặt sau của thẻ Các thông tinnày phải đảm bảo chính xác và khớp với nhau Thẻ từ hiện nay chiếm phầnlớn trong tổng số lượng thẻ đang sử dụng trên thị trường Nhược điểm của thẻ
từ là số lượng các thông tin được mã hóa không nhiều, mang tính cố định, khuvực chứa tin hẹp nên không áp dụng được các kỹ thuật mới đảm bảo an toàncho thẻ Hơn nữa, các thông tin ghi trong thẻ không tự mã hoá được nênkhông thể áp dụng kỹ thuật mã hoá an toàn và có thể bị ăn cắp thông tin bằngcác thiết bị nối với máy vi tính
- Thẻ thông minh (Smart card/Chip card): Đây là thế hệ mới nhất
của thẻ, có đặc tính bảo mật và an toàn rất cao, dựa trên kỹ thuật vi xử lý tinhọc, gắn với thẻ một chíp điện tử có cấu tạo như một máy tính hoàn hảo.Thông thường một tấm thẻ thông minh được gắn chíp điện tử để thay thế chodải băng từ sau thẻ Cũng có trường hợp, thẻ thông minh có cả Chíp điện tử
Trang 8và băng từ Chíp điện tử độc lập với thẻ và được gắn trên bề mặt của thẻ, vềbản chất gồm 2 loại chíp: chíp bộ nhớ và chíp xử lý dữ liệu Chíp bộ nhớ lưutrữ toàn bộ các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thanh toán thẻ trongmỗi lần sử dụng, còn chíp xử lý dữ liệu có khả năng bổ sung, xoá bỏ hoặcđiều chỉnh các thông tin trong bộ nhớ Thẻ thông minh gắn chíp xử lý dữ liệu
có khả năng vừa lưu trữ các thông tin về chủ thẻ, điểm thưởng tích luỹ đồngthời lưu trữ cả số liệu những lần giao dịch của chủ thẻ tại ĐVCNT Tính năngvượt trội này của thẻ thông minh giúp cắt giảm chi phí xử lý đối với ngânhàng và các trung gian thanh toán bởi việc đối chiếu thông tin tài khoản vàthông tin của chủ thẻ cũng như việc cập nhật thông tin liên quan tới thẻ giờđây đã được thực hiện ngay tại ĐVCNT Tuy nhiên, do sử dụng công nghệmới nên giá thành cao, hệ thống máy móc chấp nhận thanh toán thẻ này cũngđắt nên sử dụng còn chưa phổ biến như thẻ từ Việc phát hành và chấp nhậnthanh toán thẻ này đang dần được phổ biến ở các nước phát triển và đang pháttriển Các TCTQT hiện vẫn đang khuyến khích các ngân hàng thành viên pháthành và thanh toán loại thẻ này nhằm giảm tỷ lệ rủi ro giả mạo thẻ
1.1.3 Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng
Hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng có sự tham gia chặt chẽ của 4thành phần cơ bản là: Ngân hàng phát hành thẻ, Ngân hàng thanh toán thẻ,Chủ thẻ và ĐVCNT Đối với thẻ tín dụng còn thêm một thành phần nữa làcác TCTQT Mỗi chủ thể đóng vai trò quan trọng khác nhau trong việc pháthuy tối đa tính năng phương tiện thanh toán hiện đại không dùng tiền mặt củathẻ ngân hàng
Tổ chức thẻ quốc tế: Là Hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng hoặc
Công ty phát hành và thanh toán thẻ quốc tế, hiện tại bao gồm: Tổ chức thẻVisa International, MasterCard Incorpted, Công ty thẻ American Express,Công ty thẻ JCB, Công ty thẻ Diner’s Club Đây là những đơn vị đứng đầuquản lý mọi hoạt động và thanh toán thẻ trong mạng lưới của mình, có mạng
Trang 9lưới hoạt động rộng khắp trên toàn thế giới TCTQT đưa ra những quy định
cơ bản về hoạt động phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, đóng vai trò trunggian giữa các tổ chức và các công ty thành viên trong việc điều chỉnh và cânđối các lượng tiền thanh toán giữa các công ty thành viên
Ngân hàng phát hành: Là các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện
việc phát hành thẻ cho chủ thẻ sử dụng một cách hợp pháp Ngân hàng pháthành ra những tấm thẻ mang thương hiệu riêng hoặc được TCTQT, Công tythẻ trao quyền phát hành thẻ mang thương hiệu của những tổ chức và công tynày Ngân hàng phát hành là ngân hàng có tên in trên thẻ thể hiện đó là sảnphẩm của mình Ví dụ như thẻ: Vietcombank Visa, Vietcombank Mastercard
và Vietcombank American Express của VCB
Ngân hàng phát hành quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻđối với khách hàng Ngân hàng có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ
ba là một ngân hàng hoặc một tổ chức tài chính tín dụng khác trong việcthanh toán và phát hành thẻ tín dụng Trong trường hợp này, Ngân hàng pháthành tận dụng được ưu thế của bên thứ ba về kinh nghiệm, khả năng thâmnhập thị trường và những ưu thế về vị trí địa lý Tuy nhiên, ngân hàng cũngphải chịu chấp nhận rủi ro về tài chính bởi ngân hàng đứng ra bảo l•nh chobên thứ ba làm Ngân hàng đại lý của mình trong việc phát hành thẻ Bên thứ
ba khi ký kết hợp đồng đại lý với Ngân hàng phát hành được gọi là Ngânhàng đại lý phát hành Nếu tên của Ngân hàng đại lý xuất hiện trên tấm thẻcủa khách hàng thì nhất thiết Ngân hàng đại lý đó phải là thành viên chínhthức của Tổ chức thẻ hoặc Công ty thẻ quốc tế
Ngân hàng thanh toán: Là các tổ chức tài chính tín dụng thực hiện
việc thanh toán thẻ thông qua mạng lưới ĐVCNT và/hoặc điểm ứng tiền mặtvà/hoặc ATM một cách hợp pháp Ngân hàng thanh toán chấp nhận các loạithẻ như một phương tiện thanh toán thông qua việc ký kết hợp đồng chấpnhận thẻ với các điểm cung ứng hàng hoá dịch vụ trên địa bàn Ngân hàng
Trang 10thanh toán cung cấp các thiết bị phục vụ cho việc thanh toán thẻ và hướng dẫncác ĐVCNT cách thức vận hành, chấp nhận thanh toán thẻ cũng như quản lý
và xử lý những giao dịch thẻ tại các đơn vị này Thông thường Ngân hàngthanh toán sẽ thu từ các ĐVCNT một mức phí chiết khấu cho việc chấp nhậnthanh toán thẻ của đơn vị, nó có thể tính phần trăm trên giá trị mỗi giao dịchhoặc tính theo tổng giá trị giao dịch thẻ Mức chiết khấu cao hay thấp phụthuộc từng ngân hàng và vào mối quan hệ chiến lược của ngân hàng vớiĐVCNT
Trên thực tế, rất nhiều ngân hàng vừa là Ngân hàng phát hành vừa làNgân hàng Thanh toán thẻ Với tư cách là Ngân hàng phát hành, khách hàngcủa họ là chủ thẻ còn với tư cách là Ngân hàng thanh toán, khách hàng là cácđơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ
Chủ thẻ: Là những cá nhân đứng tên xin cấp thẻ hoặc người được uỷ
quyền (nếu là thẻ do công ty uỷ quyền sử dụng), được ngân hàng phát hànhthẻ và được sử dụng thẻ theo hạn mức tín dụng tuần hoàn được cấp và có tênđược in nổi trên thẻ [2] Mỗi chủ thẻ chính có thể phát hành thêm thẻ phụ, cảthẻ chính và thẻ phụ cùng chi tiêu chung một tài khoản Chủ thẻ phụ cũng cótrách nhiệm thanh toán các khoản phát sinh trong kỳ nhưng chủ thẻ chính làngười có trách nhiệm thanh toán cuối cùng đối với ngân hàng Chủ thẻ sửdụng thẻ của mình để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị cung ứnghàng hoá, dịch vụ có chấp nhận thẻ, các điểm ứng tiền mặt thuộc hệ thốngngân hàng hoặc sử dụng thẻ để thực hiện các giao dịch tại máy rút tiền tựđộng Đối với thẻ tín dụng, sau một khoảng thời gian nhất định tuỳ theo quyđịnh của từng ngân hàng phát hành, chủ thẻ sẽ nhận được sao kê (Statement).Sao kê là bảng thông báo chi tiết các giao dịch chi tiêu sử dụng thẻ của chủthẻ trong kỳ sao kê, số dư cuối kỳ, ngày đến hạn thanh toán cũng như số tiềnthanh toán tối thiểu mà khách hàng phải thanh toán trong kỳ cho ngân hàng vàcác thông báo liên quan đến việc sử dụng thẻ Căn cứ vào các thông tin trên
Trang 11sao kê, nếu không có gì thắc mắc, chủ thẻ sẽ thực hiện việc thanh toán sao kêcho ngân hàng phát hành thẻ, ngược lại, chủ thẻ có quyền khiếu nại đối vớicác thông tin, các giao dịch không chính xác hoặc không thực hiện gửi tớingân hàng yêu cầu được giải đáp.
Đơn vị chấp nhận thẻ: Là tất cả các cơ sở cung cấp hàng hoá, dịch vụ,
các Ngân hàng đại lý và điểm ứng tiền mặt được uỷ quyền chấp nhận thẻ làmphương tiện thanh toán [2] Các ngành kinh doanh của các ĐVCNT trải rộng
từ những cửa hiệu bán lẻ đến các nhà hàng ăn uống, khách sạn, sân bay Tạinhiều nước trên thế giới, khi thẻ ngân hàng đã trở thành một phương thứcthanh toán thông dụng, chúng ta có thể nhìn thấy những logo của thẻ xuấthiện rộng rãi tại hầu hết các cửa hàng ở Việt Nam, các ĐVCNT tập trung chủyếu tại các ngành hàng, dịch vụ phục vụ cho người nước ngoài như hàng thủcông mỹ nghệ, nhà hàng, khách sạn, du lịch, các đại lý bán vé máy bay Mặc
dù phải trả cho Ngân hàng thanh toán một tỷ lệ phí chiết khấu nhất địnhnhưng bù lại các ĐVCNT thông qua dịch vụ thẻ thu hút được khối lượngkhách hàng lớn, bán được nhiều hàng hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh cũng như lợi nhuận của đơn vị
Để trở thành ĐVCNT của một ngân hàng nhất thiết đơn vị đó phải cótình hình tài chính tốt và có năng lực kinh doanh Cũng như các Ngân hàngphát hành thẩm định khách hàng trước khi phát hành thẻ, Ngân hàng thanhtoán cũng tiến hành đánh giá lựa chọn ĐVCNT Chỉ có những đơn vị có hiệuquả kinh doanh cao, có khả năng thu hút được nhiều giao dịch thanh toán thẻthì ngân hàng mới có thể thu hồi được vốn đầu tư cho các đơn vị đó và có lãi
1.1.4 Vai trò của thẻ tín dụng
1.1.4.1 Đối với nền kinh tế- xã hội:
Thứ nhất, giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, tăng nhanh tốc độ
và khối lượng thanh toán trong nền kinh tế.
Thứ hai, thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước và kích cầu
Trang 12cho nền kinh tế.
1.1.4.2 Đối với người sử dụng thẻ:
Thứ nhất, lợi ích nổi bật cho người sử dụng thẻ là sự tiện lợi và tính linh hoạt hơn hẳn các phương tiện thanh toán khác.
Thứ hai, chủ thẻ có thể rút tiền mặt một cách nhanh chóng ở bất cứ nơi nào, vào bất cứ lúc nào tại ngân hàng hoặc qua các máy rút tiền tự động (ATM) và sử dụng một số dịch vụ khác do máy ATM cung cấp như: trả nợ vay, chuyển khoản, xem số dư tài khoản
Thứ ba, thẻ còn là phương tiện hữu dụng, gọn nhẹ cho những người đi công tác, học tập ở nước ngoài mà không cần mang theo tiền mặt, séc du lịch.
1.1.4.3 Đối với Đơn vị chấp nhận thẻ
Thứ nhất, đảm bảo an toàn, giảm chi phí bán hàng, tiết kiệm thời gian giao dịch.
Thứ hai, tăng nhanh khả năng sử dụng vốn.
Thứ ba, nâng cao khả năng cạnh tranh.
1.1.4.4 Đối với ngân hàng
Thứ nhất, tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Thứ hai, tạo khả năng cung cấp dịch vụ toàn cầu.
Thứ ba, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng.
Thứ tư, tạo điều kiện để ngân hàng hiện đại hoá công nghệ.
Thứ năm, tăng nguồn vốn cho ngân hàng.
1.2 Nội dung phát triển dịch vụ thẻ tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan niệm về phát triển
Phát triển dịch vụ thẻ tín dụng là khái niệm có nội dung phản ánh rộnghơn so với tăng trưởng thẻ
Nếu như tăng trưởng thẻ về cơ bản chỉ là sự gia tăng thuần tuý về mặtlượng của dịch vụ thẻ tín dụng thì phát triển dịch vụ thẻ ngoài việc bao hàm
Trang 13quá trình gia tăng đó, còn phản ánh rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, đó là nhữngbiến đổi cả về mặt chất của dịch vụ thẻ tín dụng, đó là sự gia tăng về doanh số
sử dụng thẻ trên cơ sở đảm bảo an toàn tín dụng thẻ, giảm thiểu rủi ro trongquá trình kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng
1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ thẻ tín dụng
1.2.2.1 Phát triển doanh số phát hành và sử dụng thẻ dựa trên việc đảm bảo các quy trình, nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng.
* Cơ sở pháp lý
Việc phát hành thẻ phải dựa trên cơ sở pháp luật của nước mà thẻ đượcphát hành và sự đồng ý của TCTQT thông qua hợp đồng ký kết giữa Ngânhàng phát hành và TCTQT và phải tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hànhcủa các tổ chức này
* Nguyên tắc phát hành
- Thẻ tín dụng được phát hành dựa trên nguyên tắc cho vay ngắn hạn.Ngân hàng cung cấp cho họ một khoản tín dụng ngắn hạn với hạn mức nhấtđịnh mà chủ thẻ được phép sử dụng trong chu kỳ tín dụng
- Quy trình phát hành thẻ
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ phát hành thẻ:
Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng, khách hàng đến Ngânhàng phát hành để hoàn thành một số thủ tục cần thiết như điền vào giấy tờxin cấp thẻ, xuất trình một số giấy tờ khác như: CMND hoặc hộ chiếu Hồ
sơ khách hàng cung cấp phải bao gồm các thông tin về tên, địa chỉ, cơ quancông tác, năng lực pháp lý Khách hàng có thể yêu cầu phát hành thẻ dướicác ình thức thế chấp, tín chấp hoặc ký quỹ, tùy thuộc vào năng lực tài chính
và quy định của ngân hàng
Bước 2 : Ngân hàng thẩm định lại hồ sơ:
Căn cứ vào hồ sơ khách hàng, bộ phận thẩm định tiến hành thẩm tra hồ
sơ, ra quyết định chấp nhận hoặc từ chối Ngân hàng thường xem xét lại hồ
Trang 14sơ được lập ra đúng chưa, tình hình tài chính (công ty) hay các khoản thunhập thường xuyên của khách hàng (cá nhân), có khả năng đảm bảo khảnăng thanh toán nợ Với những hồ sơ được chấp nhận, ngân hàng sẽ tiếnhành ký hợp đồng với khách hàng.
Bước 3: Phân loại khách hàng để cấp thẻ:
Nếu việc xem xét hồ sơ cấp thẻ hoàn toàn phù hợp thì ngân hàng có thểtiến hành phân loại khách hàng và có chính sách tín dụng riêng đối với từngnhóm khách hàng
Bước 4: Ngân hàng phát thẻ cho chủ thẻ:
Ngân hàng yêu cầu chủ thẻ ký tên và đăng ký chữ ký mẫu ở ngân hàng.Sau đó, bằng kỹ thuật riêng của từng ngân hàng phát hành thẻ, ghi nhữngthông tin cần thiết lên thẻ như: in nổi tên chủ thẻ, số thẻ, thời gian hiệu lực,
mã số ngân hàng, tên công ty ( nếu có) đồng thời mã hóa và ấn định mã số
cá nhân (PIN) cho chủ thẻ, nhập dữ liệu của chủ thẻ để quản lý
Khi ngân hàng giao thẻ cho khách hàng thì giao luôn cả số PIN và yêucầu chủ thẻ phải giữ bí mật Nếu xảy ra mất tiền do để lộ số PIN, chủ thẻphải hoàn toàn chịu trách nhiệm
1.2.2.2 Phát triển dịch vụ thẻ tín dụng trên cơ sở giảm thiểu rủi ro trong quá trình kinh doanh thẻ
* Rủi ro do đơn phát hành thẻ với thông tin giả mạo (Fraudulent Applications): Khách hàng đăng ký phát hành thẻ tín dụng với các thông tin
giả mạo
* Rủi ro do thẻ giả: Thẻ giả là thẻ được phát hành từ những thông tin
bị đánh cắp
* Rủi ro do thẻ mất cắp, thất lạc (Lost – Stolen Card): Rủi ro xảy xa
khi thẻ bị mất cắp, thất lạc và bị sử dụng trước khi chủ thẻ thông báo choNgân hàng phát hành để có các biện pháp chấm dứt sử dụng hoặc thu hồi thẻ
Trang 15* Chủ thẻ không nhận được thẻ do Ngân hàng phát hành gửi (Never Received Issue): Thẻ bị đánh cắp hoặc bị lợi dụng thực hiện giao dịch trong
quá trình chuyển từ Ngân hàng phát hành đến chủ thẻ
* Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng (Account Takeover): Rủi ro phát
sinh khi ngân hàng phát hành đã gửi thẻ về địa chỉ như yêu cầu nhưng khôngđến tay chủ thẻ thật và bị người khác lợi dụng sử dụng
* Rủi ro do nghiệp vụ: Rủi ro phát sinh trong việc xử lý giao dịch, thực
hiện quy trình nghiệp vụ hàng ngày dẫn đến tổn thất cho ngân hàng
* Rủi ro liên quan đến kỹ thuật: Rủi ro phát sinh khi hệ thống quản lý
thẻ có sự cố liên quan đến xử lý dữ liệu hoặc kết nối, từ việc bảo mật hệ thống
cơ sở dữ liệu và an ninh
* Rủi ro liên quan đến đạo đức: Rủi ro phát sinh do hành vi gian lận
trong lĩnh vực thẻ của các cán bộ ngân hàng
1.2.3 Hoạt động của Ngân hàng thương mại trong việc phát triển thẻ tín dụng
* Hoạt động phát hành thẻ : Hoạt động phát hành của ngân hàng bao
gồm việc quản lý và triển khai toàn bộ quá trình phát hành thẻ, sử dụng thẻ vàthu nợ khách hàng Ba qua trình này có vai trò quan trọng như nhau, có liênquan chặt chẽ đến việc phát triển khách hàng và quản lý rủi ro cho ngân hàng.Các Tổ chức tài chính, các Ngân hàng phát hành thẻ phải xây dựng các quyđịnh về việc sử dụng thẻ và thu hồi nợ: số tiền thanh toán tối thiểu, ngày sao
kê, thời gian ân hạn, các loại phí và lãi, hạn mức tín dụng tối đa, tối thiểu, cácchính sách ưu đãi đối với chủ thẻ
Về cơ bản, hoạt động phát hành thẻ gồm các nội dung chính :
+ Tổ chức các hoạt động tiếp thị để đưa sản phẩm vào thị trường
+ Thẩm định khách hàng phát hành thẻ
+ Cấp hạn mức tín dụng đối với thẻ tín dụng
Trang 16+ Thiết kế và tổ chức mua thẻ trắng.
+ In nổi, mã hóa thẻ và tạo số PIN cho khách hàng
+ Quản lý thông tin khách hàng
+ Quản lý hoạt động sử dụng thẻ của khách hàng
+ Quản lý tình hình thanh toán nợ của khách hàng
+ Cung cấp dịch vụ khách hàng
+ Tổ chức thanh toán bù trừ với các tổ chức thẻ quốc tế
Triển khai hoạt động phát hành thẻ, ngoài việc hưởng phí phát hành thẻthu được từ chủ thẻ, các Ngân hàng phát hành còn được hưởng khoản phí traođổi do Ngân hàng thanh toán chia sẻ từ phí thanh toán thông qua cácTCTCQT Đây là phần lợi nhuận cơ bản của các Tổ chức tài chính ngân hàngphát hành thẻ Trên cơ sở nguồn thu này, các Tổ chức tài chính ngân hàngphát hành thẻ đưa ra những chế độ miễn lãi và ưu đãi khác cho khách hàngnhằm thu hút khách hàng cũng như khuyến khích chi tiêu thẻ
Ng©n hµng thanh to¸n
§VCNT
2- Mua hµng ho¸ dÞch vô
3- H o¸
® ¬n
gi ao
4– T¹
g
9 – Sa
Trang 17* Hoạt động thanh toán thẻ: Cùng với phát hành, hoạt động thanh
toán thẻ đóng vai trò quyết định đến sự phát triển của dịch vụ thẻ Việc triểnkhai hoạt động thanh toán thẻ của một ngân hàng không chỉ là thu lợi nhuận
từ nguồn phí chiết khấu tính trên giá trị giao dịch thanh toán bằng thẻ từ cácĐVCNT mà còn là mong muốn cung cấp cho khách hành một dịch vụ hoànchỉnh, tạo cơ sở thuận lợi cho việc sử dụng thẻ ĐỐi với TCTCQT và cácthành viên, việc khuyến khích hoạt động thanh toán thẻ thông qua mở rộngĐVCNT có ý nghĩa rất quan trọng
- Thứ nhất : Hoạt động thanh toán một loại thẻ nhất định nào đó được
mở rộng trên thị trường, điều đó có nghĩa là chủ thẻ có thể sử dụng một cách
dễ dàng và thuận tiện hơn Khi mà nhu cầu du lịch, giải trí của người dân nóichung ngày càng tăng thì việc phát triển thị trường thanh toán thẻ ra nướcngoài càng trở nên cấp thiết Số lượng ĐVCNT lớn, có mặt tại khắp các thịtrường tiềm năng và các ngành hàng kinh doanh đồng nghĩa rằng thẻ tín dụngđược chấp nhận thanh toán tại nhiều nơi hơn, dễ dàng hơn thuận tiện hơn vàmang lại lợi ích nhiều hơn cho cả chủ thể, các ĐVCNT và sau đó là các Ngânhàng phát hành và thanh toán thẻ
- Thứ hai: Không chỉ mở rộng thị trường thanh toán thẻ bằng cách ký
kết hợp đồng thanh toán với các ĐVCNT mới, các Ngân hàng đặc biệt quantâm tới việc duy trì mối quan hệ với các ĐVCNT sẵn có, thể hiện trong côngtác chăm sóc khách hàng Nếu không có những chính sách thích hợp, ữngdịch vụ hỗ trợ tốt, tạo điều kiện cho các ĐVCNT có thể chấp nhận thanh toánthẻ một cách dễ dàng, được ngân hàng báo có đúng cam kết sau khi đã trừ tỷ
lệ phí chiết khấu, các ngân hàng khác sẽ tranh thủ cơ hội này để chào nhữngdịch vụ hoàn hảo hơn tới các ĐVCNT Như vậy, khách hàng trong hoạt độngthanh toán thẻ sẽ giảm đi, mục tiêu thu lợi của các ngân hàng sẽ bị ảnh hưởngsâu sắc
Hiện nay hoạt động thanh toán thẻ trên thị trường quốc tế đã phát triển
Trang 18ở mức độ rất cao với trên hàng trăm nghìn ĐVCNT tại hơn 200 quốc gia chấpnhận thẻ mang các thương hiệu nổi tiếng thế giới như Visa, MasterCard,American Express, Diners Club, JCB và nhiều loại thẻ quốc tế và ngân hàngnội địa khác Tại Việt Nam, mảng dịch vụ thanh toán thẻ này đang là mảngcạnh tranh gay gắt nhất của các NHTM trên thị trường Hoạt động thanh toánthẻ của các ngân hàng bao gồm các hoạt động chủ yếu sau:
+ Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin khách hàng ĐVCNT
+ Quản lý hoạt động của mạng lưới ĐVCNT
+ Cung cấp trang thiết bị, vật tư phục vụ cho công tác thanh toán thẻ
* Hoạt động quản lý rủi ro: Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng
phải đối mặt với nhiều rủi ro khách nhau: thẻ giả, đánh cắp thông tin kháchhàng, giao dịch giả mạo Những rủi ro đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận,
uy tín của Ngân hàng phát hành thẻ và gây phiền nhiễu cho chủ thẻ Chính vìvậy, ngân hàng cần có sự quan tâm đặc biệt đến hoạt động quản lý rủi ro Bộphận quản lý rủi ro tại các ngân hàng có hoạt động kinh doanh thẻ được coi là
bộ phận xương sống trong hoạt động thẻ, bao gồm các chức năng chính sau:
Kiếm tra dữ liệu thanh toán thẻ:
+ Kiểm tra báo cáo giao dịch có khả năng giả mạo và độ rủi ro cao.+ Ngăn ngừa và điều tra các hành vi sử dụng thẻ giả mạo
+ Quản lý danh mục các tài khoản liên quan tới những thẻ đã đượcthông báo mất cắp, thất lạc
+ Nhận và kiểm tra các thông báo giao dịch giả mạo/nghingờ, xácminh giao dịch giả mạo/nghi ngờ từ các ngân hàng, TCTCQT hoặc nguồnthông tin khác
+ Cập nhật thông tin trên các Danh sách thẻ mất cắp, thất lạc củaTCTCQT
Giải quyết các trường hợp giả mạo/nghi ngờ giả mạo:
+ Xác định tính hợp lệ của các giao dịch nghi ngờ
Trang 19+ Hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền liên quan trong việc điều tra,
có kinh nghiệm và thực sự am hiểu về thẻ và công nghệ vì chỉ có vậy họ mới
có thể ngăn ngừa, dự đoán và phát hiện các hành vi giả mạo trong lĩnh vựcthẻ
* Marketing và dịch vụ khách hàng: Cũng như những ngành nghề
kinh doanh khác, kinh doanh thẻ tín dụng đòi hỏi chú trọng đáng kể vào côngtác Marketing và dịch vụ khách hàng Về lý thuyết, Marketing và dịch vụkhách hàng trong kinh doanh thẻ là khái niệm tương đối rộng, bao gồm toàn
bộ các phương thức để tìm kiếm khách hàng, giúp họ tiếp cận, quyết định lựachọn phương thức thanh toán phi tiền mặt này và trở thành khách hàng lâu dàicủa ngân hàng
Hoạt động Marketing bao gồm các hoạt động cơ bản:
+ Tiếp xúc với khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp có tiềm năng sửdụng thẻ, thuyết phục họ ký kết hợp đồng sử dụng thẻ thông qua những tiệních của thẻ ngân hàng nói chung và các ưu thế về dịch vụ thẻ do ngân hàngcung cấp
+ Duy trì mối quan hệ với chủ thẻ, khuyến khích tiêu dùng của chủ thẻthông qua việc xây dựng các chương trình khuyến mại, điểm thưởng
+ Tiếp xúc với các đơn vị cung ứng hàng hóa dịch vụ có tiềm năng chohoạt động thẻ, thuyết phục họ ký kết hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ, cungcấp dịch vụ cho các ĐVCNT: Lấp đặt thiết bị đọc thẻ, hướng dẫn quy trìnhnghiệp vụ chấp nhận thẻ, bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị thanh toán thẻ
+ Tiến hành việc quảng cáo cho các ĐVCNT nói chung hoặc các
Trang 20ĐVCNT tiềm năng cùng với chương trình quảng cáo, khuyếch trương thẻ.
+ Xây dựng chính sách khuyến mại hợp lý đối với các ĐVCNT bằngcách xếp hạng, tính điểm phục vụ hoặc lượng giá trị giao dịch tại đơn vị để từ
đó có chính sách giảm phí, tỷ lệ chiết khấu cho chủ thẻ và ĐVCNT
Tuy nhiên, yếu tố quan trọng và đóng vai trò quyết định trong hoạtđộng Marketing chính là yếu tố con người Các cán bộ Marketing phải làngười vừa vững về nghiệp vụ thẻ, thông hiểu thị trường thẻ và có khả năngnghiệp vụ Marketing
* Hệ thống công nghệ: Thẻ tín dụng là một sản phẩm gắn liền với
công nghệ hiện đại Chính vì vậy, hệ thống công nghệ kỹ thuật đóng vai tròrất quan trọng cho dịch vụ thẻ phát triển và hoạt động hiệu quả Giải pháp cho
hệ thống công nghệ của từng ngân hàng được lựa chọn phù hợp với địnhhướng chiến lược phát triển của ngân hàng đó Các ngân hàng triển kahi dịch
vụ thẻ phải đầu tư một hệ thống công nghệ kỹ thuật theo chuẩn quốc tế baogồm hệ thống quản lý thông tin khách hàng, hệ thống quản lý hoạt động sửdụng và thanh toán thẻ đáp ứng nhu cầu của các TCTCQT Hệ thống này sẽkết nối trực tuyến với hệ thống xử lý dữ liệu của các TCTCQT Bên cạnh đó,ngân hàng cũng phải đầu tư hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc phát hành
và thanh toán thẻ như máy thanh toán thẻ tự động, thiết bị thanh toán thẻ càtay, máy in thẻ, máy ATM, máy cấp phép thanh toán thẻ CAT, các thiết bị kếtnối hệ thống, các thiết bị đầu cuối Hệ thống này phải đồng bộ và có khả năngtích hợp cao do giao dịch thẻ được xử lý nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vàotính đồng bộ và tốc độ xử lý của hệ thống
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ thẻ tín dụng của Ngân hàng thương mại.
1.2.4.1 Các nhân tố khách quan:
Một là, thói quen tiêu dùng của người dân: Có ảnh hưởng rất lớn tới
sự phát triển thẻ tín dụng bởi nó tạo ra môi trường thanh toán thẻ Một thị
Trang 21trường mà người tiêu dùng chỉ có thói quen thanh toán bằng tiền mặt sẽkhông thể là môi trường tốt để phát triển thị trường thẻ.
Hai là, trình độ dân trí: Trình độ dân trí thể hiện qua nhận thức của
người dân về thẻ, một phương tiện thanh toán đa tiện ích của ngân hàng.Trình độ dân trí cao đồng nghĩa với khả năng thích nghi và áp dụng đượcnhững thành tựu khoa học kỹ thuật vào cuộc sống để phục vụ con người
Ba là, thu nhập của người dân: Người dân có thu nhập cao mới dẫn
đến việc mua sắm, hàng hoá, dịch vụ tăng và mới đáp ứng được yêu cầu củangân hàng trong các điều kiện phát hành thẻ tín dụng
Bốn là, môi trường pháp lý: Tại bất cứ quốc gia nào thì hoạt động phát
hành và thanh toán thẻ của các ngân hàng đều được tiến hành trong mộtkhuôn khổ pháp lý nhất định Khuôn khổ pháp lý đó được thể hiện thông quacác quy chế, quy định cụ thể về lĩnh vực kinh doanh thẻ Các quy chế, quyđịnh đó có thể khuyến khích việc kinh doanh và sử dụng thẻ nếu đó là nhữngquy chế hợp lý phù hợp với tình hình thực tế, nhưng nó sẽ có tác động ngượclại nếu quá chặt chẽ hoặc quá lỏng lẻo không phù hợp với điều kiện kinhdoanh thẻ tín dụng của ngân hàng
Hiện tại trên thế giới, khi dịch vụ thẻ tín dụng đã phát triển qua hàngchục năm, hệ thống pháp lý đã được xây dựng khá hoàn chỉnhvà mang tínhquốc tế Tuy nhiên tại Việt Nam, do dịch vụ thẻ còn được coi là sản phẩmngân hàng mới nên hệ thống pháp lý còn thiếu và chưa phát triển đồng bộ Vìvậy đòi hỏi Nhà nước phải có một hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ chohoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ để các ngân hàng chủ động sáng tạo trongcác chiến lược phát triển kinh doanh của mình, để dịch vụ thẻ trở thành dịch
vụ chủ đạo trong thời gian tới
Năm là, môi trường cạnh tranh: Yếu tố này quyết định đến việc mở
rộng hay thu hẹp thị phần của một ngân hàng khi tham gia thị trường thẻ Nêustrên thị trường chỉ có một ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ thì ngân hàng đó
Trang 22sẽ có lợi thế độc quyền nhưng thị trường khó trở nên sôi động do không cócác yếu tố cạnh tranh về giá và chất lượng dịch vụ.
1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan:
Một là, vốn và trình độ công nghệ của ngân hàng: Thẻ tín dụng là
phương tiện thanh toán đòi hỏi môi trường công nghệ cao Nếu môi trườngnày càng phát triển thì dịch vụ thẻ càng gia tăng tiện ích, tăng tính bảo mật,
do đó sẽ thu hút đông đảo người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng dịch vụ thẻ
Hai là, trình độ của đội ngũ nhân viên làm nghiệp vụ thanh toán
thẻ: Để làm được các nghiệp vụ về thẻ, các nhân viên phải nắm vững các quy
trình phát hành và thanh toán thẻ, hiểu biết về lĩnh vực tin học, năng động,sáng tạo và không ngừng học hỏi để trau dồi kinh nghiệm
Ba là, định hướng phát triển của ngân hàng: Nếu một ngân hàng có
định hướng phát triển dịch vụ thẻ sẽ phải xây dựng các kế hoạch phát triểnphù hợp
Bốn là, hoạt động Marketing: Marketing trong hoạt động thẻ có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có chiến lược phát triểnthông qua các hoạt động: nghiên cứu, phân tích thị trường, thiết kế vàkhuyếch trương sản phẩm mới
Năm là, hoạt động quản lý rủi ro: Các tổ chức tội phạm quốc tế đã tận
dụng công nghệ hiện đại, bằng mọi cách thu thập các dữ liệu về thẻ, tài khoảncủa khách hàng, từ đó thực hiện các hành vi giả mạo gây tổn thất cho ngânhàng và khách hàng
1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thẻ tín dụng ở một số nước trên thế giới và bài học rút ra đối với Việt Nam
Thứ nhất, tập trung phát triển thẻ ghi nợ để dân cư làm quen với dịch
vụ thanh toán không dùng tiền mặt và dần dần đưa những tính năng tín dụngvào sản phẩm thẻ
Thứ hai, NHNN có vai trò rất lớn trong việc hoạch định chính sách,
Trang 23ban hành các quy định, thành lập trung tâm thông tin tín dụng để hỗ trợ chohoạt động thẻ tín dụng của các NHTM, tạo điều kiện cho các NHTM có khảnăng phát triển thị trường thẻ tín dụng nhanh chóng.
Thứ ba, xây dựng một hệ thống thanh toán thẻ nội địa dưới dạng một
công ty cổ phần của các NHTM trong nước, một bước đi đúng đắn góp phầnphát triển thị trường thẻ tín dụng
Thứ tư, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động thẻ tại Việt
nam do tình trạng các ngân hàng cạnh tranh chạy theo lợi nhuận mà mở rộngtín dụng quá mức có thể gây nên rủi ro tín dụng tiềm ẩn
Kết luận chương 1
Qua việc nghiên cứu chương 1 chúng ta hiểu được lịch sử ra đời vàphát triển của thẻ tín dụng trong hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM, cácchủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thẻ Các nhân tố ảnh hưởng đến quátrình phát triển dịch vụ tín dụng của NHTM và kinh nghiệm trong quá trìnhphát triển thẻ tín dụng tại một số nước để có cơ sở lý luận phân tích thựctrạng công tác phát triển thẻ tín dụng tại NHTM nói chung và Sở Giao dịchVCB nói riêng, trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân làm cơ sởcho việc đề xuất các giải pháp khắc phục
Trang 24CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG
TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Sở Giao dịch
Được thành lập từ 1 tháng 4 năm 1963 mà tiền thân là Cục ngoại hốiNgân hàng Nhà nước Việt Nam, VCB là 1 trong 5 NHTM lớn nhất ViệtNam VCB được biết đến rộng rãi trong cộng đồng tài chính trong nước vàquốc tế như là một ngân hàng hoạt động lâu đời và có uy tín nhất trong lĩnhvực cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế Khi mới thành lập, VCB chỉ có một
cơ sở tại Hà Nội, đến nay đã phát triển lớn mạnh cả về quy mô và chất lượnghoạt động tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng ViệtNam
Qua nhiều năm đổi mới và tự hoàn thiện, VCB đã nhận được nhiều giảithưởng trong nước và quốc tế dành cho những thành tựu mà Ngân hàng đã đạtđược và những đóng góp cho ngành ngân hàng trong hơn 40 năm hoạt động.Năm năm liên tục Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được Tạp chí TheBanker (Anh) bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam Danh hiệu trêncũng được Tạp chí Euromoney và Global Financial (Mỹ) trao tặng cho VCBtrong năm 2003 và 2004
Năm 2006 là một năm đánh dấu mốc son của Sở Giao dịch VCB, Sở
Giao dịch tách ra hoạt động độc lập từ Vietcombank Trung Ương Bên cạnhnhững thuận lợi về thương hiệu và ưu thế sẵn có, Sở Giao dịch cũng gặp rấtnhiều khó khăn do xáo trộn về tổ chức, nhiều nghiệp vụ mới được đưa vàothực hiện, khách hàng lớn chuyển lên Trung Ương quản lý khiến cho xuấtphát điểm của Sở Giao dịch tính đến thời điểm cuối năm 2005 là thấp
Đặc biệt trong tình hình nền kinh tế của Việt Nam trong 6 tháng đầu
Trang 25năm 2008 phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, giá nhiều loại vật tư quantrọng và hàng tiêu dùng thiết yếu bị đẩy cao, diễn biến tích cực của thiên tai,dịch bệnh Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2008 đã tăng 15,96 % so với cuốinăm 2007 Giá cả nguyên liệu nhập khẩu tăng là nguyên nhân khiến một sốdoanh nghiệp rơi vào tình trạng tăng trưởng thấp Trong sản xuất nôngnghiệp, việc tăng giá đầu vào cũng khiến người nông dân rơi vào cảnh laođao
Đứng trước những khó khăn như vậy, nhưng đến cuối tháng 6 năm
2008, dư nợ cho vay nền kinh tế tại Sở Giao dịch quy VND ước đạt 4.849,28
tỷ VND chiếm 13,06% tổng sử dụng vốn quy VND của Sở Giao dịch tăng2.040,48 tỷ VND (72,65%), tiền gửi tại ngân hàng Ngoại Thương TrungƯơng đạt 30.741,41 tỷ VND chiếm 82,82 % tổng sử dụng vốn quy VND của
Sở Giao dịch và giảm 1.956,24 tỷ VND (5,98%) so với 30/06/2007 So vớicùng kỳ năm ngoái, tỷ trọng dư nợ tín dụng so với tổng nguồn vốn tại SởGiao Dịch đã tăng mạnh do Sở Giao Dịch tích cực tìm kiếm khách hàng vàđẩy mạnh hoạt động tín dụng trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn
Xác định được những khó khăn trước mắt cũng như tương lai, nhằmhội nhập với bên ngoài, áp dụng các chuẩn mực ngân hàng quốc tế trong khuvực cũng như trên thế giới, Sở Giao dịch đã xây dựng chiến lược phát triểnvới những định hướng lớn và toàn diện bảo đảm cho ngân hàng phát triểnlành mạnh mang lại hiệu quả thiết thực cho khách hàng, bạn hàng cũng nhưcho ngân hàng Sở Giao dịch luôn khẳng định vị trí là một chi nhánh ngânhàng lớn trong hệ thống VCB, đem lại lợi nhuận lớn trong toàn hệ thống
2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Sở Giao dịch
2.2.1 Một số quy định về thẻ tín dụng do Sở Giao dịch phát hành
VCB bắt đầu phát hành thẻ tín dụng quốc tế vào năm 1996 Sở Giaodịch là một trong những đơn vị đầu tiên thực hiện việc phát hành thẻ tín dụngcủa VCB ra công chúng
Trang 26Đối tượng phát hành thẻ tín dụng quốc tế là các cá nhân người ViệtNam có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý, người nước ngoài sống vàlàm việc hợp pháp tại Việt Nam, được các tổ chức nơi cá nhân công tác đứng
ra uỷ quyền cho cá nhân đó sử dụng thẻ với trách nhiệm thanh toán chi tiêuthẻ của chính tổ chức đó; hoặc người có thu nhập cao, ổn định; hoặc người cótiền ký quỹ, chứng từ có giá dùng để thế chấp, cầm cố tại các tổ chức tín dụnghoặc người được các đối tượng trên bảo lãnh
Sở Giao dịch lúc đó kinh doanh thẻ tín dụng với tư cách vừa là nơinghiên cứu đưa ra các qui định, thể chế chung cho hoạt động thẻ tín dụng toàn
hệ thống vừa là nơi trực tiếp phát hành, kinh doanh thẻ tín dụng Trong nhữngnăm đầu tiên, lượng thẻ phát hành ra trên thị trường rất khiêm tốn Mọi tầnglớp dân cư, ngay cả tầng lớp trí thức tại thành phố vẫn coi thẻ tín dụng là mộtkhái niệm rất xa lạ Thẻ chỉ được những người thường xuyên đi công tác ởnước ngoài chú ý tới Bên cạnh đó, vào thời điểm này sau một loạt các vụ đổ
vỡ tín dụng có quy mô lớn, tình hình cấp phát tín dụng của các ngân hàng rấtkhó khăn Chính vì thắt chặt tín dụng, việc thẩm định khả năng tài chính củakhách hàng được Sở Giao dịch thực hiện rất thận trọng, hầu hết khách hàngđều được yêu cầu thế chấp hoặc ký quỹ để phát hành thẻ Số lượng thẻ pháthành vì thế tăng trưởng rất chậm
Năm 1998, ban Lãnh đạo ngân hàng đã nhận thức đúng đắn xu hướngphát triển dịch vụ bán lẻ trong điều kiện mới và quyết định thay đổi cơ cấuquản lý nhân sự cho hoạt động Thẻ Phòng Thẻ của Sở Giao dịch được táchthành 2 phòng chuyên trách: Phòng Quản lý thẻ với chức năng nghiên cứu vàđưa ra các qui định, chính sách thể chế chung cho hoạt động kinh doanh thẻcủa toàn hệ thống và Phòng Thanh Toán Thẻ với chức năng kinh doanh trựctiếp các nghiệp vụ thẻ Kể từ đó, phòng Thanh Toán Thẻ - Sở Giao dịch chỉthực hiện chức năng kinh doanh bán lẻ giao dịch trực tiếp với khách hàng,
Trang 27thực hiện công tác phát hành, thanh toán thẻ Những ngày đầu mới thành lập,với chỉ vọn vẹn 10 cán bộ mà phải đảm trách một khối lượng công việc lớn.Tuy nhiên, với sự nhận thức đúng đắn của ban Lãnh đạo về vai trò của dịch
vụ thẻ trong hệ thống ngân hàng hiện đại trong tương lai, và bằng sự nỗ lựckhông biết mệt mỏi của các anh chị em cán bộ phòng Thanh Toán thẻ, trảiqua 12 năm với bao thăng trầm, đến nay, dịch vụ thẻ Sở Giao dịch luôn luôn
là một trong 2 đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực thẻ của VCB và nhiều năm liềnđều được công nhận là tập thể lao động giỏi và tập thể lao động xuất sắc
Thẻ tín dụng do VCB phát hành bao gồm 2 loại:
- Thẻ cá nhân: được phát hành cho các cá nhân có nhu cầu và đáp ứngđầy đủ các điều kiện phát hành thẻ Chủ thẻ chịu trách nhiệm thanh toán cácchi tiêu về thẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình Trong trường hợp cá nhânđược bảo lãnh bởi cá nhân có uy tín khác hoặc công ty, nếu chủ thẻ không cókhả năng thanh toán, trách nhiệm thanh toán thuộc về người/công ty bảo lãnh.Thẻ cá nhân có hai loại là thẻ chính và thẻ phụ (trừ thẻ American ExpressVietnamairlines)
Thẻ chính: do cá nhân đứng tên xin phát hành thẻ cho chính mình sửdụng
Thẻ phụ: chủ thẻ chính có thể đứng tên xin phát hành thẻ phụ cho ngườikhác (chủ thẻ phụ) sử dụng và chịu trách nhiệm đối với các chi tiêu của chủthẻ phụ
Chủ thẻ chính có thể yêu cầu ngân hàng phát hành thêm tối đa 02 thẻphụ cho người được mình uỷ quyền sử dụng Đối với những cá nhân đi nướcngoài trên 3 tháng sẽ đứng tên chủ thẻ phụ và phải có một người ở Việt Namđứng tên chủ thẻ chính và chịu trách nhiệm hàng tháng thanh toán những
Trang 28khoản chi tiêu của cả 2 thẻ Và khi có bất cứ yêu cầu gì với ngân hàng, ngânhàng chỉ giải quyết trực tiếp với chủ thẻ chính.
- Thẻ công ty: được phát hành cho các cá nhân thuộc một tổ chức, công
ty đứng tên xin phát hành thẻ và uỷ quyền cho cá nhân đó sử dụng thẻ Tổchức, công ty xin phát hành chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi tiêuthẻ bằng nguồn tiền của tổ chức, công ty đó, đồng thời phải nêu rõ việc uỷquyền sử dụng trong đơn xin phát hành thẻ
Trong các loại thẻ trên, tuỳ theo hạn mức tín dụng bằng VND mà SởGiao dịch cung cấp cho chủ thẻ sử dụng trong một chu kỳ tín dụng có thể chiathành 2 hạng thẻ khác nhau:
Amex vietnam airlines 10 000 000 đến 200 000 000
Thực chất của thẻ tín dụng là ngân hàng cho khách hàng vay tiền để chitiêu Chủ thẻ chi tiêu trước, trả tiền sau Khách hàng có thể phát hành thẻ theohình thức tín chấp hoặc thế chấp
Muốn được phát hành thẻ tín chấp: Các cá nhân phải có vị trí cao, có uytín trong xã hội, có thu nhập ổn định Hoặc nếu không thì phải có một đơn vị,
tổ chức có uy tín đứng ra bảo lãnh, trong trường hợp chủ thẻ không có khảnăng thanh toán thì đơn vị, tổ chức đó sẽ có trách nhiệm thanh toán trả ngânhàng
Trang 29Với trường hợp phải thế chấp: Đối với cá nhân có hộ khẩu tại địa bàn
Hà Nội thì tài sản thế chấp phải bằng 125% hạn mức tín dụng Nếu hộ khẩutại địa bàn khác Hà nội thì tài sản thế chấp phải bằng 200% hạn mức tín dụng
Có 3 hình thức thế chấp:
* Nộp tiền mặt mở tài khoản ký quỹ: Số tiền này khách hàng sẽ đượchưởng lãi như lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn Nếu chủ thẻ ngừng sử dụng thẻ, rúttiền ký quỹ trước kỳ hạn thì số tiền đó sẽ được hưởng lãi không kỳ hạn
* Cầm cố sổ tiết kiệm: Ngân hàng sẽ giữ sổ gốc của khách hàng Sổ tiếtkiệm có thể gửi ở ngân hàng khác không nhất thiết của VCB
* Phong toả tài khoản cá nhân tại VCB: Phòng Thẻ sẽ tiến hành phongtoả số tiền cần thiết để phát hành thẻ tín dụng Khách hàng sẽ chỉ được sửdụng trên số tiền còn lại trong tài khoản của mình
Tuy nhiên, nếu chủ thẻ có yêu cầu đặc biệt khác, chẳng hạn muốn hạnmức tiền mặt nhiều hơn quy định hoặc bằng toàn bộ hạn mức tín dụng thì cóthể yêu cầu với ngân hàng Tuy nhiên trong những trường hợp đặc biệt này,chủ thẻ chỉ có thể yêu cầu trong một khoảng thời gian nhất định chứ khôngthể đặt vĩnh viễn
Trang 30- Hạn mức chi tiêu hàng hoá, dịch vụ: Là phần còn lại của hạn mức tíndụng được cấp sau khi trừ đi tổng giá trị giao dịch tiền mặt sử dụng trong kỳ.Hạn mức tiền mặt không sử dụng sẽ tự động chuyển sang hạn mức chi tiêuhàng hoá, dịch vụ.
- Hạn mức quản lý sử dụng thẻ: Căn cứ vào từng khách hàng, Sở Giaodịch sẽ ấn định loại hạn mức chi tiêu, hàng hoá, dịch vụ và tiền mặt mà mỗichủ thẻ được sử dụng trong một ngày hoặc một số ngày nhất định
- Hạn mức chi tiêu ngày: Là hạn mức tối đa mà khách hàng có thể thựchiện rút tiền hoặc chi tiêu bằng thẻ tín dụng trong một ngày
- Nguyên tắc cho vay đối với chủ thẻ tín dụng:
Tín dụng thẻ là loại tín dụng tuần hoàn: Số tiền vay thực tế được xácđịnh bằng số dư nợ cuối kỳ Sau khi đã trả toàn bộ dư nợ cuối kỳ hạn mức tíndụng sẽ tự động lặp lại như cũ
Dư nợ cuối mỗi kỳ sao kê phải được trả ít nhất = mức dư nợ tối thiểu,chậm nhất vào ngày đến hạn thanh toán kỳ sao kê đó Mức trả nợ tối thiểubằng 20% số dư nợ cuối kỳ sao kê của mức dư nợ tối thiểu của kỳ sao kêtrước chưa trả + số tiền vượt quá hạn mức tín dụng trong kỳ (nếu có)
- Lãi cho vay: Mức lãi suất cho vay tín dụng thẻ được Sở Giao dịchthông báo theo từng thời kỳ Để khuyến khích sử dụng thẻ, VCB ưu tiên miễn
Trang 31lãi đối với những khách hàng thanh toán toàn bộ dư nợ cuối kỳ chậm nhất vàongày đến hạn thanh toán
Quy định này cụ thể với các loại giao dịch như sau:
Giao dịch thanh toán hàng hoá, dịch vụ: Khi đến hạn thanh toán, nếuchủ thẻ trả toàn bộ số dư cuối kỳ thì sẽ được miễn lãi trong kỳ cho chủ thẻ.Nếu chủ thẻ chỉ trả một phần số dư nợ cuối kỳ, thì chủ thẻ sẽ bị tính lãi kể từngày giao dịch thực hiện, được thể hiện trên sao kê ngay kỳ tiếp theo
Nếu chủ thẻ không trả nợ (ít nhất bằng mức trả nợ tối thiểu), ngoài lãi,chủ thẻ sẽ phải chịu phí phạt chậm trả bằng 3% số thanh toán tối thiểu
Nếu sau 3 tháng, chủ thẻ không thanh toán, chủ thẻ sẽ phải bị tạm thờikhoá thẻ để chủ thẻ không thể tiếp tục chi tiêu
Giao dịch tiền mặt: khi thực hiện giao dịch rút tiền mặt, chủ thẻ phảichịu phí rút tiền mặt và lãi ngay từ ngày giao dịch được cập nhật vào hệ thốngquản lý thẻ tính đến ngày sao kê Khoản lãi này được thể hiện ngay trong sao
kê đó Nếu chủ thẻ trả toàn bộ số dư nợ cuối kỳ đúng hạn, chủ thẻ sẽ đượcmiễn lãi từ ngày sao kê đến ngày trả nợ Nếu chủ thẻ không trả nợ hoặc chỉ trảmột phần dư nợ, chủ thẻ sẽ bị tính lãi đối với các giao dịch rút tiền mặt kể từngày sao kê và khoản lãi này sẽ được thể hiện trên sao kê tiếp theo
- Giao dịch tra soát: Lãi và phí phạt đối với các giao dịch tra soát củachủ thẻ chưa thanh toán cũng được tính theo nguyên tắc trên Các khoản lãi
và phí phạt sẽ được hoàn lại cho chủ thẻ nếu là những giao dịch khiếu nại, trasoát đúng
- Thứ tự ưu tiên thanh toán: Phí thường niên -Lãi - Phí rút tiền mặt -Phíkhác- Giao dịch rút tiền mặt - Giao dịch thanh toán hàng hoá, dịch vụ theo thứ
tự ngày giao dịch cập nhật vào hệ thống
Trang 322.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Sở Giao dịch
Trang 33ngân hàng độc quyền phát hành và thanh toán thẻ American Express trên thịtrường trong nước và đã phát hành được 1.492 thẻ Amex Trong đó, Sở giaodịch phát hành được 11.012, chiếm tỷ trọng 30,35% so với toàn ngành và làmột trong những chi nhánh dẫn đầu về doanh số phát hành thẻ Doanh số pháthành thẻ Visa của Sở giao dịch vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số thẻphát hành, đạt con số 8 402 chiếc, chiếm 76,29% tổng số thẻ tín dụng pháthành trong năm Tuy là năm đầu tiên phát hành thẻ Amex, Sở Giao dịch cũng
đã phát hành được 560 thẻ, chiếm 37,53% tổng số thẻ Amex toàn hệ thốngVCB phát hành
Số lượng thẻ quốc tế của VCB trong năm 2007 vẫn duy trì ở mức tăngtrưởng khá cao, tăng gần 54,7% so với doanh số phát hành năm 2006, đưatổng số thẻ đang lưu hành lên tới 92.976 thẻ Thẻ MasterCard có mức tăngtrưởng cao nhất, đạt 148%, từ doanh số 14.126 thẻ lên 35.038 thẻ Có đượcthành quả này chính là nhờ chương trình hợp tác “Thoả ước phát triển thịtrường” giữa MasterCard và VCB năm 2004 bắt đầu phát huy hiệu quả
Biểu 2.1 Tỷ trọng các loại thẻ tín dụng trong tổng số
thẻ phát hành của Sở Giao dịch năm 2008
63%
19%
18%
VISA MASTER AMEX
(Nguồn: Báo cáo hoạt động dịch vụ thẻ tại Sở Giao dịch- VCB năm 2008)
Năm 2007, số thẻ tín dụng phát hành tại Sở Giao dịch đạt 21.770 thẻ,chiếm 23,41% tổng số thẻ VCB phát hành, đứng thứ 3 sau chi nhánh VCB HồChí Minh và Tân Thuận thẻ Visa vẫn đạt được mức tăng trưởng 14,86% sovới năm 2006, đạt 13.725 thẻ, chiếm 63% tổng số thẻ tín dụng phát hànhtrong năm của Sở giao dịch Năm 2007, số lượng thẻ Amex của Sở Giao dịch
Trang 34đạt 3.836 thẻ, chiếm tỷ trọng 51,67% trong tổng số thẻ Amex VCB phát hành,đứng đầu toàn hệ thống, chiếm 18% số lượng thẻ tín dụng của Sở Giao dịch.
Số lượng thẻ Master năm 2007 đạt 4209 tăng 17,07% và chiếm 19% số lượngthẻ tín dụng của Sở Giao dịch
Năm 2008, Sở Giao dịch vẫn phát hành được 22.441 thẻ đạt 21,74 % sovới toàn hệ thống, thẻ Visa của Sở Giao dịch vẫn chiếm 54,33 % doanh sốtoàn ngành
Biểu 2.2 Tỷ trọng phát hành thẻ tín dụng của
Sở Giao dịch so với toàn hệ thống VCB
( Nguồn: Báo cáo hoạt động dịch vụ thẻ tại Sở Giao dịch- VCB năm 2008)
2005-Số lượng thẻ tín dụng của sở giao dịch tăng dần qua các năm, nhưng thịphần thẻ tín dụng của Sở Giao dịch so với toàn bộ hệ thống giữ mức tươngđối ổn định qua các năm 2005, 2006, 2007 Nhưng đến năm 2008, tỷ trọngnày giảm xuống chỉ còn 23,41% Điều này thể hiện sự tăng trưởng thẻ tíndụng của các chi nhánh VCB cũng rất mạnh mẽ, đòi hỏi Sở Giao dịch phải cóchính sách thúc đẩy dịch vụ thẻ
Tuy nhiên, để biết được được dịch vụ thẻ có thực sự phát triển haykhông thì chúng ta phải tìm hiểu về doanh số chi tiêu của thẻ
Trang 35Bảng 2.2 Tình hình sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của Sở Giao dịch và VCB
(Nguồn : Báo cáo hoạt động dịch vụ tại Sở Giao dịch VCB năm 2004- 2008)
Doanh số sử dụng thẻ năm 2005 đạt 778,8 tỷ đồng, tăng 20,78% so vớinăm 2004 Trong đó, đạt doanh số sử dụng thẻ ấn tượng nhất thuộc về thẻAmerican Express,với mức tăng trưởng 69,1%, mức tuyệt đối đạt 99,4 tỷđồng so với 58,8 tỷ đồng năm 2004, đạt doanh số sử dụng trung bình 21,3triệu/thẻ, hơn nữa, năm 2005 mới chỉ là năm thứ hai VCB phát hành thẻAmerican Express tiếp đến là mức tăng trưởng của thẻ Master card, với mứctăng tới 56,26% so với năm 2004, đạt số tuyệt đối 168,3 tỷ đồng So với mứctăng trưởng của toàn hệ thống, thì doanh số sử dụng thẻ tín dụng tại Sở giao