1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

25 3,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

Trang 1

Chương III: NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.

Trang 2

Nguồn của Luật hành chính

Trang 3

I Nguồn của Luật hành chính

1 Khái niệm và các loại nguồn của Luật hành chính

 Khái niệm: Là những văn bản có chứa quy phạm pháp luật

điều chỉnh quan hệ hành chính; được ban hành bởi cơ quan nhà nước, các cá nhân có thẩm quyền và được nhà nước đảm bảo thực hiện

 Đặc điểm:

- Có số lượng nhiều và phạm vi thi hành khác nhau

- Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành.

- Điều chỉnh quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý liên

quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của đối tượng quản lý

Trang 4

Văn bản liên tịch

do các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương phối hợp ban hành

Trang 5

2 Hệ thống hóa nguồn của Luật hành chính

Trang 6

a, Tập hợp hóa nguồn của luật hành chính

 Khái niệm:

 Đặc điểm:

- Không làm thay đổi nội dung của văn bản

- Tiến hành dựa trên những tiêu chí nhất định

- Được tiến hành bởi nhiều chủ thể khác nhau, phụ thuộc vào mục đích của chủ thể

- Kết quả thường là một cuốn sách, tập văn bản…

Trang 7

b, Pháp điển hóa nguồn của Luật hành chính

 Khái niệm:

 Đặc điểm:

- Làm thay đổi nội dung của văn bản quy phạm pháp luật

- Pháp điển hóa pháp luật lấy tập hợp hóa làm tiền đề

- Chủ thể tiến hành chỉ có thể là cơ quan có thẩm quyền

- Kết quả là một văn bản quy phạm pháp luật mới ra đời

Trang 8

II Quy phạm pháp luật hành chính

1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại

 Khái niệm:

 Đặc điểm:

 Đặc điểm chung:

- Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung

- Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn cuộc sống

- Được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp

luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định.

Trang 9

 Đặc điểm riêng

- Quy phạm pháp luật hành chính được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính

- Quy phạm pháp luật hành chính mang tính mệnh lệnh

• QPHC bắt buộc chủ thể phải hành động hoặc không hành động theo những cách thức nhất định, trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định

• QPHC cho phép chủ thể được thực hiện một công việc theo trình tự thủ tục nhất định

• QPHC cho phép chủ thể được lựa chọn một trong những phương án thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình do qphc xác định trước

• QPHC trao quyền cho chủ thể thực hiện hay không thực hiện những hành vi nhất định

Trang 10

Phân loại

- Căn cứ vào tính mệnh lệnh của bộ phận quy định

- Căn cứ vào chủ thể ban hành

- Căn cứ vào nội dung của quy phạm

- Căn cứ vào phạm vi hiệu lực theo lãnh thổ

- Căn cứ vào phạm vi hiệu lực theo thời gian

• QPHC quy định về áp dụng các biện pháp khuyến khích, khen thưởng theo trình tự thủ tục luật định

- Quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn, có tính ổn định không cao và chủ yếu là các quy phạm pháp dưới luật

Trang 11

2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính

a, Giả định

 Khái niệm: Là một trong những bộ phận cấu thành của qpplhc xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà khi xảy ra trên thực tế thì sẽ dẫn đến cách xử sự như ở phần quy định của qppl

Là bộ phận quan trọng và chủ yếu nhất của quy phạm pháp luật hành chính vì:

Trang 12

- Do nhu cầu cần phải ban hành các quy định để thực hiện quản

Trang 13

Nhận xét :

- Về nội dung, quy phạm pháp luật hành chính luôn có đầy

đủ cả ba bộ phận giả định, quy định, chế tài

- Về hình thức, quy phạm pháp luật hành chính có thể

khuyết một hoặc một số bộ phận nhất định vì:

+ Phần bị khuyết đã được quy định ở một điều luật

khác, một phần khác, một chế định khác hoặc một văn bản khác

+ Phần bị khuyết có thể được hiểu ngầm

Trang 14

3 Hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính

Y ou

r T

ex t

Y ou

r T

ex t

Y ou

r T

ex t

Y o

ur T

ex t

a, Hiệu lực theo thời gian:

Là thời điểm phát sinh, thời điểm bị đình chỉ thi hành và thời điểm bị chấm dứt hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính

- Thời điểm phát sinh:

+ Đối với văn bản quy phạm pháp luật ở trung ương:

+ Đối với văn bản quy phạm pháp luật ở địa phương:

- Thời điểm bị đình chỉ:

- Thời điểm chấm dứt hiệu lực:

Trang 15

b, Hiệu lực theo không gian

Là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật hành

chính xét trên phạm vi lãnh thổ, địa giới hành chính

- Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực trên phạm vi cả nước

- Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực trên phạm vi địa phương hay một khu vực nhất định

c, Hiệu lực về đối tượng áp dụng

Là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật hành

chính đối với cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng điều chỉnh của văn bản

- Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực đối với mọi cá nhân, tổ chức

- Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực đối với những đối tượng có liên quan thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm

Trang 16

TEXT TEXT TEXT TEXT

 Thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính cho phép;

 Thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính buộc phải thực hiện;

 Không thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính cấm

Trang 19

III Quan hệ pháp luật hành chính

1/ Khái niệm – đặc điểm – phân loại:

 Khái niệm:

 Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính:

- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong QHPLHC gắn với hoạt động chấp hành và điều hành;

- Một bên chủ thể bắt buộc là chủ thể mang quyền lực nhà nước;

Trang 20

- Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do sáng kiến, yêu cầu, hành vi của bất cứ bên nào mà không nhất thiết phải có sự đồng ý của bên kia.

- Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong QHPLHC có thể được giải quyết theo trình tự thủ tục hành chính.

- Bên vi phạm những yêu cầu của quan hệ hành chính thì phải chịu trách nhiệm trước nhà nước.

Trang 21

Phân loại:

 Căn cứ vào tính chất của mối liên hệ giữa các bên

tham gia quan hệ:

+ Quan hệ pháp luật hành chính dọc

+ Quan hệ pháp luật hành chính chéo

+ Quan hệ pháp luật hành chính ngang

 Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia quan hệ:

+ Quan hệ nội dung

Trang 22

Cá nhân

Cá nhân, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước.

Cơ quan NN khác

Cơ quan hành chính NN

(?) Phân biệt chủ thể luật hành chính và chủ thể quan hệ pháp luật hành chính

Trang 23

Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.

- Năng lực pháp luật hành chính

- Năng lực hành vi hành chính

b/ Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính

Là lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mong muốn hướng tới (tài sản, trật tự trong các lĩnh vực hoặc

quyền, lợi ích hợp pháp của các bên)

c/ Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính

Là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ được

quy phạm pháp luật hành chính xác định

Trang 24

3 Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ

pháp luật hành chính.

- Phải có quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh

- Chủ thể tham gia quan hệ hành chính phải có năng lực hành vi hành chính

- Phải xuất hiện sự kiện pháp lý hành chính cụ thể

+ Hành vi pháp lý hành chính

+ Sự biến pháp lý

Ngày đăng: 21/04/2014, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w